Tiết
PPC
T
Số tiết
1-3
3
Tên bài/ chủ đề:
CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP PHÂN TỬ
1. Gen.
2. Mã di truyền
3. Quá trình nhân đôi ADN,
4. Phiên mã
5. Dịch mã
Ngày soạn:....../........./......
Ngày dạy:....../........../.......
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm, cấu trúc chung của gen.
- Nêu được khái niệm, các đặc điểm chung về mã di truyền.
- Nêu được diễn biến quá trình tự nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân sơ
- Phân biệt được cấu trúc và chức năng của 3 loại ARN (mARN, tARN, rARN)
- Nêu được những thành phần tham gia vào quá trình phiên mã và dịch mã.
- Trình bày được các diễn biến chính của q trình phiên mã và dịch mã.
- Phân biệt được sự khác nhau cơ bản của phiên mã và dịch mã.
- Phân biệt được tự nhân đôi ADN và phiên mã
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp và khái qt hóa.
3. Thái độ: Bảo vệ mơi trường, bảo vệ động - thực vật quý hiếm.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, SGK, Hình 1.1, 1.2 SGK.
- Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. Các hoạt động dạy và học
KHỞI ĐỘNG
- GV khái quát về vật chất di truyền của sinh vật: Mối quan hệ giữa ADN, ARN, protein và tính trạng.
Đặt vấn đề:
1. Vì sao con cái sinh ra lại có nhiều đặc điểm giống bố mẹ?
2. Đọc một vai câu châm ngơn nói lên q trình di truyền tính trạng từ đời này sang đời khác.
BÀI MỚI
I. Gen
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
1
PHT:
1. Khái niệm gen
Câu 1. Gen là một đoạn của phân tử .................. mang thơng tin mã hóa cho một
chuỗi ............................hay một phân tử…………………….
2. Cấu trúc chung của gen
Câu 2. Điền tên các vùng cấu trúc của gen vào hình dưới và nêu chức năng từng vùng.
3`
5`
Hoạt động của GV
- Trình chiếu cấu trúc của gen cấu trúc.
- Yêu cầu: HS đọc SGK trả lời câu hỏi 1, 2.
- Gọi đại diện trả lời
- Nhận xét, kết luận
Hoạt động của HS
- HS quan sát tư liệu
- Nghiên cứu SGK
- Trả lời câu hỏi
II. Mã di truyền
PHT:
1. Mã di truyền có tính liên tục; 2- MDT là mã bộ ba; 3- MDT có tính đặc hiệu; 4- MTD có tính phổ
biến; 5- MDT có tính thối hóa
TT
(I)
(II)
1
Cứ 3 Nu đứng kế tiếp nhau quy định 1 axit. Amin. Từ 4 loại nu A, T, G, X (trên
gen - ADN) hoặc A, U, G, X (trên ARN) ta có thể tạo ra 4 3 = 64 bộ 3 khác
nhau.
2
Một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 axít amin
3
được đọc theo 1 chiều từ 1 điểm xác định trên mARN và liên tục từng bộ 3 Nu
(khơng chồng lên nhau)
4
có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho 1 axit amin
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
2
5
tất cả các loài đều dùng chung bộ mã di truyền như nhau
Hoạt động của GV
- Trình chiếu tranh mơ tả MDT
Hoạt động của HS
- Quan sát tranh
- Đọc SGK, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi số 2 và 3
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
1. Thế nào là MDT?
2. Cho các đặc điểm của mã di truyền. Lựa chọn đặc điểm
đúng điền vào vị tri cột (I)
- Bổ sung câu hỏi: Vì sao mã di truyền là mã bộ ba -> yêu cầu
HS trả lời
- Nhận xét, kết luận
III. Tìm hiểu về q trình nhân đơi ADN, phiên mã và dịch mã
PHT. Xem video mô tả về 3 q trình: Nhân đơi, phiên mã, dịch mã thực hiện các nhiệm vụ sau:
1. Đánh dấu vào ô tương ứng ở các cột từ 1 đến 11
2. Ghi kết quả của q trình đó vào cột số 12
Q
Vị trí
Phân tử sử dụng làm Ngun liệu
Ngun tắc
Kết
trình
khn
quả
sau
một
lần
Trong TB ADN Mạch mARN A A, axit Nguyên Nguyên Nguyên
nhân chất mẹ
gốc
, U, amin tắc bổ
tắc
tắc
của
T, G,
sung
khuôn bán bảo
gen
G X
mẫu
tồn
,
X
1
2
3
4
5
6 7
8
9
10
11
12
Nhân
đôi
Phiên
mã
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
3
Dịch
mã
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS xem video trước ở nhà và tự hoàn - Chuẫn bị cho việc báo cáo kết quả đã được
thành PHT
giao về nhà hoàn thành.
- Gọi ý HS các nhiệm vụ chính để baod cáo kết quả.
- Gọi mỗi HS trả lời 1 nhiệm vụ.
- Nhận xét. Kết luận.
- Hỏi bổ sung: Qua bảng PHT mời 3 HS trình bày
lại diển biến q trình nhân đơi, phiên mã, dịch mã - Hs trả lời câu hỏi.
và nêu ý nghĩa tùng quá trình.
LUYỆN TẬP
1. Đánh dấu x vào ơ tương ứng với q trình nhân đơi, phiên mã, dịch mã
tt
1
2
3
Nhận định
Nhân đơi
Phiên mã
Dịch mã
Sử dụng nguyên liệu là 4 loại nucleoti A, T, G, X
Sử dụng nguyên liệu là các axit amin
Sử dụng nguyên liệu là 4 loại nucleoti A, U, G,
X
4
Diễn ra ở tế bào chất
5
Là quá trình tạo ra ARN
6
Thực hiện theo nguyên tắc bổ sung
7
Thực hiện theo nguyên tắc bán bảo tồn
8
Có sự tham gia của riboxom
9
Là q trình tạo ra chuỗi polipeptit
10 Thực hiện dựa trên nguyên tắc khuôn mẫu
2. Bằng kiến thức hiểu biết về nhân đôi, phiên mã, dịch mã. Hãy điền các nội dung còn thiếu vào
chỗ trống.
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
4
1.
Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?
A. Timin.
B. Uraxin.
C. Ađênin.
D. Xitôzin.
Ở phần lớn các loài sinh vật, vật chất di truyền cấp phân tử là
A. ADN.
B. ARN.
C. prôtêin.
D. nhiễm sắc thể.
Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc q trình dịch mã?
