Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Báo cáo thực tập nhận thức thủy lợi thủy điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.57 MB, 33 trang )

Báo cáo thực tập nhận thức

GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đồn Viết Long

BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC KHĨA 2010 - 2015
NGÀY 17/03/2014
1. Cơng trình thủy điện Đăkmi 4
a. Giới thiệu chung về cơng trình
Do nhu cầu sử dụng điện năng ngày càng tăng mạnh. Nhận thấy được tiềm năng của
sông Vu Gia- Thu Bồn. Được sự phê duyệt của chính phủ tháng 4 năm 2007, cơng trình
thủy điện Đăkmi 4 đã chính thức được khởi cơng xây dựng và được khởi công xây dựng
và đã được đưa vào vận hành năm 2012. Với tổng công suất lắp đặt của ba bậc thang là
208MW, điện lượng hàng năm khoảng 833 triệu kWh.

Page 1


Báo cáo thực tập nhận thức

GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đồn Viết Long

b. Vị trí của cơng trình
Cơng trình thủy điện đăkmi 4 được xây dựng trên thượng nguồn sông Vu Gia, thuộc xã
Phước Xuân ,huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam.
Tuyến trên của thủy điện Đăkmi 4 là thủy điện Đăkmi 1, sông Bung 4 , sông Bung 2, A
Vương.

Với biện pháp khai thác thủy năng là biện pháp hỗn hợp nên các hạng mục của cơng trình
được bố trí cách xa nhau nhằm tăng cột nước phát điên.


c. Đập dâng
Tuyến đập của cơng trình là đập bê tơng trọng lực được thi công bằng công nghệ đầm lăn.
Đập chắn ngang sơng Vu Gia tạo thành hồ chứa có dung tích 300 triệu m3. Trên đỉnh đập
là quốc lộ 14E. Phía dưới chân đập người ta cịn bố trí 2 cống xả sâu để xả nước về hạ lưu
với lưu lượng lớn nhất Qmax = 25(m3/s)
Các thông số cơ bản của đập dâng
Loại đập: đập bê tông trọng lực
Biện pháp thi công: Đầm lăn

Page 2


Báo cáo thực tập nhận thức

GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đoàn Viết Long

Chiều cao đập: 90 m
Chiều dài đỉnh đập: 485 m
Chiều rộng đỉnh đập: 10 m
Mực nước dâng bình thường: 258 m
Mực nước lũ thiết kế: 258,2 triệu m3

Page 3


Báo cáo thực tập nhận thức

GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đoàn Viết Long


d. Tràn xả lũ
Tràn xả lũ được bố trí ngay trên thân đập dâng và thi cơng bằng cơng nghệ đầm lăn.Trên
tràn bố trí 4 nhà điều khiển , một cống trục . Các nhà điều khiển có chức năng điều khiển
các van cung để thay đổi lưu lượng xả lũ. Van được điều khiển bằng pittông thủy lực .
cổng trục để nâng hạ lưới chắn rác, gàu vớt rác… khi cần thiết vì trọng lượng của nó rất
lớn. ở mỗi khoan tràn đều được bố trí 2 khe van.
Các thong số của tràn xả lũ
Cao trình ngưỡng tràn 236 m
Số khoan tràn 5
Bề rộng mỗi cửa 14
Kích thước van 14×16,5 m
Hình thức cửa tràn: van cung
Hình thức cửa tràn Ophixerop
Hình thức tiêu năng: mũi phun
Lưu lượng xả lớn nhất 9500 m3/s

Page 4


Báo cáo thực tập nhận thức

GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đoàn Viết Long

e. Cửa lấy nước
cửa lấy nước đặt cách xa đập dâng khoảng 4,65 km theo quốc lộ 14E. Cơng trình lấy
nước theo kiểu bên bờ và là cơng trình chuyển nước sang lưu vực khác. Nước khi được
trữ vào trong hồ sẽ chảy qua cửa lấy nước, qua nhà máy, qua ra kênh xả hạ lưu và đổ ra
sơng Thu Bồn. khi làm đập dâng thì dịng sơng phía sau đập trở thành dịng sơng chết .

