Tải bản đầy đủ (.docx) (173 trang)

giao an hóa học 11 soạn theo hướng phát huy năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.52 KB, 173 trang )

Ngày soạn: 27/8/2016
Tiết 5

§ 3. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH.
CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
Học sinh biết đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ H+ và PH; màu của
một số chất chỉ thị thông dụng trong dung dịch ở các khoảng PH khác nhau.
2.Kĩ năng
- Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.
- Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ
tím hoặc dung dịch phenolphtalein.
3. Thái độ:
Học sinh có thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:
1 .Giáo viên:
Giáo án, máy chiếu
2 .Học sinh:
Ôn bài cũ và tìm hiểu trước nội dung bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, kĩ thuật dạy học
theo nhóm.
IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: 1'
2. Hoạt động khởi động:
?1. Hãy viết phương trình điện li của các chất sau trong nước: HCl, CH 3COOH, H2SO3, NaOH,
KHCO3?
?2. Nước có thẻ bị điện li không? Nếu có thì điện li ra ion nào?
3. Hoạt động hình thành kiến thức mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự điên ly
của nước
+ Nước là chất điện li mạnh hay yếu?
Viết phương trình diện li của nước?
+ Dựa vào phương trình điện li trên
hãy so sánh nồng độ ion H+ và ion
OH- trong nước nguyên chất?
+Thực nghiệm:
[ H + ] [ OH - ]
=
= 1,0.10-7 ở 25oC.
+ Nêu khái niệm môi trường trung
tính?
+ Hãy nêu biểu thức tính hằng số cân
bằng của pứ (1)?
+ Nước là chất điện li rất yếu, coi

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Nước là chất điện li rất yếu
1. Sự điện li của nước
- Nước là chât điện li rất yếu
H2O  H+ + OH- (1)
2. Tích số ion của nước
[ H + ] [ OH- ]
HS:
=

+ Môi trường trung tính là môi trường
[ H + ] [ OH - ]


=
= 1,0.10-7

NĂNG LỰC
Năng lực giải
quyết vấn đề


[H2O] không đổi. Đặt

[ H + ][OH − ]

H 2O

K =K[H2O] là tích số ion cuả nước.
+ Hãy xác định giá trị tích số ion của
nước?
+ Tích số ion của nước phụ thuộc vào
những yếu tố nào ?
+ tích số ion cuả nước đúng với cả
một số dung dịch loãng của các chất
khác nhau.

Hoạt động 2 : Ý nghĩa tích số ion của
nước
[ OH - ]
GV:Tính nồng độ
của dung
-3

dịch HCl 1,0.10 M?

[ H 2 O]

+K =

KH O
+

[ H ] [ OH ]
+

2

=

-

= 10-14

+ Tích số ion của nước phụ thuộc vào
nhiệt độ của dung dịch.
3. Ý nghĩa tích số ion của nước
a. Môi trường axit
HCl → H+ + Cl[ H + ] [ OH - ]
= 1,0.10-14

1,0.10 −14
⇒ [ OH ] =
[H + ]


1,0.10 −14
1,0.10 −3

-

+ Gv: nhận xét nồng độ của H+ trong
môi trường axit?
[H + ]
+ Gv:Tính nồng độ
của dung
-5
dịch NaOH 1,0.10 M?

=

Hoạt động 3 : Khái niệm về pH
+ PH là gì? Tại sao cần dùng tới PH?
+ Dung dịch axit, kiềm, trung tính có
PH bằng bao nhiêu?
+ Thang PH thường dùng từ 1 đến 14.
+ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
nhỏ ((2hs/nhóm): tính PH của dung
dịch HCl 0,1M và dung dịch Ba(OH)2
0,005M?

=

-11


1,0.10 M.
[ H + ] [ OH - ] [ H + ]
+
>
hay
>1,0.10-7M
b. Môi trường kiềm
NaOH → Na+ + OH[ H + ] [ OH - ]
= 1,0.10-14

1,0.10 −14
⇒ [H ] =
[ OH − ]

1,0.10 −14
1,0.10 −5

+

+ Gv: nhận xét nồng độ của H+ trong
môi trường bazo?

Năng lực tính
toán, năng lực
giai quyết vấn
đề

=

-9


=

1,0.10 M
+ Môi trường kiềm là môi trường trong
đó
[ OH - ] [ H + ]
<
hay
< 1,0.10-7 M
II. KHÁI NIỆM VỀ PH. CHẤT CHỈ Năng lực tính
THỊ AXIT – BAZO:
toán
1)Khái niệm về PH:
[H+] = 10-pH M hay pH=-lg[H+]
+Dùng PH để tránh ghi nồng độ H+ với
số mũ âm.
+Môi trường axit pH < 7
Môi trường kiềm pH > 7
Môi trường trung tính pH = 7
+ HS:
-Dd HCl 0,1M: PH = -lg0,1 = 1
-DD Ba(OH)2 0,005M:
[OH-] = 0,005x2 = 0,01M


[H+] = 10-14: 0,01 = 10-12
PH = -lg10-12 = 12
4. Hoạt động luyện tập:
Bài tập: Dung dịch HNO3 có PH = 2, cần pha loãng dung dịch trên bao nhiêu lần để thu được

dung dịch có PH = 4?
5. Hoạt động vận dụng: không
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
Yêu cầu học sinh đọc trước phần chất chỉ thi axit, bazo