A. 5'AUA3'.
B. 5'AUG3'.
C. 5'AAG3'.
D. 5'UAA3'.
Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?
A. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
B. Tổng hợp phân tử ARN.
C. Nhân đôi ADN.
D. Nhân đơi nhiễm sắc thể.
Cơđon nào sau đây mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 5'AXX3'. B. 5'UGA3'.
C. 5'AGX3'.
D. 5'AGG3'.
Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?
A. Dịch mã.
B. Phiên mã.
C. Nhân đôi nhiễm sắc thể.
D. Nhân đôi ADN.
Phân tử nào sau đây không trực tiếp tham gia quá trình dịch mã?
A. tARN. B. ADN.
C. mARN.
D. rARN.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết
PPC
T
Số tiết
4
1
Tên bài/ chủ đề:
ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN
Ngày soạn:....../........./......
Ngày dạy:....../........../.......
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
5
- Nêu được khái niệm điều hòa hoạt động của gen và phân biệt các mức độ điều hòa hoạt động
gen.
- Trình bày được cấu trúc opron Lac và vai trị của từng thành phần đó.
- Trình bày được cơ chế điều hồ hoạt động của các gen qua opêrơn ở sinh vật nhân sơ.
2. Kĩ năng: Tư duy phân tích lơgic và khả năng khái qt hóa cho học sinh.
3. Thái độ :HS xây dựng và củng cố niềm tin vào khoa học.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: PHT, video mơ tả về điều hịa hoạt động gen ở TBNS.
- Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. Các hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ
Mục tiêu:
- Ôn lại những kiến thức bài 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Phân biệt nhân đôi, phiển mã, dịch mã về vị
trí, nguyên liệu và nguyên tắc tổng hợp.
KHỞI ĐỘNG
- Gv giới thiệu cơng trình khoa học của Monod và Jacop
- Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi:
1. Vì sao bình thí nghiệm 2 xuất hiện enzim cịn bình 1 lại không? (gợi ý: enzim do gen tạo ra)
2. Có ý kiến cho rằng tất cả các gen trong tế bào luôn ở trạng thái hoạt động. Đúng hay sai?
BÀI MỚI
Hoạt động 1: Khái niệm điều hòa hoạt động gen
PHT 1: Hồn thành PHT sau
TT
Đặc điểm
1
Điều hịa hoạt động gen chính là điều hịa lượng sản phẩm của gen tạo ra (tức là
ARN và protein).
2
Q trình điều hịa hoạt động gen rất phức tạp, có thể xảy ra ở nhiều mức độ khác
nhau như điều hòa PHIÊN MÃ, điều hòa DỊCH MÃ.
3
Điều hòa hoạt động gen ở tế bào nhân sơ chủ yếu xảy ra ở mức độ phiên mã
4
Trong tế bào tất cả các gen luôn ở trạng thái hoạt động
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
Đ/S
6
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời PHT
Hoạt động của HS
- Nghiên cứu PHT -> hoàn thành kết
quả
- Gọi đại diện báo cáo kết quả -> Gọi HS nhận xét.
- Đánh giá và kết luận vấn đề.
- Điều chỉnh phương án cho đúng.
Hoạt động 2: Điều hòa hoạt động gen TBNS
PHT 2. Dưới đây là sơ đồ mơ hình cấu trúc Opêron Lac của vi khuẩn E.cơli. Hồn thành bảng dưới
đây:
Stt
Ký
hiệu
1.
R
2.
P
3.
O
4.
Z, Y,
A
Tên gọi
Thuộc
Opêron
Chức năng
PHT 3: Điều hòa ức chế và điều hòa cảm ứng
ĐH ức chế
1. Điều kiện
Không
thuộc
Opêron
ĐH hoạt động (ĐH cảm ứng)
2. Cơ chế
3. Kết quả
4. Ý nghĩa
Hoạt động của GV
- Trình chiếu VD mơ tả thành phần, cơ chế ĐH hoạt động gen.
- Yêu cầu HS nghiên cứu hồn thành PHT
+ Nhóm 1 (từ 1- 20): hồn thành PHT 2
+ Nhóm 2 (21- hết): Hoàn thành PHT 3.
Hoạt động của HS
- quan sát VD
- Tự hoàn thành PHT theo nhiệm vụ
đã giao.
Hoạt động 3. ĐH hoạt động gen ở TBNS
- Ghi nhiệm vụ về nhà
- Hướng dẫn HS về nhà nghiên cứu
1. ĐH H ĐG ở SVNT có điểm nào khác so với TBNS?
2. Vì sao có sự khác nhau đó.
LUYỆN TẬP
Bằng kiến thức đã học, em hãy hoàn thành các nhiệm vụ cho dưới đây.
- GV gọi mỗi HS trả lời 2 nhận định
- HS nhớ lại kiến thức hoàn thành các nhiệm vụ, trả lời câu hỏi.
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
7
Nhận định nào Đ/S khi nói về điều hịa hoạt động gen theo mơ hình
operol lăc
Thành 1 Điền tên ký hiệu các thành phần của operon vào các số 1 đến 4
phần 2 Gen điều hịa (R) khơng nằm trong thành phần của opêron Lac.
tham 3 Enim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động (P)
gia
TL Đ/S
4 Vùng vận hành (O) là nơi tạo ra enzim để phân giải lactơzo.
Đặc
điểm
điều
hịa
5 Khi chất ức chế bám vào vùng vận hành (O) thì gen Z, Y, A thực hiện phiên
mã
6 Lactozo có khả năng làm thay đổi cấu trúc không gian của chất ức chế
7 Điều hịa cảm ứng diễn ra khi mơi trường khơng có lactozo
8 Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 10 lần thì gen cấu trúc Y
cũng phiên mã 10 lần.
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
NV 1: Kẻ bảng phân biệt 2 hình thức ĐHG ở SVNS
NV 2: Phân biệt ĐHG ở SVNS với SVNT
NV 3: Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài SGK trang 19.
NV 4: Nghiên cứu bài đột biến gen trang 20.
1.
Theo Jacôp và Mônô, các thành phần cấu tạo của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli gồm
A. gen điều hồ (R), nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A), vùng khởi động (P).
B. gen điều hồ, nhóm gen cấu trúc(Z, Y, A), vùng vận hành (O).
C. gen điều hồ, nhóm gen cấu trúc(Z, Y, A), vùng vận hành (O), vùng khởi động (P).
D. vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc(Z, Y, A), vùng khởi động (P).
2.
