Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp đập dâng an trạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.3 KB, 29 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Ngồi việc học tập nghiên cứu kiến thức trên giảng đường thì việc tìm hiểu, tiếp
xúc thực tế là yêu cầu không thể thiếu đối với mỗi sinh viên. Đối với sinh viên cuối
khóa như chúng em, thực tập tốt nghiệp là một cơ hội quan trọng để kiểm nghiệm
lại những lý thuyết đã được học và làm quen với cơng việc thực tế, giúp chúng em
có thể nhanh chóng bắt nhịp được với mơi trường làm việc sau khi ra trường. Bởi
vậy, lầnthực tập tại công ty TNHH MTV khai thác thủy lợi Đà Nẵng này là cơ hội
tốt để chúng em có thể vận dụng kiến thức lý thuyết các môn chuyên ngành Thủy
lợi – thủy điện vào thực tế. Đồng thời đây còn là dịp để mỗi sinh viên tìm hiểu,
nắm vững nguyên lý làm việc của các trang thiết bị chính trong các trạm bơm,
cũng như phương thức vận hành chung của toàn nhà máy và vai trò cấp nước của
trạm cho sự phát triển ngành nông nghiệp của xã huyện cũng như hỗ trợ cấp nước
sinh hoạt cho những hộ dân quanh khu vực.
Do thời gian thực tập có hạn và khả năng của bản than chúng em còn hạn chế
nên bản báo cáo vẫn cịn những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của thầy cơ giáo và các bạn để giúp bản báo cáo được hoàn thiện hơn.

Trong đợt thực tập vừa qua, chúng em được công ty giao tư liệu tham khảo và
đi thực tế tại 2 cơng trình đó là cơng trình trạm bơm chống hạn Miếu Ông và trạm
bơm Phú Sơn. Nhưng trước khi đến với 2 cơng trình này, em xin được trình bày
thêm một phần mà chúng em được nghiên cứu thêm trong q trình đó là hệ thống
thủy lợi An Trạch.


PHẦN A: KHÁI QUÁT VỀ ĐẬP DÂNG AN TRẠCH
Vị trí đập dâng An Trạch trên bản đồ

vÞ trÝ ĐẬP
DÂNG

Hình ảnh đập dâng An Trạch




Thông tin khái quát về đập dâng An Trạch:
Đập dâng An Trạch nằm trên sông Yên thuộc hệ thống thủy lợi An Trạch bao
gồm một trạm bơm lớn có 7 máy bơm, một đập dâng có 12 cửa xả tràn làm bằng
sắt và hoạt động dựa vào các động cơ điện kéo bằng dây cáp và một hệ thống kệnh
tưới phục vụ tưới cho hơn 9700 ha bao gồm các xã của huyện Hòa Vang và huyện
Điện Bàn. Hệ thống thủy lợi An Trạch đã được khơi phục và hồn thiện vào những
năm 1995 bao gồm khu đầu mối và cả hệ thống kênh, sau đó cịn được nâng cấp
sữa chữa trạm bơm và hệ thống kênh tưới vào những năm 1998 – 2000. Tuy
nhiên, do đã quá cũ, hệ thống kênh làm bằng đá có dấu hiệu rị rỉ hoặc một
phần bị bồi lấp do lũ hằng năm nên khả năng khống chế tưới tự chảy khơng
cịn được đảm bảo nhất là ở các phần cuối kênh. Khả năng phục hồi là rất thấp.
Đến năm 2007, 70% diện tích canh tác còn phụ thuộc vào nguồn nước tự nhiên chứ
không chủ động nước tưới. Làm cho năng suất canh tác thấp, ảnh hưởng cuộc sống
người nơng dân thêm khó khăn, hoang phí nguồn tài nguyên nước tự nhiên. Trong
khi phần cuối kênh – vùng hạ lưu song cầu đỏ được phù sa màu mỡ bồi đắp là
điệu kiện thuận lợi để mở rộng vùng canh tác. Đây là tình hình chung của khu
vực mà hệ thống thủy lợi An Trạch chịu trách nhiệm và nó cũng là vấn đề nhức
nhối đối với việc quản lý và khai thác nguồn tài nguyên nước.
Sự đầu tư để sửa chữa các hệ thống kênh này mất rất nhiều công sức, tiền bạc và
thời gian bởi muốn giải quyết triệt để vấn đề về lâu dài thì cần phải làm mới lại
những đoạn kênh đã bị hư hỏng và vùi lấp qua bão lụt. Thay vào đó, cơng ty có
hướng giải pháp tốt hơn. Đó là xây dựng các trạm bơm nhỏ có cơng suất thấp
hơn, mất ít tiền bạc thời gian hơn những vẫn đảm bảo cung cấp đu lượng nước để
tưới và sinh hoạt cho khu vực. đặc biệt là có thể chia nhỏ vùng ảnh hưởng dễ
dàng trong việc quản lý và khác và giảm bớt gánh nặng cho hệ thống kênh An
Trạch.
Sau đây em xin được giới thiệu sơ lược về trạm bơm chống hạn Miếu Ông



PHẦN B: TRẠM BƠM CHỐNG HẠN MIẾU ƠNG
I.Vị trí trạm bơm Miếu Ông trên bản đồ và sự cần thiết u t:

vị trí trạm
bơm

nh thc t trm bm Miu ễng:


T thực trạng hệ thống tới của trạm bơm An Trạch ngoài khu vực
đảm nhiệm tới các khu vực đảm bảo khống chế tới tự chảy, đặc
biệt các khu tới thuộc xà Hòa Tiến do hệ thống kênh N1, N2, N3,
N4, N5 và N6 phụ trách tới, ngoài khu vực khống chế tới tự chảy đợc còn hơn 115 ha cha tới đợc do kênh N7(N7-1 và N7-2) do
các kênh cấp trên không chuyển tải lu lợng dẫn đến thiếu
nớc làm năng suất lúa bấp bênh, chỉ có vụ Đông Xuân có
khả năng canh tác đợc nhờ nguồn nớc trời và năng suất
thấp. Vì vậy để chủ động nguồn nuớc nớc để chống hạn và
nâng cao năng suất cây trồng cần phải đầu t xây dựng hệ trạm
bơm chống hạn để khai thác triệt kể đợc nguồn nớc sông Cầu Đỏ
là rất cần thiết. Từ đó UBND huyện Hòa Vang, Sở Nông Nghiệp
và Phát triển Nông Thôn TP Đà Nẵng, Công ty TNHH MTV Khai
thác Thủy lợi Đà Nẵng qua thời gian điều tra khảo sát và đà thống
nhất chủ trơng cho việc đầu t xây dựng trạm bơm chống hạn
phục vụ cấp nớc tới cho gần 115 ha lúa và màu.
-

-

-


-

Tên công trình : Trạm bơm chống hạn Miếu Ông.
Địa điểm : XÃ Hòa Tiến, Huyện Hòa Vang, TP Đà
Nẵng.
Tổ chức lập KSĐHĐC : Công ty TNHH T vấn Xây dựng
miền Trung.
Tổ chức lập BCKTKT : Công ty TNHH T vấn Xây
dựng miền Trung.
Diện tích chống hạn
: 115 ha do 2 kênh N7-1 và
N7-2 phụ trách.
Căn cứ vào Tiêu chuẩn xây dựng : TCXD 285 : 2002
- Công trình thủy lợi - Các qui định chủ yếu về
thiết.
Cấp công trình
: Cấp V
Loại công trình
: Thủy lợi.
Lu lợng tới lớn nhÊt : Qmax = 0,224 m3/s
Lu lỵng tíi thiÕt kÕ : Qtk
= 0,176 m3/s


Lu lợng tới nhỏ nhất
: Qmin = 0,069 m3/s
II. Giải pháp kỹ thuật và kết cấu công trình
-


2.1. B trớ tuyn trm bm:
a)

Bố trí tuyến công trình :
- Căn cứ vào mặt bản đồ hệ thống sông Yên, sông Túy Loan
và sông Cầu Đỏ và bản đồ vị trí khảo sát đoạn sông Cầu Đỏ
cách ngà ba sông Túy Loan. Sông Yên khoảng 0,7km
- Căn cứ vào bản đồ khu tới của hệ thống kênh của trạm bơm
An Trạch và căn cứ vào địa hình khu vực trạm trạm bơm và
tuyến kênh dẫn, tuyến kênh tiếp nớc vào kênh N7-1 và N7-2.

b)
c)

Hình thức công trình : Trạm bơm cột nớc trung bình và kết cấu
nhà trạm cấp V.
Cao trình đặt máy bơm :
m bo khụng sinh ra hin tng khớ thực và tiếp theo tuyến N7-1
và N7-2 đảm bảo khống ch ti t chy
- Cao trình đặt máy bơm : +2.45 m
2.2. Bể hút, cửa vào và kênh dẫn vào bĨ hót :

ẢNH BỂ HÚT
+ BĨ hót kÕt cÊu b»ng bê tông M200, bản đáy dày 30cm,
tờng dày trung bình 25cm. Phía trên là tấm đan nằm trên
hệ dầm đảm bảo không cho đát cát bồi lấp vào mùa ma lũ khi nớc sông Cầu Đỏ dâng cao.
+ Đoạn cửa vào kênh dẫn vào bể hút : Tổng chiều dài
34,50m.
- Đoạn kênh dẫn vào bể hút : Dài 27,50m, hình thức
công hộp, Phía nối tiếp cửa vào bố trí chắn rác, khe phai, 2 cửa

van đóng mở bxh=2x1,25x1,55m.
* Các thông sè kü thuËt :


- Mùc níc lị lín nhÊt

: MNmax.bh = +5.18 m

- Mùc níc thiÕt kÕ

: MNtk.bh

= +0.06 m

- Mùc níc thÊp nhÊt

: MNmin.bh = -0.99 m

- ChiỊu dµi bĨ hót

: 3,40 m

- Chiều rộng bể hút

: 3,10 m

- Cao trình đáy bể hút

: -2.10 m


- Cao trình đáy kênh đầu bể hút : -1.70 m
- Chiều dài kênh dẫn vào bể hút : 27,50 m
- Chiều dài đoạn cửa vào

: 7,00 m

2.3. Trạm bơm :
- Nhà máy chia thành 2 gian chính : gian đặt máy, gian sửa
chữa.
* Các thông số kỹ thuật của trạm bơm :
- Số máy bơm
phòng)

: 2 máy(1 máy chính, 1 máy dự

- Đờng kính ống hút

: 350 mm

- Đờng kính ống đẩy

: 350 mm

- Chiều dài ®êng èng ®Èy

: 2x5,30 m = 10,60 m

- ChiỊu dµi đờng ống hút

: 2x8,50 m = 17,00m


- Cao trình đặt máy bơm

: +2.45m

- Chiều rộng nhà máy

: 3,00 m

- Chiều dài nhà máy

: 7,50 m

- Chiều dài gian đặt máy

: 3,90 m


- Chiều dài gian sửa chữa

: 2,60 m

- Cao trình nền gian đặt máy

: +1.95 m

- Cao trình nền gian sửa chữa

: +1.95 m


- Cao trình sàn đặt động cơ chống lũ: +4.95 m

2.4. Bể xả và đoạn kênh tiếp nớc vào kênh N7-1 :

NH B X
+ Bể xả : Kết cấu bằng BTCT M200, bản đáy dày 20cm, tờng dày 20cm. Đoạn chuyển tiếp kết cấu bằng bê tông M200 dày
20cm.
* Các thông số kỹ thuật :
- Mực nớc lín nhÊt