Ở cửa lấy nước người ta cũng bố trí một cổng trục, hai khe van. Khe van phía ngồi dùng
để chắn rác, khe van phía trong chứa van cơng tác. Nếu khi gặp sự cố thì người ta lấy lưới
chắn rác lên và thả van sửa chữa xuống
Các thong số cơ bản của cữa lấy nước
Kiểu cửa lấy nước : kiểu bên bờ
Số cửa lấy nước 2
Số khoang 2
Kích thước van sửa chữa : 2(6,6
Kích thước van sửa chữa sự cố 2(6,6 6,6) m

Page 5


Báo cáo thực tập nhận thức

GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đoàn Viết Long

f. Nhà máy thủy điện
Nước sau khi vào cửa lấy nước sẽ vào đường hầm dài 2,6 m được đặt sâu trong núi. Sau
đó qua đường ống áp lực dài 800 m và chảy vào nhà máy sau đó qua kênh xả hạ lưu và
dổ vào sơng thu bồn. điện áp nhà máy là 13800 V. Sau đó được máy biến áp nâng lên
thành 220 kV và đưa lên trạm biến áp Thành Mỹ.
Các thong số cơ bản của nhà máy
Cột nước tính tốn 150 m

Page 6


Báo cáo thực tập nhận thức


GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đồn Viết Long

Lưu lượng 128 m3/s
Số tổ máy 2
Cơng suất của mỗi tổ 74 MW
Điện áp định mức 13800 V
Công suất lắp máy 148 MW
Mã hiệu tuabin HLD 416ALJ290
Quốc gia sản xuất tuabin : Trung Quốc

Hình ảnh: Tổ máy phát điện của thủy điện Đăkmi 4

Page 7


Báo cáo thực tập nhận thức

GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đồn Viết Long

Hình ảnh: Nhà máy thủy điện Đăkmi 4 nhìn từ kênh xả hạ lưu
2. Cơng trình thủy điện Pleikrong:
a. Giới thiệu chung về cơng trình
Để tận dụng năng lượng của dịng sơng Sêsan vào mục đích phát điện, cung cấp
điện cho các tỉnh miền trung và miền nam. Vào tháng 11 năm 2003 công trinhg thủy
điện PleiKrong đã được khởi công xây dựng và đã được đưa vào vận hành năm 2010.
Tổng vốn đầu tư gần 3000 tỷ đồng. Thủy điện Pleikrong là bậc thang thứ 2 trong hệ
thống thủy điện trên sông Sêsan. Với công suất lắp máy 100MW, hằng năm Pleikrong

cung cấp vào lưới điện 417,2 triệu KWh

Page 8


Báo cáo thực tập nhận thức

GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đồn Viết Long

b. Vị trí của cơng trình
Cơng trình được xây dựng trên sông Krong Poko nhánh lớn thuộc phần thượng lưu của
sơng Sê san, tồn bộ hạng mục của cơng trình nằm thuộc địa phận xã Sa Bình, huyện Sa
Thầy và xã Kroong thị xã Kon Tum
Thủy điện Pleikrong thuộc bậc thang thứ 2 trong hệ thống thủy điện trên sơng Sê
san, về phía thượng lưu thì có thủy điện Thượng Kon Tum. Về phía hạ lưu thì có thủy
điện Yaly, Sê san 3, Sê san 3A, Sê san 4, Sê san 4A.
Với biện pháp khai thác thủy năng bằng đập dâng nên các hạng mục cơng trình
được bố trí gần nhau. Nhà máy thủy điện kiểu sau đập, nằm về phía phải của đập dâng.

Hình ảnh: Bản đồ thể hiện vị trí các hạng mục của cơng trình

Page 9


Báo cáo thực tập nhận thức

GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đồn Viết Long


c. Đập dâng:

Tuyến đập dâng cơng trình làm bằng vật liệu bê tông. Được thi công bằng công
nghệ đầm lăng. Đập chắn ngang sông Kroong Poko tạo nên một hồ chứa có dung tích 1
tỷ m3. Dưới chân đập có 2 cống dẫn dịng thi cơng vào cả mùa lũ và mùa kiệt có kích
thước 4,5m x 6m.
Các thông số cơ bản của đập.
-

Loại đập: Đập bê tông trọng lực
Biện pháp thi cơng: Đầm lăn RCC
Cao trình đỉnh đập: 575 m
Chiều cao đập: 71 m
Chiều dài đỉnh đập: 495 m
Chiều rộng đỉnh đập: 10 m
Mực nước dâng bình thường: 570 m
Mực nước lũ thiết kế: 573,3 m
Dung tích hồ chứa: 1048,7 triệu m3
Dung tích hữu ích: 948 triệu m3