Nguyên tắc bổ sung khơng có trong q trình nào?
A. Nhân đơi.
B. Phiên mã.
C. Dịch mã.
D. Điều hòa hoạt động gen.
3.
Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ theo mơ hình opểon Lac ở E.coli chất
đóng vai trị chất cảm ứng là:
A. Prôtêin ức chế.
B. Lactôzơ.
C. Các enzim do gen cấu trúc Z, Y, A tạo ra.
D. Enzim ARN pôlimeraza.
4.
Trong cấu trúc của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli khơng có thành phần nào?
A. Vùng khởi động (P).
B. Gen điều hoà (R).
C. Vùng vận hành (O).
D. Các gen cấu trúc (Z, Y, A).
5.
Prơtêin điều hồ liên kết với vùng nào trong Opêron Lac ở E.côli để ngăn cản quá trình phiên
mã?
A. Vùng điều hồ.
B. Vùng khởi động.
C. Vùng vận hành.
D.
Vùng mã hoá.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
8
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết
PPC
T
Số tiết
5
1
Tên bài/ chủ đề:
ĐỘT BIẾN GEN
Ngày soạn:....../........./......
Ngày dạy:....../........../.......
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Nêu đặc điểm, ý nghĩa các loại ĐB
2. Kĩ năng: Quan sát hình vẽ để rút ra hiện tượng, bản chất sự vật.
3. Thái độ: Giáo dục môi trường, giải thích một số hiện tượng thực tế trong đời sống.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, SGK, hình ảnh về biểu hiện các đột biến gen.
- Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. Các hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ
Mục tiêu:
- Ôn lại những kiến thức đả học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu 1: Nêu tên và chức năng các thành phần HS lên bảng trả lời câu hỏi
tham gia ĐHG ở SVNS
Câu 2: Phân biệt ĐH cảm ứng với ĐH ức chế
KHỞI ĐỘNG
- GV giới thiệu một số tính trạng bất thường ở sinh vật
- Hỏi:
1. Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn tới xuất hiện các tính trạng trên?
2. Em hãy nêu thêm một vài ví dụ khác mà em biết?
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
9
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
10
BÀI MỚI
Hoạt động 1: Khái niệm và các dạng đột biến gen
Mục tiêu:
- Phân biệt được BD với TĐB
- Nêu được khái niệm ĐBG, ĐB điểm
- Trình bày được các dạng ĐBG (ĐB điểm)
PHT 1:
Câu 1: Khi nói về khái niệm ĐBG nhận định nào sau đây đúng/sai?
TT
Nhận định
Đ/S
Điều chỉnh phương án sai
cho đúng
Đột biến gen là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu
1
2
3
trúc của gen. Những biến đổi này thường liên quan
đến 1 cặp nuclêôtit (đột biến điểm) hoặc 1 số cặp
nuclêơtit.
Trong tự nhiên, các gen đều có thể bị đột biến nhưng
với tần số thấp (10-6 – 10-4).
Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen từ đó tạo ra
alen mới so với dạng ban đầu.
ví dụ: Ở ruồi giấm gen A qui định mắt đỏ, sau khi bị
đột biến tạo thành gen a qui định mắt trắng
4
5
Đột biến điểm (dạng đột biến gen) có thể liên quan tới
nhiều cặp nuclêơtít.
Thể đột biến là cá thể mang đột biến đã biểu hiện
thành kiểu hình.
Câu 2. Đánh dâu X vào ô tương ứng với các dạng ĐBG
TT
- Làm thay đổi số nuclêôtit trong gen
- Làm giảm chiều dài của gen
- Làm thay đổi trình tự các axit amin từ vị trí
xảy ra đột biên
- Làm thay đổi số nuclêôtit trong gen
- Làm tăng chiều dài của gen
- Làm thay đổi trình tự các axit amin từ vị trí
xảy ra đột biên
- Khơng làm thay đổi số nuclêơtit trong gen
- Không làm thay đổi chiều dài của gen
- Chỉ có thể làm thay đổi một bộ ba mã di
truyền
Hoạt động của GV
- GV hướng dẫn HS đọc SGK
- Yêu cầu HS hoàn thành PHT 1
- Nhận xét, kết luận.
Mất một cặp
nu
Thêm một cặp
nu
Thay thế một
cặp nu
Hoạt động của HS
- HS đọc SGK
- Xung phong trả lời câu hỏi
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
11
Nhận xét, kết luận:
- Đột biến gen là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen. Những biến đổi này thường liên
quan đến 1 cặp nuclêôtit (đột biến điểm) hoặc 1 số cặp nuclêôtit.
- Thể đột biến là cá thể mang đột biến đã biểu hiện thành kiểu hình.
- Đột biến điểm (dạng đột biến gen) có thể liên quan tới nhiều cặp nuclêơtít. Có 3 dạng là: Mất 1 cặp
nu, thêm 1 cặp nu, thay thế 1 cặp nu.
Hoạt động 2 : Nguyên nhân và cơ chế phát sinh ĐBG
Mục tiêu:
- Nêu được nguyên nhân của ĐBG
- Phân tích được cơ chế phát sinh ĐBG
PHT:
Đọc thơng tin về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen trả lời PHT dưới đây
PHT: Hai hình bên mô tả về sựu bất thường xảy ra trong nhân đơi ADN. Đọc thơng tin dưới và quan
sát hình thực hiện nhiệm vụ sau:
Yêu cầu
ĐB do tác nhân là nuclêotit
dạng hiếm
Dạng đột biến này
dẫn tới hậu quả gì?
Hình 1
Cặp AT được thay thế bằng cặp
XG
Nguyên nhân dẫn tới
Số lần nhân đơi dẫn
tới đột biến
Đây là dạng nào của
Hình 2
Do tác nhân đột biến 5BU
đột biến
Quá trình
ĐB do tác nhân là 5BU
A*T --> A*G --> GX
3
đột biến điểm (mất/
thêm/ thay thế)?
Hoạt động của GV
- Gọi 1 HS đọc phần nguyên nhân và cơ chế phát sinh ĐBG
- Gợi ý một số thông tin về cơ chế gây ĐB của nu hiếm và 5BU.