: MNmax.bx = +3.19 m

- Mùc níc thiÕt kÕ

: MNtk.bx

- Mùc níc thÊp nhÊt

: MNmin.bx = +2.71 m

= +3.02 m

- Chiều dài bể xả

: 3,50 m

- Chiều rộng bể xả

: 2,50 m


- Cao trình đáy bể xả

: +2.1 m

- Cao trình đáy đoạn chuyển tiếp vào kênh tiếp nớc
+2.10 m

:

- Chiều rộng đáy đầu đoạn chuyển tiếp vào kênh chính
: 2,10 m
- Chiều rộng đáy cuối đoạn chuyển tiếp
0,80 m

:


- Chiều dài đoạn chuyển tiếp

: 1,70 m

2.5. Cống, kênh dẫn vào bể hút:
Kênh hộp bxh=2,6x1,2m, bằng BTCT M200, dài 27,50m,
chiều rộng đáy kênh b=2,60m, tờng, bản mặt dày 25cm, đáy
dày 30cm.
* Các thông số kỹ thuật :
- Mực nớc lín nhÊt bĨ hót : MNmax = + 5.18 m
- Mùc níc trung b×nh
- Mùc níc min


: MNtk

= + 0.06 m

: MNmin = -0.99 m

- Chiều dài cống, kênh

: 27,40 m

- Chiều rộng đáy cống

: 2,60 m

- Chiều cao cống

: 1,20 m

2.6. Cưa van ®ãng më chèng båi lÊp:
N»m ë cửa vào, gồm 2 cửa bxh =1,25x1,55m, máy đóng mở
V = 2 T.
2.7. Hệ thống điện và hệ thống điều khiển:
- Đờng dây điện hạ áp 0,4KV dài 650m đợc đầu nối vào trạm
biến áp phía nam trạm bơm khu vực thôn Cẩm Nê, xà Hòa Tiến.

Va ri l phn sơ lược về cơng trình trạm bơm Miếu Ơng. Nhưng cơng
trình đã hồn thành và đi vào hoạt động hơn 1 năm, thực tập lần này là cơ
hội để chúng em tiếp xúc và làm quen với mơ hình máy móc cũng như biết
được cơng việc mà các cơ chú kĩ sư tại trạm vẫn làm hằng ngày. Sau đây
là phần vận hành và quản lý trạm.

-

. Trạm vừa hoàn thành xong và hoạt động được 1 năm, tình trạng của trạm
và trang thiết bị còn mới và hiện đại. Bên tron trạm là 2 máy bơm chính cho
vụ lúa HL980-9. Nhưng Ngồi ra cịn có 2 máy bơm cơng suất nhỏ hơn phục


vụ cho vụ rau. Quá trình vận hành trạm bơm được bắt đầu từ việc kiểm tra
tình trạng động cơ, bảng điện và mồi nước cho máy bơm. Trong trạm có
một máy bơm nhỏ phục vụ cho việc mồi nước, máy bơm này hoạt động một
cách tự động thông qua các bảng điện tử. Sau khi kiểm tra xong thì nhấn nút
khởi động và máy bơm bắt đầu hoạt động, nước được bơm vào bể xả vào
kênh dẫn chính và chuyển sang các kênh phụ. Khi trạm bắt đầu hoạt động thì
quan sát bảng điện tử để kiểm sốt tình hình hoạt động của máy bơm xem
máy vận hành có trơn chu khơng, chạy có ổn định khơng. Sau đó, ra phía
bên ngồi trạm bơm để xem tình hình dịng nước được chuyển đi. Quan sát
một rãnh nước nhỏ bên cạnh trạm, rãnh nước này là rãnh nước thu hồi
nước bị lãng phí trong q trình vận chuyển nước của hệ thống kênh. Các
kênh được làm bằng đá và đắp đất 2 bên, qua quá trình sử dụng lâu dài thì
mất dần tính ổn định, hình thành các khe nứt hay lỗ hổng, dẫn đến trong quá
trình vận chuyển nước bị thất thốt ra ngồi và theo dịng chảy về rãnh thu
hồi nước trả lại cho sông Yên. Đây là vấn đề quan trọng bởi lượng nước bị
lãng phí là rất lớn ảnh hưởng đến quá trình khai thác nguồn nước, sau khi
xem tình hình thì chú Mẫn người quản lí trạm sẽ có những báo cáo về cho
cấp quản lí ở trạm An Trạch, và từ trạm An Trạch sẽ có những báo cáo về
với cơng ty quản lý để xin giải pháp xử lý, nâng cấp, sữa chữa. Kết thúc việc
quan sát tại trạm, chúng em được dắt đi tham quan hệ thống kênh và các
khu vực tưới, thường thì trạm sẽ bơm bắt đầu từ 7h sang đến khoảng 2-3h
chiều tùy vào tình trạng nước trên mặt ruộng và thời đoạn gieo trồng. Hoặc
trạm sẽ ngừng khi bơm khi có u cầu của tổ quan sát tình trạng vận chuyển

nước trên kênh (tức là tổ này có nhiệm vụ đi kiểm tra hệ thống kênh và quan
sát nước ngập trên ruộng), khi cảm thấy lượng nước ngập vừa đủ cho vụ và
người nông dân đề nghị cắt nguồn thì sẽ đóng van dẫn nước về khu vực kênh
đó phụ trách, và khi đã thỏa mãn các khu vực tưới thì ngừng bơm tại trạm.
Đến chiều, chúng em theo chú Mẫn quay lại trạm, ngừng bơm và kết thúc
*Chú ý: ở trạm bơm này cũng như các trạm bơm nhỏ lẻ khác của hệ thống kênh An
Trạch. Quy mô các trạm này nhỏ, đặt gần bờ sông, nên vào các mùa lũ, nước sông
dâng cao lên vài mét, các trạm thường có tình trạng bị ngập cao hơn cao trình đặt
máy bơm. Vậy nên giải pháp cho vấn đề này là trạm được thiết kế 2 gian, gian đặt
máy bơm đúng với cao trình và gian sữa chữa. Vào mùa lũ, các máy bơm sẽ được
tháo ra và dùng cần trục trong trạm nâng lên đặt ở gian sữa chữa để đảm bảo an
toàn tránh hư hỏng thiết bị.