Page 10


Báo cáo thực tập nhận thức

GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đoàn Viết Long

d. Tràn xã lũ:
Tràn xã lũ được bố trí ngay trên than đập dâng, nằm giữa đập và cũng được thi công

bằng công nghệ đầm lăn. Trên tràn người ta cịn bố trí 3 nhà điều khiển, 1 cầu trục.
Các nhà điều khiển có chức năng điều khiển các van cung để thay đổi lưu lượng xả lũ.
Một nhà điều khiển 2 van. Van cung ở đây được điều khiển bằng hệ thống bít tơng
thủy lực. Cầu trục dung để nâng hạ lưới chắn rác, gàu vớt rác, van sửa chữa… khi cần
thiết vì trọng lượng của chúng rất lớn. Ở mỗi khoang tràn đều được bố trí 2 khe van.
Khe van ngoài dùng để đặt các van sự cố sữa chữa, gàu vớt rác. Khe van trong dùng
để đặt lưới chắn rác.
Các thông số cơ bản của tràn xả lũ:
-

Cao trình ngưỡng tràn: 548m
Số khoang tràn: 6
Bề rộng mỗi cửa: 10m
Kích thước van: 10 x 11,5 m
Hình thức cửa tràn: Van cung

Hình ảnh: Tràn xã lũ nhìn từ phía hạ lưu

e. Cửa lấy nước:

Page 11


Báo cáo thực tập nhận thức

GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đồn Viết Long

Được bố trí ngay trên đập dâng. Cơng trình thủy điện này lấy nước theo kiểu đập.
Nước khi được trữ vào trong hồ sẽ chảy qua cửa lấy nước, qua nhà máy, ra kênh xả

hạ lưu và đổ ra lại sông Sê san. Ở cửa lấy nước người ta cũng bố trí một cổng trục, 2
khe van. Khe van phía trong chứa van cơng tác, khe van phía ngồi dùng để chứa lưới
chắn rác. Người ta khơng bố trí khe van sự cố sữa chữa để giảm kích thước, khối
lượng của cửa lấy nước. Khi gặp sự cố thì người ta lấy lưới chắn rác lên và thả van
sửa chữa xuống.
Các thông số cơ bản của cửa lấy nước:
-

Kiểu lấy nước: kiểu đập
Số cửa lấy nước: 2
Số khoang (mỗi cửa): 2

Page 12


Báo cáo thực tập nhận thức

GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đoàn Viết Long

f. Nhà máy thủy điện:

Nhà máy thủy điện Pleikrong được đặt phía ngay sau đập dâng, nằm bên phải. nước
sau khi vào cửa lấy nước sẽ vào đường ống áp lực và vào nhà máy, sau đó ra kênh xả
hạ lưu và đổ vào sông sê san. 2 tổ máy biến áp được đặt phía sau nhà máy ( nằm
giữa nhà máy và đập). Phía trước nhà máy là 2 cửa xả gồm 4 khoang. Bên trái kênh xả
có một bờ tường bằng đá gốc, khi thi cơng người ta đã lợi dụng tường đá gốc này để
làm tường ngăn dịng.
Các thơng số cơ bản của nhà máy:
-


Cột nước tính tốn: 34m
Lưu lượng: 184 m3/s
Số tổ máy: 2
Cơng suất của mỗi tổ: 50MW
Công suất lắp máy: 100MW
Công suất đảm bảo: 32,7 MW
Số giờ sử dụng lắp máy: 4350 h/năm

II-NGÀY 18-3-04

Page 13


Báo cáo thực tập nhận thức

GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đồn Viết Long

1 Cơng trình thủy điện Yaly
a- Giới thiệu chung về cơng trình.
Thủy điện Yaly được khởi cơng xây dựng vào năm 1993 .Với tổng vốn đầu tư trên
8.300 tỷ đồng.Thuộc bậc thứ 3 trong hệ thống thủy điện trên sông Sê san
Hiện nay Yaly là nhà máy thủy điện lớn thứ 3 cả nước ,sau thủy điện Sơn La và
Hịa Bình,và là cơng trình lớn nhất khu vực miền Trung Tây Nguyên.
Với tổng công suất lắp máy 720 MW ,hằng năm thủy điện Yaly đã góp vào lưới
điện quốc qua một phần điện năng lên đến 3 tỷ 680 triệu kWh.
b- Vị trí của cơng trình.

Hình ảnh: Vị trí cơng trình thủy điện Yaly.