- Yêu cầu HS hoàn thành PHT :
- Nhận xét, kết luận.
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
Hoạt động của HS
- Đọc bài
- Nghiên cứu kiến thức, đọc
SGK
- Hoàn thành PHT
12
Kết luận
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN
1. Nguyên nhân
- Do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự nhân đôi của ADN.
- Tác động của các tác nhân vật lí, hóa học và sinh học của mơi trường.
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen
a. Sự kết cặp không đúng trong tái bản ADN: Các bazơ nitơ thường tồn tại 2 dạng cấu trúc:
+ Dạng thường (A, T, G, X)
+ Dạng hiếm (A*; T*; G*; X*): Các dạng hiếm có những vị trí liên kết hidro bị thay đổi
làm cho chúng kết cặp không theo NTBS (A-T; G-X) mà trong tái bản làm phát sinh đột biến gen.
b. Tác động của các tác nhân gây đột biến:
1
Tác nhân sinh học
Virus viêm gan siêu vi B, virus Herpes ....
2
Tác nhân vật lý
3
Tác nhân
hóa học
4
6
5-brom uraxin
(5BU)
NMU; EMS
Acriđin
- Tia phóng xạ
- Tia tử ngoại (UV), (tạo ra 2 phân tử timin trên cùng 1 mạch
ADN đột biến gen)
là chất đồng đẳng của timin gây biến đổi thay thế A-T -> G-X
gây ĐB thay thế GX -> AT.
gây ĐB thê cặp hoặc mát cặp.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hậu quả ĐBG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gọi 1 HS đọc phần nguyên nhân và cơ chế phát sinh ĐBG
- Đọc bài
- Yêu cầu HS trả lời các câu hoi:
tt
Nhận định- Làm câu hỏi 5, 6
1
ĐB gen làm thay đổi cấu trúc của gen -> làm thay đổi cấu trúc của prôtêin -> Làm thay đổi tính
1.
2.
3.
4.
2
ĐBG có thể có lợi, có hại hoặc trung tính
3
Trong các dạng đột biến điểm, ĐB thay thế gây hậu quả lớn nhất vì nó làm thay đổi rất nhiều bộ
4
Đột biến gen làm phát sinh các alen mới -> có ý nghĩa đối với tiến hóa và chọn giống.
LUYỆN TẬP
Tác nhân sinh học có thể gây đột biến gen là
A. vi khuẩn.
B. động vật nguyên sinh.
C. 5BU.
D. virut viêm gan B.
Đột biến điểm là đột biến
A. liên quan đến một gen trên nhiễm sắc thể.
B. liên quan đến một cặp nucleotit trong gen.
C. xảy ra ở đồng thời nhiều điểm trên gen.
D. làm mất một đoạn nhiễm sắc thể.
Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit và số lượng
liên kết hiđrô trong gen?
A. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X.
B. Thêm một cặp nuclêôtit.
C. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A.
D. Mất một cặp nuclêôtit.
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đột biến điểm?
A. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
13
B. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
C. Phần lớn đột biến điểm có hại cho thể đột biến.
D. Đột biến điểm tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô trong
gen?
A. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X.
B. Thêm một cặp nuclêôtit.
C. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A.
D. Mất một cặp nuclêôtit.
5.
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Bằng kiến thức đã học về đột biến gen, hãy điền nội dung thích hợp vào các vị trí cịn trồng
ở bảng dưới đây.
I. Do các bazơ nitơ dạng hiếm
1.
1
Khả năng bắt cặp trong
nhân đôi
A* bắt cặp với X
2
T* bắt cặp với G
3
G* bắt cặp với T
4
X* bắt cặp với A
Hậu quả sau nhân đôi
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết
PPCT
(5,6,7)
Số tiết
3
Tên bài/ chủ đề:
NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NST
1. Nhiễm sắc thể
2. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
3. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Ngày soạn:....../........./......
Ngày dạy:....../........../.......
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mô tả được cấu trúc siêu hiển vi của NST. Nêu được sự biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào
và cấu trúc NST được duy trì liên tục qua các chu kì tế bào.
- Kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn) và đột
biến số lượng NST (thể dị bội và đa bội).
- Nêu được nguyên nhân và cơ chế chung của các dạng đột biến NST.
- Nêu được hậu quả và vai trò của các dạng đột biến cấu trúc và số
2. Kĩ năng: Quan sát hình vẽ để rút ra hiện tượng, bản chất sự vật.
3. Thái độ: Giáo dục mơi trường, giải thích một số hiện tượng thực tế trong đời sống.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, SGK, sơ đồ hình thái, cấu trúc hiển vi NST; máy chiếu.
- Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. Các hoạt động dạy và học
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
14
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu 1:Thế nào là đột biến điểm? Nêu tên và đặc điểm của các HS lên bảng trả lời câu hỏi
dạng ĐB điểm.
Câu 2:Trình bày cơ chế phát sinh và vai trò của đột biến gen.
KHỞI ĐỘNG
- Giới viên cho HS xem VD giới thiệu bộ NST người và một số tính trạng bất thường do ĐB NST.
BÀI MỚI
I. Tìm hiểu về NST
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Nhiễm Sắc thể
- Quan sát tranh
- Đọc SGK, thảo luận hồn thành bài tập
- Trình bày kết quả
- Chiếu tranh cấu trúc NST
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập số 1
- Gọi HS trình bày KQ
- Nhận xét, kết luận
Câu 1: Quan sát hình bên và đánh dấu X vào nhân định đúng
Nhận định
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Trả lời
NST nằm trong nhân tế bào
Trong TB lưỡng bội (2n) NST luôn tồn tại thành cặp tương đồng
NST được cấu tạo từ ADN và prơtêin Histon
Thành phần hóa học cơ bản cấu tạo nên NST là nuclêôxôm
Cấu trúc NST gồm cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi
Các mức độ cuộn xoắn của NST theo thứ tự:
Sơi cơ bản (11nn) -> sợi nhiễm sắc (30nn) -> vùng xếp cuộn (sợi siêu xoắn)
(300nn) -> Crômatit (700nn).
NST là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào
NST là VCDT có thể bị đột biến
Ở người bình thường số NST trong 1 TB là một số lẽ
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
15
Tất cả các loài số NST trong TB giống nhau
10
Kết luận:
- NST là VCDT cấp TB nằm trong nhân tế bào.