Chia tay với trạm bơm Miếu Ông, ta sẽ tiếp tục đến với trạm bơm Phú
Sơn, trạm bơm này nằm ở phía thượng lưu sơng n, phía trên đập dâng
An Trạch

PHẦN C: TRẠM BƠM PHÚ SƠN
I.Vị trí trạm bơm Phú Sơn trên bản đồ và sự cần thiết đầu tư:

vÞ trÝ TRẠM
BƠM


Cơng trình trạm bơm Phú Sơn xây dựng để tưới cho hơn 200ha lúa và 30ha
hoa màu của xã Hòa Khương, huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng. Diện tích tưới
cụ thể cho các thơn trong xã Hịa Khương của cơng trình Trạm bơm Phú Sơn:
Bảng thống kê diện tích tưới lúa của cơng trình trạm bơm Phú Sơn
TT

Vị trí đồng ruộng
Diện tích(ha)
1

Thơn Phú Sơn Nam

35

2

Thơn Phú Sơn 1

21

3

Thơn Phú Sơn 2

39

4

Thơn Phú Sơn 3

40

5

Thơn Gị Hà


6

Thơn La Châu

20

7

Xã Đại Hiệp

10

8

Tổng

43,5

208,5

Diện tích trên được đảm nhận tưới bởi hệ thống thủy nông hồ Đồng Nghệ
(chủ yếu vào vụ Đông Xuân), tuy nhiên vào vụ Hè Thu hằng năm thường không
đảm bảo nước tưới, đặc biệt là vào các năm hạn nặng. Hơn 200 ha này năm ở cuối
kênh hồ Đồng Nghệ nên thường xuyên thiếu nước tưới vào vụ Hè Thu, làm ảnh
hưởng đến năng suất của lúa và hoa màu của nhân dân trong xã.
Đứng trước nhu cầu về nước tưới phục vụ vụ Hè Thu cho các năm tới, được
sự quan tâm của UBND thành phố Đà Nẵng cho phép đầu tư xây dựng trạm bơm
Phú Sơn. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chỉ đạo Công ty TNHH MTV
Khai thác thủy lợi Đà Nẵng đầu tư xây dựng cơng trình Trạm bơm Phú Sơn.
Qua khảo sát, cơng trình được đặt tại vị trí cơng trình trạm bơm cũ trước

đây. Nguồn nước lấy trực tiếp từ sụng Yờn, thng lu p dõng An Trch.
II. Giải pháp kỹ thuật và kết cấu công trình
2.1. Trm bm:


. Cơng trình đang trong giai đoạn hồn thiện. Vì cơng trình nằm xa đường lộ
và khơng có đường xe vào nên việc đến được cơng trình khá khó khăn. Đến xem
cơng trình đã hồn thành gần như tồn bộ, phần móng và xây lắp. Đang ở giai
đoạn trát nền và sơn vơi. Đi xung quanh để tìm hiểu về kết cấu cơng trình. Cách
bố trí và xây dựng tương đối giống với trạm bơm Miếu Ông đã đi thực tế trước đó
nhưng kích thước lớn hơn với 3 tổ máy
Các thông số kỹ thuật của trạm bơm :
- Số máy bơm

: 3 máy (2 máy chính, 1 máy dự phịng)

- Đường kính ống hút

: 350 mm

- Đường kính ống đẩy

: 350 mm

- Cao trình đặt máy bơm

: +4.10m

- Chiều rộng nhà máy


: 3,50 m

- Chiều dài nhà máy

: 8,10 m

- Cao trình nền gian đặt máy

: +4.00 m

- Cao trình nền sàn chống lũ

: +8.00m


- Chủng loại bơm

: HL980-9

2.2. Bể Hút:
+Tận dụng bể hút của trạm bơm cũ, kết cấu tường bằng bê tông , phía
trong tường chắn của bể hút được gia cố tường bê tông làm bệ đở các ống
hút nhằm làm giảm áp lục lên tường.
+Các ống hút được đặt áp sát vào tường bể và gia cố bu lông neo vào
tường để đảm bảo ổn định đường ống.
Các thông số kỹ thuật của trạm bơm :
-Cao trình tường bể hút từ 2,81 đến, 4,37m
-Mực nước lũ lớn nhất

: MNmax.bh = +2,50m


-Mực nước lũ thiết kế

: MNtk.bh = +2,00m

-Mực nước lũ thấp nhất

: MNmin.bh = +1,60m

-Cao trình đáy

: -0,00m

2.3. Bể xả và đoạn kênh tiếp nước vào kênh chính :


+ Bể xả : Kết cấu bằng BTCT đá 1x2 M200, bản đáy dày 20cm, tường dày
20cm.
Các thông số kỹ thuật :
- Mực nước lớn nhất

: MNmax.bx

= +7,89 m

- Mực nước thiết kế

: MNtk.bx

= +7,83 m


- Mực nước thấp nhất

: MNmin.bx = +7,42 m

- Chiều dài bể xả

: 2,80 m

- Chiều rộng bể xả

: 3,40 m

- Cao trình đáy bể xả

: +6,40 m

III. Biện pháp kĩ thuật thi công:
3.1.Công tác định vị cao trình nhà máy, tuyến kênh dẫn:
Để thi cơng đúng theo thiết kế, đơn vị sẽ bố trí tổ địa hình đến tại cơng trình
giao nhận tim mốc cao trình và sử dụng máy kinh vĩ xác định cao trình, định vị tim
mốc nhà
Các cọc mốc cao độ sẽ được bảo quản cố định vị trí trong suốt q trình thi
cơng và dùng làm cơ sở để kiểm tra nghiệm thu sau này.
3.2. Thi công Nhà máy, bể hút, bể xả:
Kỹ thuật thi cơng là tính chất quan trọng trong cơng tác thi cơng cơng trình.
Cơng trình có đúng thiết kế, đạt yêu cầu chất lượng, đảm bảo tiến độ hay không là
do công tác kỹ thuật thi công.
Các tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng
Tổ chức thi công trong xây lắp