Page 14


Báo cáo thực tập nhận thức

GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đồn Viết Long

Hình ảnh: Sơ đồ tuyến năng lượng của nhà máy thủy điện Yaly

Hình ảnh: Bản đồ thể hiện vị trí của các hạng mục cơng trình
Với biện pháp khai thác thủy năng bằng biện pháp hỗn hợp nên các hạng mục cuar
cơng trình được bố trí cách xa nhau. Nhà máy thủy điện được đặt ngầm trong núi.
Cụ thể từng hạng mục như sau:
Page 15


Báo cáo thực tập nhận thức

GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đồn Viết Long

c- Đập dâng:
Tuyến đập của cơng trình là đập đá đổ ,chống thấm bằng lõi sét. Đập chắn ngang
thác Yaly và tạo nên một bớ hồ chứa có dung tích hơn 1 tỷ m3 . Các cơ đập của cơng trình
được thiết kế theo kiểu thơng nhau,cơ đập này liên kết với cơ đập kia. Điều này làm
thuận tiện cho việc giao thông trên đập . Hệ mái thượng lưu m= 1,9-2 ; hệ số mái hạ
m=1,7-1,8
Các thông số cơ bản của đập dâng :


Hình ảnh: Đập đá đổ Yaly

Page 16


Báo cáo thực tập nhận thức

GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đoàn Viết Long

d- Tràn xả lũ:
Tràn xả lũ được bố trí ngay trên thân đập dâng,nằm bên trái đập và được thi công
bằng công nghệ đầm lăn. Trên tràn người ta cịn bố trí hệ thống điều khiển van và một
cống trục.
Các van cung ở đây được điều khiển bằng hệ thống palang cáp để thay đổi độ mở
cửa van , thay đổi lưu lượng xả lũ. Cổng trục dùng để nâng hạ lưới chắn rác,gàu vớt rác,
van sữa chữa…khi cần thiết vì trọng lượng của chúng rất lớn. Ở mỗi khoang tràn đều
được bố trí 2 khe van . Khe van ngoài dùng để đặt các van sự cố sửa chữa,gầu vớt rác .
Khe van trong dùng để đặt lưới chắn rác .

Hình ảnh: Tràn xả lũ nhìn từ phía hạ lưu.

Page 17


Báo cáo thực tập nhận thức

GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đoàn Viết Long


e- Cửa lấy nước
Cửa lấy nước được bố trí cách tràn xả lũ khoảng 1.8 km về phía phải của đập.
Cơng trình thủy điện này lấy nước theo bên bờ. Ở cửa lấy nước người ta cũng bố trí một
cống trục ,ba khe van và có 4 thiết bị kích năng.
+ Cống trục dùng để nâng hạ ,di chuyển các van.
+ Khe thứ nhất đặt lưới chắn rác,khe thứ hai dùng để đặt van sữa chữa trong
trường hợp sữa chữa van sự cố,khe thứ 3 dùng để đặt van sữa chữa để ngăn nước vào
đường ống trong trường hợp có sự cố xảy ra.
+ Bốn thiết bị kích năng dùng để nâng hạ van công tác của cửa lấy nước.
Các thông số cơ bản của cửa lấy nước:
+ Kiểu cửa lấy nước: Bên bờ
+ Số cửa lấy nước : 2
+ Số khoang :2
+ Lưu lượng qua cửa : 420 m3/s
+ Kích thước phai sửa chữa 4,5 ×7 m
+ Kích thước phai sửa chữa sự cố 4×7 m
+ Kích thước lưới chắn rác : 7.6 × 14 m

Page 18


Báo cáo thực tập nhận thức

GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đồn Viết Long

Hình ảnh: Cửa lấy nước nhìn chính diện
f- Nhà máy thủy điện
Nước sau khi vào của lấy nước sẽ vào đường hầm dài 7528 m ,đường kính 7m

được đặt vào sâu trong núi. Sau đó chia làm 4 đường ống áp lực với tổng chiều dài hơn
900m ,đường kính 3.6m và chảy vào nhà máy sau đó đổ ra kênh xả hạ lưu và đổ vào sông
Sê san . Nhà máy thủy điện được bố trí cách tràn xả lũ khoảng 7.3km theo đường xe
chạy. Điện sau khi ra khỏi nhà máy được nâng từ 15.75 kV lên 500 kV và hịa vào lưới
điện quốc gia.
Các thơng số cơ bản của nhà máy thủy điện Yaly:
+ Cột nước tính tốn: 190m
+ Lưu lượng : 104,4 m3/s
+ Số tổ máy : 04
+ Công suất của mỗi tổ : 180 MW
+ Công suất lắp máy : 720 MW
+ Công suất đảm bảo : 226.8 MW
+ Số giờ sử dụng công suất lắp máy : 5070 h/năm
Page 19


Báo cáo thực tập nhận thức

GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đồn Viết Long

+ Loại Tuabin: P0230/792/IM-N360
+ Số vịng quay định mức : 250 v/p
+ Trọng lượng của một tua bin : 850 tấn
+ Quốc gia sản xuất Tuabin : Nga

Hình ảnh: Bên trong nhà máy ,gồm 4 tổ máy.