- NST được cấu tạo tử ADN + protein.
- Cấu trúc siêu hiển vi của NST: Sơi cơ bản (11nn) -> sợi nhiễm sắc (30nn) -> vùng xếp cuộn (sợi
siêu xoắn) (300nn) -> Crômatit (700nn).
II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
PHT: Quan sát các dạng ĐB CTNST
Yêu cầu: Ghi tên dạng vào ô trống tương ứng từng dạng đột biến
Các dạng
Mô tả cơ chế
(a)
NST bị đứt 1 hoặc 1 số đoạn
Hậu quả và vai trò
(b)
Làm giảm số lượng gen trên NST
Thường gây chết hoặc giảm sức sống.
→
→
Làm
tăng
số
lượng
gen
trên
NST
2 NST tương đồng tiếp hợp và trao đổi
Tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu
chéo khơng đều.
hiện của tính trạng.
Sắp xếp lại trật tự các gen trên NST
NST bị đứt 1 đoạn, đoạn bị đứt quay
1800 rồi gắn vào NST.
→
NST bị đứt 1 đoạn, đoạn bị đứt gắn vào Làm thay đổi nhóm gen liên kết
vị trí khác trên NST hoặc giữa các NST Chuyển đoạn lớn thường gây chết, mất
không tương đồng trao đổi đoạn bị đứt. khả năng sinh sản.
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS quan sát hình, kết hợp đọc SGK
- Hoàn thành PHT.
- Gọi đại diện trả lời.
- Nhận xét, kết luận.
Kết luận.
Hoạt động của HS
- Đọc SGK
- Hoàn thành PHT
- Trả lời kết quả.
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
16
Các dạng
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Chuyển đoạn
Mô tả cơ chế
Hậu quả và vai trò
→
NST bị đứt 1 đoạn (đoạn đứt - Làm giảm số lượng gen trên NST
không chứa tâm động).
Thường gây chết hoặc giảm sức sống.
→
Làm
tăng
số
lượng
gen
trên
NST
Tăng
2 NST tương đồng tiếp hợp và
cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của
trao đổi chéo khơng đều.
tính trạng.
NST bị đứt 1 đoạn, đoạn bị đứt
Sắp xếp lại trật tự các gen trên NST
quay 1800 rồi gắn vào NST.
→
NST bị đứt 1 đoạn, đoạn bị đứt
gắn vào vị trí khác trên NST - Làm thay đổi nhóm gen liên kết
hoặc giữa các NST khơng Chuyển đoạn lớn thường gây chết, mất khả
tương đồng trao đổi đoạn bị năng sinh sản.
đứt.
III. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
PHT;
Câu 4: Quan sát hình bên, xác định số NST và dạng đột biến của các thể ĐB.
Dạng gốc
Dạng A
Số NST
2n = 6
2n -2 = 4
Nhận xét
Mỗi vị trí có 2 chiếc
Tên dạng đột biến
Dạng bình thường
Vị trí số 3 khơng có chiếc nào
Thể khơng
Dạng B
Dạng C
Dạng D
Dạng E
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
17
Dạng G
3n =
Tất cả các vị trí đều có 3 chiếc
Tam bội:
Dạng F
1. Trong các dạng từ A đến
F đâu là đột biến lệch bội,
đâu là đột biến đa bội? Vì
sao?
2. Khái niệm ĐB SLNST:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chiếu tranh
- Quan sát tranh
- HS HS quan sát tranh và yêu cầu HS làm câu hỏi số - Đọc SGK, thảo luận hồn thành bài tập
4
- Trình bày kết quả
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, kết luận
Kết luận:
1. Đặc điểm của ĐB LB
1
Đột biến lệch bội là: Sự thay đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST.
Các dạng thường gặp:
+ Thể không: (2n- 2).
2
+ Thể một: (2n - 1).
+ Thể ba: (2n + 1).
+ Thể bốn: (2n + 2).
Cơ chế phát sinh
- Trong giảm phân: Một bên bố hoặc mẹ tạo giao tử lệch bội (n+ 1), (n – 1)
3
- Trong quá trình thụ tinh: Giao tử lệch bội kết hợp với giao tử bình thường (n) hoặc các
giao tử lệch bội
-> Làm phát sinh thể lệch bội
2. Đột biến đa bội
Khái
niệm
Cơ chế
phát
sinh
Hậu
quả và
vai trò
Tự đa bội
Dị đa bội
Là dạng đột biến làm tăng một số
nguyên lần bộ NST đơn bội của loài và
lớn hơn 2n
- Giao tử 2n + giao tử 2n -> hợp tử 4n
hoặc giao tử 2n + giao tử n -> 3n...
- Trong nguyên phân: 2n -> 4n.
Cơ thể có kích thước và khối lượng lớn,
tốc độ sinh trưởng nhanh, có ý nghĩa đối
với chọn giống.
Là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn
bội của cả hai loài khác nhau trong tế bào.
Do lai xa + đa bội hóa.
VD: Cải củ x cải bắp.
Có ý nghĩa đối với tiến hóa, góp phần hình
thành các lồi mới (chủ yếu là các lồi thực
vật có hoa)
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
18
LUYỆN TẬP
Hoạt
5: NHIỆM
1. Những thành phần nào sau đây tham
giađộng
cấu tạo
nên nhiễmVỤ
sắcVỀ
thể NHÀ
ở sinh vật nhân thực?
A. mARN Hoạt
và prôtêin.
động B.
củatARN
giáo và
viên
prôtêin.
C. rARN và prôtêin.
Hoạt động
D. ADN
của học
và prôtêin.
sinh
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có
2.
đường kính
12.
Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc lồi
A. 11này
nm.có bao nhiêu nhiễm
B. 2 nm.
C. 30 nm.
D. 300 nm.
sắc thể?
Trong chọn
giống, để loại bỏ 1 gen có hại ra khỏi nhóm gen liên kết người ta thường gây đột
A. 13.
biến B. 15.
3.
A. lặpC.
đoạn
B. mất đoạn nhỏ NST.
C. lặp đoạn nhỏ NST
D. đảo đoạn
21. lớn NST.
NST. D. 42.
Sơ đồ sau
minh
độtnhiễm
biến cấu
NST nào?
13.
Một
lồihọa
thựccho
vậtdạng
có bộ
sắc trúc
thể lưỡng
bội 2n = 24. Cây tam bội được phát sinh từ lồi
(1) ABCD
.