TCVN 4005-1985


Kết cấu bê tơng và bê tơng cốt thép tồn khối

TCVN 4453-1995

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép

TCVN 4452-1995

Kết cấu gạch đá

TCVN 4085-1985

Hoàn thiện trong xây dựng cơ bản

TCVN 5674-1992

Kỹ thuật đầm nén

TCVN 4201-1995

Quy trình bảo dưỡng

TCVN 5529-1991

Nghiệm thu


TCVN 4091-1985

Trong q trình thi cơng, đơn vị luôn tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật
xây dựng và qui trình, qui phạm của Việt Nam. Thi công đảm bảo các yêu cầu kỹ
thuật của hồ sơ thiết kế, hồ sơ đề xuất.
3.2.1. Công tác đất :
3.2.1.1. Đất đào đất hố móng :
- Đào đất đúng kích thước, cao trình trong bản vẽ và biện pháp tổ chức thi
cơng đã ghi.
- Khi đào các móng có biện pháp thoát nước theo quy định.
- Đối với lượng đất thừa thì sau khi tính tốn và thí nghiệm nếu thấy có thể sử
dụng được đất đào để lấp đất móng thì giữ lại một lượng đất để lấp đất móng, phần
cịn lại sẽ được vận chuyển ra bãi thải.
- Hố móng được nghiệm thu mới được chuyển sang cơng đoạn tiếp theo
3.2.1.2 . Đắp đất móng :
- Dùng cơ giới kết hợp với thủ công để đắp nền, đắp đất móng bằng thủ cơng.
- Trước khi đắp phải nghiệm thu các phần che khuất các công việc đã thực
hiện.


- Đất được lấp theo từng lớp dày 20cm, dùng đầm cóc chạy bằng xăng để
đầm.
-Việc lấp đất được tuân thủ theo các điều kiện sau :
+ Đất không lẫn tạp chất, vật rắn làm ảnh hưởng công tác đầm.
+ Vệ sinh hố lấp ( vứt bỏ gỗ vụn, sắt vụn ... ).
+ Kiểm tra độ đầm chặt của tùng lớp đất, khơng đạt u cầu thì làm lại.
+ Đất lắp được đạt cao độ thiết kế. Lấp xong đất u cầu vệ sinh và tiến hành
hồn cơng.
3.2.1.3. Đắp đê quai thi công bể hút:
Để thi công bể hút đảm bảo, chất lượng, đúng theo thiết kế kỹ thuật, đơn vị

chú trọng cơng tác đắp đê quai ngăn dịng để bảo đảm an tồn cho đến khi thi cơng
hồn thiện bể hút.
Đê quai đắp đúng theo thiết kế, cần thiết đơn vị thi công sẽ sử dụng cọc tre và
bao cát gia cố để được an tồn.
3.2.2. Cơng tác cốp pha :
3.2.2.1. Vật liệu làm cốp pha:
- Cốp pha sử dụng thi cơng cơng trình là cốp pha gỗ.
- Cốp pha đảm bảo hình dạng, kích thước, độ nhẵn mặt, độ phẳng mặt và
vuông thành sắc cạnh.
3.2.2.2. Thiết kế lắp đặt và tổ hợp cốp pha đà giáo:
- Trụ chống của dàn giáo dùng trụ chống thép và gỗ vững chắc chống trên nền
cứng, không bị trượt và biến dạng khi bị chịu tải trọng tác động trong quá trình thi
công.
- Khi lắp dựng cốp pha dùng máy trắc đạt để kiểm tra cao trình và độ thăng
bằng hoặc các biện pháp thích hợp để thuận lợi cho việc kiểm tra tim, trục và cao
độ của kết cấu để tránh việc sai cao trình sàn dầm hoặc sàn bị nghiêng.


- Tính tốn cốp pha và đà giáo đỡ : Căn cứ vào từng bộ phận cơng trình để
thiết kế cốp pha và hệ thống đà giáo. Dựa trên cơ sở tính tốn áp lực đẩy của
bêtơng và độ võng của dầm sàn để thiết kế. Các số liệu về tính tốn áp lực đẩy của
bêtơng và độ võng của dầm sàn căn cứ vào phụ lục số 3 trong TCVN 4453-87.
- Tổ hợp và lắp dựng cốp pha dựa trên cơ sở tính tốn để tổ hợp các tấm cốp
pha và bố trí các hệ sườn đứng và sườn ngang hay dầm đà đỡ. Các tấm cốp pha
được liên kết với nhau bằng kẹp, bulông hay đinh. Cốp pha và sườn liên kết với
nhau bằng ty thép Φ8, Φ10 hay đinh.
- Hệ thống cây chống có thanh giằng hai phương cho từng cây chống.
- Thường xuyên kiểm tra đầu và chân cây chống, không được để hở đầu hoặc
chân cây chống.
3.2.2.3. Kiểm tra và nghiệm thu cốp pha:

- Cốp pha lắp dựng đúng kích thước cấu kiện và có độ sai số cho phép theo
qui định.
- Có biên bản nghiệm thu khi cốp pha đà giáo đã được lắp dựng trước khi đổ
bêtơng.
- Khi đổ bêtơng ln có cán bộ theo dõi, kiểm tra cốp pha trong quá trình đổ
bêtông.
3.2.2.4. Tháo dỡ cốp pha và dàn giáo :
- Cốp pha, đà giáo được tháo dỡ khi bêtông đã đủ cường độ cần thiết để kết
cấu chịu lực chịu được trọng lượng bản thân và các tải trọng tác động khác trong
giai đoạn thi công sau. Đồng thời khi tháo dỡ cốp pha đà giáo cần tránh không gây
ứng suất động, cục bộ do va chạm giữa đà giáo với cấu kiện bêtông vừa tháo.
- Sau khi đã tháo dỡ cốp pha, đà giáo, bề mặt bêtông được sửa chữa các
khuyết tật và hoàn thiện để đảm bảo độ phẳng, nhẵn, đồng đều về màu sắc
- Đảm bảo độ gồ ghề của mặt bêtông khi đo áp sát bằng thước 2m không được
vựơt quá 7 mm.
3.2.3. Công tác bêtông:


3.2.3.1. Vật liệu trộn bêtông :
Ximăng, cốt liệu, nước dùng cho bêtông được lấy theo phần III (chủng loại,
chất lượng vật tư, vật liệu xây dựng).
3.2.3.2. Thí nghiệm cấp phối bêtông và lấy mẫu :
- Trước khi thi công phần bêtông đơn vị sẽ gởi cho Chủ đầu tư phiếu thí
nghiệm cấp phối vữa do cơ quan đủ tư cách pháp nhân cấp dựa trên cốt liệu chở
đến hiện trường. Thiết kế này được đơn vị thi công ghi trên bảng ngay tại trạm trộn
cho tiện thi công và theo dõi.
- Trong thời gian đổ bêtông đơn vị sẽ lấy mẫu theo yêu cầu của giám sát thi
công của Chủ đầu tư. Các mẫu bêtông được lấy tại thời điểm đổ, thử tại phịng thí
nghiệm có đủ tư cách pháp nhân và chịu sự giám sát của chủ đầu tư. Kết quả thử sẽ
gửi cho Chủ đầu tư và lưu lại trên công trường.

3.2.3.3. Công tác trộn và để bêtông :
a. Trộn bêtông :
- Tỷ lệ pha trộn theo kết quả thí nghiệm thành phần cấp phối bêtơng trước khi
thi cơng để từ đó lập định mức cho phù hợp với mác vữa bêtông theo đúng yêu
cầu. Đồng thời căn cứ vào độ ẩm của cát, sỏi để điều chỉnh tỷ lệ nước trong 1m3
bêtông cho hợp lý, đạt độ sụt thiết kế.
- Ximăng, cát, sỏi và các phụ gia lỏng để chế tạo hỗn hợp bêtơng được cân
đong chính xác theo khối lượng hoặc thể tích bằng các thiết bị đong theo đúng định
mức tiêu thụ đã đề ra mới tiến hành trộn bêtông và sai số cho phép khi cân đong
không vượt quá từ 2% đến 5% theo khối lượng.
- Độ chính xác của thiết bị cân đong được kiểm tra trước mỗi đợt đổ bêtơng
trong q trình cân đong, thường xuyên theo dõi để phát hiện và khắc phục kịp
thời.
- Bêtông được trộn bằng máy theo đúng u cầu, quy trình kỹ thuật trộn
bêtơng. Máy trộn được đặt ở vị trí thích hợp nhằm tạo thuận tiện trong công việc
trút vữa bêtông vào các phương tiện vận chuyển, mặt khác đảm bảo được công tác
môi trường trong thi công.


b. Vận chuyển bêtông :
Việc vận chuyển hỗn hợp bêtông từ nơi trộn đến nơi đổ, được sử dụng
phương tiện vận chuyển hợp lý, để tránh bêtông bị phân tầng, chảy nước ximăng
và bị mất nước trong quá trình vận chuyển. Trong trường hợp này, từ vị trí máy
trộn đến vị trí đổ ngắn, sát chân cơng trình, nên tránh được bêtông phân tầng chảy
nước.
c. Đổ bêtông :
- Khi đổ bêtơng đảm bảo khơng làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốp pha và
chiều dày bê tơng bảo vệ cốt thép; tránh dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang
bêtông trong cốp pha. Đồng thời bêtông được đổ liên tục cho đến khi hồn thành
một kết cấu nào đó theo quy định của thiết kế, điểm dừng đúng theo quy phạm kỹ

thuật
- Để tránh sự phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bêtông khi đổ không
được vượt q 1,2m.
- Trong q trình đổ bêtơng cán bộ kỹ thuật luôn luôn giám sát chặt chẽ cốp
pha và cốt thép để xử lý kịp thời , hạn chế sai lệch kích thước hình học của cấu
kiện.
* Bêtơng cột : Cột có chiều cao nhỏ hơn 5m thì đổ liên tục từng giai đoạn có
chiều cao nhỏ hơn 1,2m, nếu cột có chiều cao lớn hơn 5m thì chia ra làm nhiều đợt
để đổ bêtông nhưng được đảm bảo đúng vị trí cấu tạo mạch ngừng thi cơng hợp lý.
* Bêtơng kết cấu khung : Trong kết cấu thì đổ bêtông liên tục, chỉ khi nào cần
thiết mới tạo điểm dừng kỹ thuật theo quy định.
* Bêtông dầm sàn : Đổ bêtơng liên tục dầm sàn tồn khối với cột. Trước hết
đổ xong cột, sau đó dừng lại 1 đến 2 giờ để bêtơng có đủ thời gian co ngót ban đầu
mới tiến hành đổ bêtơng dầm sàn. Gặp trường hợp khơng đổ bêtơng liên tục thì
mạch ngừng thi công ở cột đặt mặt dưới của dầm và sàn từ 2 đến 3 cm.
- Trong q trình thi cơng bêtơng nếu khi gặp trời mưa thì có biện pháp che
chắn, không để nước mưa rơi vào bêtông. Trong trường hợp ngừng đổ bêtông theo
quy định, trước khi đổ bêtông được xử lý làm nhám mặt, gặp khi có sương mù
được đảm bảo đủ ánh sáng ở nơi trộn và đổ bêtông.