NGÀY 19-4
* CÁC CƠNG TRÌNH HỒ CHỨA NƯỚC

1. Cơng trình hồ chứa nước Biển Hồ
a. Giới thiệu chung về cơng trình.
Cơng trình thủy lợi Biển Hồ thuộc địa phận xã Biển Hồ, thành phố PleiKu, tình Gia
Lai là cơng trình cấp 4, được khởi công xây dựng từ năm 1978, nằm cạnh hồ thiện nhiên
Biển Hồ( hồ trên miệng núi lửa), cách thành phố PleiKu 10km về phía Bắc, hồn thành
xây dựng đưa vào sử dụng năm 1983. Mục đích phục vụ chính của cơng trình là cung cấp
nước cho sinh hoạt, công nghiệp và đảm bảo tưới cho 4500ha (theo thiết kế)

Page 20


Báo cáo thực tập nhận thức

GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đồn Viết Long

Bên cạnh đó người ta cịn lợi dụng để phát điện với cơng suất bé.
b. Vị trí của cơng trình

Hình ảnh: Bản đồ vị trí cơng trình thủy lơi biển hồ

Hồ thủy lợi(Hồ B) nối thông với Hồ Tơ Nưng (Hồ A) bởi kênh thông hồ, hồ thành lập bởi
đập chặn suối Ia Nhinh. Cấp nước cho Đập dâng Ia Sao tưới chảy cho 2.000 ha cà phê,
60ha chè, 300ha lúa, hoa màu và bổ sung nước cho Hồ Tơ Nưng( Hồ A hay Biển hồ
nước) vào mùa mưa.

Page 21


Báo cáo thực tập nhận thức


GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đồn Viết Long

Hình ảnh: Bản đồ thể hiện vị trí các hạng mục của cơng trình thủy lợi Biển Hồ
1: Hồ A
2: Hồ B
3: Kênh thông hồ
4: Đập dâng
5: Cửa lấy nước
6: Tràn xả lũ
7: Đập dâng Ia Sao

c. Đập dâng
Tuyến đập của cơng trình là đập đất đồng chất, chống thấm bằng lõi sét, mái thượng lưu
được áp bằng bê tơng, mái hạ lưu trồng cỏ. Đập chặn dịng suối la Rơ Nhing là nhánh tả
ngạn của sông La Krong PeKo thuộc lưu vực thượng sông Sê San chảy về sơng Mekong
và tạo nên hồ B có dung tích hữu ích 28,5 triệu m3. Hệ số mái thượng lưu mt = 4.0, hệ số
mái hạ lưu mh = 3.35 : 3.5, các thông số cơ bản của đập:

Page 22


Báo cáo thực tập nhận thức

GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đồn Viết Long

CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN CỦA ĐẬP
Loại đập


: Đập đất, đồng chất

Kiểu chống thấm

: lõi sét

Cao trình đỉnh đập : 748,30m
Cao trình
Tường chắn sóng

: 749m

Chiều cao đập : 24m
Chiều dài đỉnh đập

: 280m

Chiều rộng đỉnh đập : 5,5m
Thông số hồ chứa
Mực nước dâng
Bình thường

: 745m

Mực nước lũ thiết kế : 746,47m
Mực nước chết

: 738m


Dung tích hồ tổng cộng : 42.106m3
Dung tích hồ A

: 13,5. 106m3

Dung tích hồ B

: 28,5. 106m3

Page 23


Báo cáo thực tập nhận thức

GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đồn Viết Long

Hình ảnh: Đập dâng nhìn từ đỉnh về phía thượng lưu

Page 24


Báo cáo thực tập nhận thức

GVHD: Ths Nguyễn Thanh Hảo
Ths Đồn Viết Long

Hình ảnh: Đập dâng nhìn từ đỉnh về phía hạ lưu
d. Tràn xã lũ
Tràn xã lũ của cơng trình nằm ở phái Hồ thiên tạo xã lũ xuống suối La Nhinh.

Các thông số cơ bản của tràn xã lũ
Cao trình ngưỡng tràn

: 745m

Cao trình đỉnh đập

: 748,3m

Cột nước tràn max

: 1,47m

Chiều rộng tràn

: 18m

Lưu lượng thiết kế tràn

: P= 1%: 51m3/s

Lưu lượng max ứng ( p= 0,2% ): 64 m3/s

Page 25


×