EFGH
→
ABGFE
.
DCH
này có bộ nhiễm sắc thể là
(2) ABCD
.EFGH → AD.EFGBCH
A. 24.
4.
A. (1)B.
- đảo
36. đoạn chứa tâm động; (2) - chuyển đoạn trong một NST.
B. (1)C.
- chuyển
đoạn chứa tâm động; (2) - đảo đoạn chứa tâm động.
25.
C. (1)D.
- chuyển
đoạn không chứa tâm động; (2) - chuyển đoạn trong một NST.
12.
D.
(1)
đảo
đoạn
chứa
động;
(2) -sắc
đảothể
đoạn
khơng
14.
Một lồi thực
vậttâm
có bộ
nhiễm
lưỡng
bội chứa
2n =tâm
12. động.
Số khả năng xảy ra đột biến thể ba
Một NST
có
các
đoạn
khác
nhau
sắp
xếp
theo
trình
tự
ABCDEG
.
HKM
đã bị đột biến. NST đột
nhiễm kép là
biến có A.
trình
tự
ABCDCDEG
.
HKM.
Dạng
đột
biến
này
24.
A. thường
làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.
B.
15.
5.
B. thường
gây
C. 25. chết cho cơ thể mang NST đột biến.
C. thường
làm thay đổi số nhóm gen liên kết của lồi.
D. 12.
D.
thường
làm thực
tăng vật
hoặc
cườngsắc
độthể
biểu
hiệnbội
của2ntính
trạng.
15.
Một lồi
cógiảm
bộ nhiễm
lưỡng
= 24.
Giả sử đột biến làm phát sinh thể một ở
Dạng đột
cấu
nhiễm
nàolí sau
đâycólàm
hoạt
tínhdạng
của enzim
ở đại
tất biến
cả các
cặptrúc
nhiễm
sắc sắc
thể.thể
Theo
thuyết,
tối tăng
đa bao
nhiêu
thể mộtamilaza
khác nhau
thuộc lồi
6.
mạch, có
ý
nghĩa
trong
cơng
nghiệp
sản
xuất
bia?
này?
A. Chuyển
B. Lặp đoạn.
C. Mất đoạn.
D. Đảo đoạn.
A. 12. đoạn.
Những thành
phần
nào
sau
đây
tham
gia
cấu
tạo
nên
nhiễm
sắc
thể
ở
sinh
vật
nhân
thực?
B. 24.
7.
A. mARN
C. rARN và prôtêin.
D. ADN và prôtêin.
C. 25. và prôtêin. B. tARN và prơtêin.
Trong các
mức
cấu
trúc
siêu
hiển
vi
của
nhiễm
sắc
thể
ở
sinh
vật
nhân
thực,
sợi cơ bản có
D. 23.
8.
đường kính
A. 11 nm.
B. 2 nm.
C. 30 nm.
D. 300 nm.
Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của thể bốn thuộc lồi
này có bao nhiêu nhiễm sắc thể?
9.
A. 13.
B. 42.
C. 16.
D. 21.
Bộ NST của thể song nhị bội được hình thành từ hai lồi thực vật (lồi thứ nhất có bộ NST 2n
= 24, lồi thứ hai có bộ NST 2n = 26) gồm bao nhiêu cặp tương đồng?
10.
A. 13.
B. 12.
C. 25.
D. 50.
Lúa tẻ lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Số lượng nhiễm sắc thể trong một tế bào sinh dưỡng
của cây lúa tẻ lệch bội thể một kép là
11.
A. 21.
B. 22.
C. 23.
D. 26.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
19
Tiết
PPC
T
Số tiết
8,9
2
Tên bài/ chủ đề:
TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
1. Quy luật phân ly
2. Quy luật phân ly độc lập
Ngày soạn:....../........./......
Ngày dạy:....../........../.......
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
1. Quy luật phân li
- Liệt kê các đặc điểm thuận lợi của đậu Hà Lan trong việc nghiên cứu để phát
hiện ra các quy luật di truyền.
- Mô tả được 4 bước nghiên cứu di truyền cùa Menđen.
- Mơ tả được thí nghiệm lại một cặp tính trạng của Menđen.
- Viết được sơ đồ giải thích kết quả của thí nghiệm lại một cặp tính trạng.
- Phân tích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li.
- Xác định được các điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li.
- Áp dụng xác định tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình của một số phép lai một
cặp tính trạng.
2. Quy luật phân li
- Mơ tả được thí nghiệm lại hai cặp tính trạng của Menđen.
độc lập
- Viết được sơ đồ giải thích kết quả của thí nghiệm lại hai cặp tính trạng.
- Phân tích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập.
- Xác định được các điều kiện nghiệm đúng của quy luật PLĐL.
- Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li và phân li độc lập
- Áp dụng xác định tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình của một số phép lai hai
cặp tính trạng.
2. Kĩ năng : Quan sát và phân tích kênh hình để từ đó thu nhận kiến thức.
3. Thái độ : HS có ý thức vận dụng kiến thức về qui luật phân li vào thực tiễn sản xuất.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Giáo án, SGK, PHT
2. Học sinh : SGK,
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Mục tiêu:
- Hệ thống háo lại những kiến thức chương 1
- Khái quát kiến thức chương II
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS nêu những nội dung kiến thưca - HS nhớ lại kiến thức, trình bày KQ
cơ bản của chương I
-Khái quát nội dung chính chương II
Hoạt động 2: QUY LUẬT PHÂN LY CỦA MENĐEN
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
- Trình chiếu tư liệu về đậu Hà Lan
của MĐ
- Mô tả các bước nghiên cứu di truyền của MĐ
- Quan sát tư liệu
- Yêu cầu HS trả lời câu hoi
- Trả lời câu hỏi
Câu 1: Đậu Hà Lan có những thuận lợi gì trong việc
nghiên cứu di truyền?
Câu 2: Trả lời câu hỏi TN
• Đối tượng nghiên cứu
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
20
TT
1
2
3
4
5
Đặc điểm của đậu Hà Lan thuận lợi cho nghiên cứu di truyền
Đáp án
Vịng đời ngắn -> nhanh có kết quả, ít chi phí
Có khả năng tụ thụ phấn nghiêm ngặt -> dễ tạo dong thuần
Các tính trạng biêu hiện có sự tương phản -> dễ theo dõi
Số lượng địi con lớn -> các kiểu hình có cơ hội biểu hiện
Cây đơn tính -> khơng có khả năng tự thụ phấn
• Phương pháp nghiên cứu
Câu 2: Phương pháp ngiên cứu của Menđen gồm các nội dung:
(1) Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai.