- Trường hợp thi công trong điều kiện thời tiết nóng, thì có biện pháp thi cơng
phù hợp để đảm bảo nhiệt độ bêtông không quá 30 0C. Việc thêm dung lượng nước
trong bêtông được sự chấp thuận của kỹ sư giám sát.
- Mọi mối nối kết cấu, trừ mối nối kết cấu ngang sẽ được tạo bằng các ván
ngăn và tấm ván này sẽ được dựng vuông trừ khi có quy định khác. Các mối nối
được đánh xờm và vệ sinh trước khi đổ phần tiếp theo.
d. Công tác đầm bêtơng :
Tất cả bêtơng được đổ vào cơng trình đều được đầm bằng máy (đầm dùi, đầm
bàn). Việc đầm bêtông được theo đúng kỹ thuật (khoảng cách, độ sâu và thời gian

đầm). Dùng các loại đầm khác nhau nhưng được đảm bảo sao cho sau khi đầm
bêtông được đầm chặt và không bị rỗ. Mặt khác, khi sử dụng đầm dùi thì bước di
chuyển của đầm dùi khơng vượt quá 1,5 bán kính của đầm, đồng thời chuyển đầm
bằng cách được rút từ từ và không tắt máy đột ngột để tránh lưu lại những lỗ rỗng
trong bêtông ở nơi vừa mới đầm xong.
e. Công tác bảo dưỡng bêtông :
Trong thời gian bêtơng đang ngưng kết và đóng rắn sau khi tạo hình. Bêtơng
được bảo dưỡng bằng phương pháp phủ bề mặt bằng bao tải hay bao cát và tưới
ẩm, tuân thủ theo chỉ dẫn thiết kế, phù hợp với TCVN 5592-91.
3.2.4. Công tác cốt thép:
3.2.4.1. Gia công cốt thép
- Tất cả cốt thép trước khi gia công đều được kiểm tra và thí nghiệm tính chất
cơ lý của thép, chỉ tiêu kỹ thuật, đảm bảo các yêu cầu của thiết kế, đồng thời phù
hợp với tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4453-1995 (Qui phạm thi công nghiệm thu kết
cấu BT tồn khối).
- Thép đưa vào sử dụng có nguồn gốc và được kiểm định chất lượng trước khi
sử dụng.
- Cốt thép trước khi gia công luôn luôn đảm bảo : Bề mặt sạch, không bị rỉ rét
trước khi đưa vào gia công, các thanh thép bị bẹp bị giảm tiết diện do làm sạch


hoặc do ngun nhân khác thì khơng được vượt q giới hạn cho phép là 2%
đường kính.
- Khi thay đổi chủng loại cốt thép được sự đồng ý của cơ quan thiết kết và Chủ
đầu tư.
- Thép được bảo quản có lán che tại hiện trường và gia cơng tại chỗ.
Cốt thép được phân loại ra từng lô để tiện cho việc kiểm tra, lấy mẫu, ở mỗi lô
chúng tôi chọn ra 5% sản phẩm nhưng khơng ít hơn 5 mẫu để đo kích thước, kiểm
tra bề mặt và cường độ dựa trên qui định theo TCVN 4453-95. Kết quả kiểm tra
cường độ cốt thép, cường độ mối hàn được ghi chép đầy đủ có phiếu nghiệm thu

của cơ quan có thẩm quyền.
3.2.4.1. Lắp dựng cốt thép
- Cốt thép gia cơng xong được chuyển vào vị trí lắp đặt bằng thủ công. Trước
khi lắp đặt được cạo sạch gỉ hoặc vết bẩn bám ở cốt thép một lần cuối cùng. Cốt
thép được buộc theo đúng thiết kế, đúng chủng loại, đủ số lượng, đúng cao độ và vị
trí đảm bảo đúng kỹ thuật và qui phạm cho việc nối thép, neo cốt thép trong kết
cấu bêtông. Trong các mối nối cần buộc ít nhất 3 vị trí (giữa và hai đầu).
- Thép có đường kính lớn được cắt bằng máy cắt chuyên dùng và được uốn
bằng máy uốn đảm bảo độ đúng tâm của thép khi tiến hành nối, mối liên kết thép
trong trường hợp này được sử dụng liên kết hàn, độ dài đường hàn theo cấu tạo.
Công tác hàn cốt thép được tiến hành phù hợp với TCVN 5724-93. Khơng nối ở
các vị trí có momen lớn và ở chỗ uốn cong.
- Trong một mặt cắt ngang của tiết diện kết cấu khơng nối q 25% diện tích
tổng cộng của cốt thép chịu lực đối với thép tròn trơn và khơng q 50% đối với
thép có gờ. Thép sử dụng khơng được han rỉ, có nguồn gốc đảm bảo, có giấy
chứng nhận chất lượng kỹ thuật. Cốt thép được kê lớp bảo vệ theo thiết kế.
- Chiều dài nối buộc của cốt thép chịu lực trong các khung và lưới thép không
được nhỏ hơn 30d (d: là đường kính cốt thép) và 250mm đối với thép chịu lực kéo
và 200mm đối với thép chịu nén. Khi nối buộc cốt thép ở vùng kéo được uốn cong
đối với thép trịn trơn và khơng cần móc nối đối với thép có gờ.


- Tiến hành nghiệm thu cốt thép trước khi đổ bê tơng. Việc kiểm tra độ chính
xác của cơng tác cốt thép bao gồm:
- Kiểm tra kích thước cốt thép cho phù hợp với thiết kế và kiểm tra những chỗ
các thanh giao nhau đã buộc hoặc hàn.
- Khoảng cách thông thủy hai thanh liền nhau được lớn hơn 2,5 lần đường
kính cốt liệu thơ.
3.2.5. Cơng tác xây:
Cơng tác thi công áp dụng theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4085-1985 .