(2) Lai các dịng thuần và phân tích kết quả F1, F2, F3.
(3) Tiến hành thí nghiệm chứng minh.
(4) Tạo các dịng thuần bằng tự thụ phấn.
Các bước theo đúng trình tự là:
A. (4), (1), (2), (3). B. (4), (2), (3), (1). C. (4), (3), (2), (1). D. (4), (2), (1), (3).
2. Thí nghiệm lai một cặp tính trạng của
Menđen- Quy luật phân ly.
- GV trình chiếu thí nghiệm lai một cặp tính trạng - Quan sát TN
của Menđen
- Nghiên cứu sơ đồ lai
- Hướng dẫn HS viết sơ đồ lai giải thích kết quả
- GV yêu cầu HS làm bài tập
Câu hỏi 3: Lựa chọn nội dung 1, 2, 3 điền vào vị trí
cịn trống.
(1): một cặp nhân tố di truyền
(2): một trong hai thành viên
(3): giao tử
3. Hình thành giả thuyết khoa học
- Thảo luận trả lời câu hỏi
- Mỗi tính trạng đều do ................ quy định. Trong
TB các nhân tố di truyền khơng hịa trộn vào nhau.
- Bố (mẹ) truyền cho con (qua giao tử).....................
của cặp nhân tố di truyền.
- Khi thụ tinh các............................. kết hợp với nhau
một cách nhẫu nhiên tạo nên các hợp tử
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành PHT
4. Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly.
- Đọc SGK -> hoàn thành PHT
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
21
PHT: Cho các thông tin ở bảng dưới:
Tt
Thông tin
I
- Do A trội hoàn toàn so với a nên kiểu gen Aa chỉ biểu hiện kiểu hình trội, kiểu hình lặn chỉ được
alen lặn aa
II
- Mỗi bên bố, mẹ cho một loại giao tử mang gen A hoặc a, qua thụ tinh hình thành F1 có kiểu gen
III
- Do sự phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân của F1 đã đưa đến sự phân li của cặp g
A và a được tạo thành với xác suất ngang nhau là ½. Sự thụ tinh của 2 loại giao tử đực vá cái m
kiểu gen là: 1/4AA: 2/4Aa: 1/4aa.
IV
- Trong tế bào 2n, các NST luôn tồn tại thành từng cặp đồng dạng, do đó các gen trên NST cũ
chiếm 1 vị trí xác định gọi là locut)
Sử dụng các thông tin từ I đến IV để trả lời các câu hỏi dưới đây:
Nhận định cơ sở TBH
1. Vì sao trong tế bào các gen lại tồn tại thành từng cặp?
2. Vì sao Ở F1 lại có kiểu gen Aa (biết rằng mỗi alen A hoặc a chỉ phân bố hoặc là ở tế bào trứng (bên mẹ) ho
trùng (bên mẹ)
3. Vì sao ở F2 lại xuất hiện tỉ lệ F2 có tỉ lệ kiểu gen là: ¼AA: 2/4Aa: ¼aa.
4. Vì sao Ở F1 chỉ xuất hiện kiểu hình trội trong khi đó ở F2 lại xuất hiện cả kiểu hình trội và kiểu hình lặn
a. Nội dung giả thuyết:
- Mỗi tính trạng dều do 1 cặp nhân tố di truyền qui định. Trong tế bào nhân tố di truyền khơng hịa trộn
vào nhau.
- Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử)
1 trong 2 thành viên của nhân tố di truyền.
- Khi thụ tinh, các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử.
b. Kiểm tra giả thuyết:
- Bằng phép lai phân tích (lai kiểm nghiệm): Tiến hành ở 7 tính trạng khác nhau, cho F1 lai với cây hoa
trắng cho tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 1:1
- Sơ đồ lai như dự đốn của Men đen.
c. Nội dung qui luật:
- Mỗi tính trạng được qui định bởi 1 cặp alen.
- Các alen của bố, mẹ tồn tại trong tế bào của cơ thể con một cách riêng rẽ, khơng hịa trộn vào nhau.
- Khi hình thành giao tử, các thành viên của cặp alen phân li đồng đều về các giao tử, nên 50% số giao
tử chứa alen này và 50% số giao tử chứa alen kia.
d. Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly.
- Trong tế bào 2n, các NST luôn tồn tại thành từng cặp đồng dạng, do đó các gen trên NST cũng tồn tại
thành từng cặp. Mỗi gen chiếm 1 vị trí xác định gọi là locut
- Mỗi bên bố, mẹ cho một loại giao tử mang gen A hoặc a, qua thụ tinh hình thành F1 có kiểu gen Aa.
Do sự phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân của F1 đã đưa đến sự phân li của cặp gen
tương ứng Aa, nên 2 loại giao tử A và a được tạo thành với xác suất ngang nhau là ½. Sự thụ tinh của 2
loại giao tử đực vá cái mang gen A và a đã tạo ra F2 có tỉ lệ kiểu gen là: 1/4AA: 2/4Aa: 1/4aa.
- F1 tồn hoa đỏ vì ở thể dị hợp Aa gen trội A át chế hoàn toàn gen lặn a trong khi thể hiện kiểu hình.
Cũng tương tự, do đó F2 ta thu được tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
- Bố mẹ không truyền cho con cái kiểu hình cụ thể mà là các alen, sự tái tổ hợp các alen từ bố và mẹ
tạo thành kiểu gen và qui định kiểu hình cụ thể ở cơ thể con lai
Hoạt động: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
Mục tiêu:
- Tóm tắt được kết quả TN lai hai cặp tính trạng
- Nêu được nhận xét của TN so với TN lai 1 cặp TT
- Viết được sơ đồ giải thích KQ TN
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng viết sơ đồ lai giải thích kết quả của thí nghiệm
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
22
Hoạt động của GV
- Tóm tắt TN
Hoạt động của HS
1. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG.
- Quan sát TN
2. Nhận xét kết quả thí nghiệm
- Gọi ý HS hồn thành các yêu cầu trong bảng bên
Yêu cầu
Trả
tt
lời
Xác định tính trạng nào trội, tính trạng nào
1
lặn.
Tỉ lệ phân li kiểu hình Vàng: Xanh ở F2
2
3
4
5
Thảo luận nhóm hồn thành các u cầu
trong bảng
Tỉ lệ hân li kiểu hình trơn: nhăn ở F2
Số tổ hợp kiểu hình ở F2
Nguyên nhân dẫn tới kết quả phân li kiểu
hình 9:3:3:1
- Viết sơ đồ lai giải thích kết quả thí nghiệm
3. Giải thích bằng sơ đồ lai
- Ghi chép sơ đồ lai
4. Cơ sở tế bào học
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
23
1. Thí nghiệm:
* Lai thuận và lai nghịch cho kết quả như nhau:
Pt/c: Vàng trơn
x
xanh nhăn
F1
100% vàng trơn
F2 : 315 vàng trơn: 108 vàng nhăn: 101 xanh trơn: 32 xanh nhăn
* ( Tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1)
2. Nhận xét:
- F2 xuất hiện 2 tổ hợp kiểu hình khác bố mẹ (vàng nhăn và xanh trơn).
- Xét riêng từng cặp tính trạng (màu sắc, vỏ hạt) đều có tỉ lệ 3:1 → tỉ lệ 9: 3:3 :1 = (3:1)x(3:1).
- Các cặp nhân tố di truyền qui định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong qua trình hình thành
giao tử.( Nội dung định luật phân li độc lập )
3. Sơ đồ của pháp lai :
4. Cơ sở TBH
- Ở hiện tượng phân li độc lập: do mỗi cặp gen nằm trên 1 cặp NST tương đồng khác nhau nên sự phân
li và tổ hợp của cặp này không ảnh hưởng đến sự phân li và tổ hợp của cặp kia (phân li độc lập, tổ hợp
ngẫu nhiên)
- Sự phân li độc lập của các NST trong quá trình giảm phân và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử
trong q trình thụ tinh là những cơ chế chính tạo nên các biến dị tổ hợp.
* Điều kiện nghiệm đúng:
- Số lượng cá thể ở các thế hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê được chính xác.
- Sự phân li NST như nhau khi tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên của các kiểu giao tử khi thụ tinh.
- Các giao tử và các hợp tử có sức sống như nhau. Sự biểu hiện hồn tồn của tính trạng
- Mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST tương đồng.
III. Ý NGHĨA CỦA CÁC QUI LUẬT
MEN ĐEN.
- Đọc SGK -> nêu ý nghĩa QL
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa QL của MĐ
- Ra bài tập:
Câu 4:: Giải bài tập sau (biết các tính trạng trội hoàn
toàn)
- Thảo luận hoàn thành bài tập
Số kiểu gen
Số kiểu
Phép lai
hình
AaBb x aaBb
2x3=6
2x2=4
AaBb × Aabb.
AaBb × AaBb.
AABB x aabb
1. Ý nghĩa lí luận:
- Tạo ra số lượng lớn biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho tiến hóa, đa dạng phong phú sinh giới.
- Giúp sinh vật thích nghi với điều kiện sống thay đổi.
2.Ý nghĩa thực tiễn
- Dự đoán đc tỉ lệ phân li KH ở đời sau.
- Giúp con người tìm ra những tính trạng cho mình, lai giống, tạo giống mới có NS cao.
* Cơng thức tổng quát:
- Với n là số cặp gen dị hợp.
- Số loại giao tử F1: 2n
- Số loại kiểu gen: 3n
- Số loại kiểu hình ở F2: 2n
- Tỉ lệ phân li kiểu gen F2: (1+2+1)n
- Tỉ lệ phân li kiểu hình F2: (3+1)n
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
24
CỦNG CỐ
Mục tiêu:
- Hệ thống hóa lại những kiến thức cơ bản của bài học.
- Vận dụng những kiến bài học …….
Để biết kiểu gen có kiểu hình trội có thể căn cứ vào kết quả của phương pháp
1.
A.Lai phân tích.
B. Lai thuận nghịch.
C. Tự thụ phấn ở thực vật.
D. Lai gần.
Phương pháp độc đáo của Menđen trong việc nghiên cứu tính qui luật của hiện tượng di truyền
là:
2.
A. Lai phân tích.
B.Phân tích các thế hệ lai.
C. Sử dụng xác xuất thống kê.
D. Lai giống.
Phương pháp ngiên cứu của Menđen gồm các nội dung:
(1) Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai.
(2) Lai các dịng thuần và phân tích kết quả F1, F2, F3.
(3) Tiến hành thí nghiệm chứng minh.
3.
(4) Tạo các dòng thuần bằng tự thụ phấn.
Trình tự các bước thí nghiệm như thế nào là hợp lý:
A. (4), (1), (2), (3).
B. (4), (2), (3), (1).
C. (4), (3), (2), (1).
D.(4), (2), (1), (3).
Trong trường hợp trội hồn tồn, tỉ lệ phân tính 1: 1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai:
4.
A.Aa x aa.
B. Aa x Aa và Aa x aa.
C. Aa x Aa.
D. AA x Aa.
Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai nào
sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng?
5.
A. AA × aa.
B. Aa × aa.
C. Aa × Aa.
D. AA × Aa.
Cho biết các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Theo lí thuyết, phép lai
AaBbDD× aaBbDd
8
thu được ở đời con có số cá thể mang kiểu gen dị hợp về một cặp gen chiếm
tỉ lệ
A. 50%
B. 87,5%
C. 12,5%
D. 37,5%
Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1?
A. AaBb × aabb.
B. AaBb × AaBb.
C. AaBB × aabb. D. Aabb × Aabb.
9
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Mục tiêu:
- Rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo thông qua việc làm việc độc lập.
- Ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao để nâng cao trình độ hiểu biết của bản
thân.
- Nâng cao tính tự giác, phát triển khả năng tự học của HS
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoàn thành bảng sau
Thế hệ con
Stt
Tỉ lệ phân ly kiểu hình
phép
Bố mẹ (P)
Tỉ lệ phân ly
trội - lặn hoàn toàn
lai
kiểu gen
(A- Đỏ ≫ a-trắng)
1
AA x AA
2
AA x Aa
3
AA x aa
4
Aa x Aa
Giáo án Sinh học 12- GV: Nguyễn Viết Trung; Năm học 2021-2022
25