Vật liệu đưa vào khối xây đều được kiểm tra kỹ trước khi xuất kho, cụ thể :
- Gạch, đá có nguồn gốc xuất xứ.
- Gạch dùng trong khối xây được đặc chắc, thớ gạch đồng đều, không phân
lớp, đạt cường độ yêu cầu. Sai số kích thước trong phạm vi cho phép.
- Gạch non , cong vênh, lồi, lõm không đạt yêu cầu chất lượng tuyệt đối
không đưa vào sử dụng trong cơng trình.
- Cường độ vữa xây được đạt yêu cầu thiết kế , có độ dẻo theo độ cắm sâu của
côn tiêu chuẩn.
- Các mạch vữa được xây thẳng và đều, độ dày mạch vữa từ 1cm-1,5cm,
không trùng mạch.
- Độ ngang bằng của hàng, độ thẳng đứng của mặt bên và các góc trong khối
xây gạch, đá được kiểm tra ít nhất 2 lần trong một đoạn cao từ 0.5m đến 0.6 m, nếu
phát hiện độ nghiêng được sửa ngay.
- Để đảm bảo thi cơng cơng trình đúng tiến độ và chất lượng yêu cầu việc tổ
chức cơng việc được liên tục khơng có thời gian gián đoạn (Trừ những gián đoạn
về kỹ thuật). Công tác xây được bố trí cho các đội thợ có tay nghề và chuyên môn
cao. Gạch xây và các vật liệu phụ đúng theo yêu cầu thiết kế. Cát xây tô được qua
sàn lưới để loại bỏ tạp chất nếu có. Trước khi xây, gạch cần được ngâm hoặc tưới
nước kỹ. Mạch xây đều và thẳng hàng. Chỗ giao nhau, chỗ nối tiếp của khối xây
tường được xây đồng thời, khi tạm ngừng xây được để mỏ giật, không cho phép để


mỏ nanh. Dàn giáo xây tô dùng dàn giáo sắt để dễ dàng tháo lắp và di chuyển khi
cần thiết và không ảnh hưởng đến khối xây. Trong suốt quá trình xây được thường
xuyên kiểm tra độ thẳng đứng của tường xây, nếu có sai lệch được kịp thời xử lý
ngay.
Cơng tác nghiệm thu khối xây.
- Nhật ký cơng trình.
- Thí nghiệm cấp phối vữa xây.
- Nghiệm thu khối xây thực tế thi cơng.

- Thí nghiệm nén mẫu.
- Biên bản nghiệm thu cơng việc xây dựng.
3.2.6. Cơng tác hồn thiện
Hồn thiện cơng trình là một giai đoạn rất quan trọng, muốn đạt yêu cầu về
tiến độ, chất lượng kỹ mỹ thuật thì được tổ chức cơng việc thi cơng một cách khoa
học, các đội thợ thực hiện các công việc khác nhau không dẫm đạp và chồng chéo
lên nhau. Trong cơng tác này chúng tơi bố trí mỗi phần việc cho mỗi đội thợ
chun mơn có kinh nghiệm và tay nghề cao thực hiện. Hồn thiện cơng trình tn
thủ theo tiêu chuẩn thiết kế
Qui trình hồn thiện được thực hiện từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài thứ
tự thực hiện các phần việc được hợp lý và được giám sát của Chủ đầu tư kiểm tra
nghiệm thu mới được lắp dựng.
3.2.6.1. Công trát :
Trước khi trát được làm vệ sinh bề mặt tường. Dùng nước sạch tưới kỹ lên
mặt tường để tránh hiện tượng mất nước của vữa trát, tạo sự kết dính giữa tường và
vữa trát . Đồng thời thực hiện đúng qui trình , qui phạm như :
- Căng dây, cắm mốc trần, tường trước khi trát.
- Chiều dày lớp vữa trát thông thường từ 12mm nhưng không quá 15mm cho
tường chất lượng cao, và không quá 20mm cho tường đặc biệt cao về chất lượng.


- Cát dùng làm vữa trát được lọc qua lưới sàng 3x3mm.
- Lớp vữa trát được bám dính chắc với kết cấu, khơng bị bong, rộp. Kiểm tra
độ bám dính thực hiện bằng cách gõ nhẹ lên mặt trát. Tất cả những chỗ có tiếng
bộp được phá ra trát lại.
- Lớp trát khơng được rạn chân chim và khơng có vết vữa chảy, vết hằn của
dụng cụ trát, vết gồ ghề cục bộ cũng như các khuyết tật khác ở các góc cạnh, gờ
chân tường, gờ cửa sổ. Các góc tiếp giáp được thẳng, sắc nét.
3.2.6.2. Công tác láng nền:
- Trước khi tiến hành láng, cần xác định cao độ của mặt bằng, bằng cách đánh

dấu lên mốc và sau đó căng dây nối các dấu để làm mốc chuẩn.
- Chuẩn bị mặt láng đảm bảo độ bám dính tốt giữa lớp vữa láng và nền, nếu bề
mặt nền khô được tưới nước và làm nhám bề mặt.
- Mặt láng đảm bảo độ láng theo thiết kế.
3.2.6.3. Công tác sơn, quét vôi
a. Sơn dầu kết cấu sắt thép:
Khi gia công kết cấu sắt thép, ta tiến hành kiểm tra mặt hoàn thiện của kết cấu
sắt thép đạt yêu cầu rồi ta triển khi ngay công tác sơn.
- Sơn bề mặt đồng đều, đồng nhất.
- Đối với những cấu kiện lắp dựng ở trên cao như vì kèo , xà gồ thép, giằng vì
kèo cần sơn hồn chỉnh trước khi lắp ráp.
- Vật tư sơn đúng hồ sơ đề xuất. Trước khi đưa vào thi công mời giám sát của
Chủ đầu tư kiểm tra nghiệm thu về chủng loại, màu rồi mới được nhập kho thi
công.
- Những cấu kiện sơn ở trên cao cần định vị dàn giáo ổn định , chắc chắn,
dụng cụ bảo hộ lao động trước khi tiến hành sơn.
- Cần có biện pháp che đậy, hạn chế việc rơi vãi lên các vật dụng, thiết bị xung
quanh đã có trước khi sơn.


×