Ngày soạn: 27/8/2016
Tiết 6

§ 3. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH.
CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
Học sinh biết đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ H+ và PH; màu của
một số chất chỉ thị thông dụng trong dung dịch ở các khoảng PH khác nhau.
2.Kĩ năng
- Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.
- Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ
tím hoặc dung dịch phenolphtalein.
3. Thái độ:
Học sinh có thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:
1 .Giáo viên:
Giáo án, máy chiếu, phenolphtalein, giấy chỉ thị vạn năng, dd HCl và dd NaOH ở một số nồng
độ khác nhau.
2 .Học sinh:
Ôn bài cũ và tìm hiểu trước nội dung bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương háp dạy

học thực nghiệm,kĩ thuật dạy học theo nhóm.
IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: 1'
2. Hoạt động khởi động:
+ Nêu khái niệm PH? Cho biết khoảng PH của dung dịch axit, bazo và dd có môi trường tung
tính?
3. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NĂNG LỰC
Hoạt động 1 : chất chỉ thi axit –
II. KHÁI NIỆM VỀ PH. CHẤT
Năng lực tự học,
bazo
CHỈ THỊ AXIT – BAZO:
năng lực giao tiếp
2. Chất chỉ thị axit - bazơ
+Chất chỉ thị axit - bazơ là gì ?
- Chất chỉ thị axit - bazơ là chất có
+Đặc điểm của chỉ thị ?
màu sắc biến đổi phụ thuộc vào pH
+Những chỉ thị nào hay dùng trong
của dung dịch.
phòng thí nghiệm ?
-Các chất chỉ thị:
+Để xác định chính xác giá trị pH
+ quỳ tím: mt axit (đỏ), mt bazo
của dung dịch người ta làm cách nào (xanh)
?
+ Phenolphtalein: mt axit (không

màu), mt bazo (hồng)
+ chất chỉ thị vạn năng.
-Cách xác định: cho chất chỉ thị vạn


năng vào dung dịch cần xác định,
so sánh màu.
Hoạt động 2 : Xác định dộ axit –
Các nhóm nhúng chỉ thị vào các
Năng lưc thực hành
bazo bằng các chất chỉ thị.
dung dịch và so sánh với bảng màu
+ Gv chia lớp thành các nhóm
tiêu chuẩn.
nhỏ( mỗi nhóm 1 lớp), phát hóa chất
đã chuẩn bị và chất chỉ thị vạn năng
cho các nhóm
4. Hoạt động luyện tập: phát triển năng lực tính toán
Bài tập 1: Cho m gam Na vào nước dư thu được 1,5 lit dd có pH=12. Xác định giá trị của m?
Bài tập 2: 100ml dung dịch X chứa H2SO4 0,1M và HCl 0,2M. Xác định PH của dung dịch X?
5. Hoạt động vận dụng:
Bài tập: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M thu được 2V ml
dung dịch Y. dung dịch Y có PH là bao nhiêu?
6. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
Đọc trước bài phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.


Ngày soạn: 3/9/2016
Bài 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG
Tiết 7

DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
Học sinh biết bản chất và điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch
chất điện li.
2.Kĩ năng:
+ Học sinh vận dụng được các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất
điện li để làm đúng bài tập lí thuyết và bài tập thực nghiệm.
+ Học sinh viết đúng phương trình ion dầy đủ và phương trình ion thu gọn của phản ứng.
3. Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn
II. PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy học thực nghiệm, kĩ thuật day học theo nhóm.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:
1 .Giáo viên:
+Giáo án, máy chiếu
+ Hóa chất: các dung dịch: Na2SO4, BaCl2, NaOH, HCl, CH3COONa, Na2CO3
+ Dụng cụ: ống nghiêm, giá để ống nghiêm, kẹp gỗ, ống hút.
2 .Học sinh: ôn bài cũ và đọc trước bài mới
IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: 1'
2. Hoạt động khởi động:
Nêu điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi? Phản ứng trao đổi xảy ra giữa những nhóm chất nào?
3. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gv chia lớp thành 3 nhóm học tập và
phát dụng cụ, hóa chất cho mỗi nhóm.
Hoạt động 1: Tìm hiểu phản ứng tạo
thành chất kết tủa:
+ Gv yêu cầu các nhóm làm tn:
Na2SO4 tác dụng với BaCl2, nêu ht

quan sát được và viết pt hóa học
+ hãy viết các chất điện li mạnh dưới
dạng ion, chất điệ li yếu ở dạng phân
tử.
+ hãy rút gon các ion giống nhau ở 2
vế phương trình.
+ phương trình cuối chính là phương
trình ion thu gọn.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
ion trong dung dịch các chất điện li
1)Phản ứng tạo thành chất kết tủa:
+ Học sinh làm tn
+ Hiện tượng: có kết tủa trắng xuất hiện
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
2Na++SO42-+Ba2++2Cl-→BaSO4+2Na+
+ 2ClBa2+ + SO42- → BaSO4 

NĂNG LỰC
Năng lực
thực hành,
năng lực giải
quyết vấn đề.


+Bản chất của phản ứng trên là do ion
Ba2+ phản ứng với ion SO42-.
+ muốn điều chế BaSO4 cần chon hóa
chất nào?

Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng tạo
thành chất điện li yếu và tạo thành
chất khí.
Gv giao nhiệm vụ cho 3 nhóm:
Nhốm 1; tìm hiểu phản ứng HCl và
NaOH
Nhóm 2: phản ứng HCl và
CH3COONa
Nhóm 3: tìm hiểu phản ứng HCl và
Na2CO3
+ Thực hiện thí nghiệm, nêu ht
+ Viết phương trình phản ứng dạng
phân tử
+ Viết phương trình ion thu gọn.
+ lấy một phản ứng khác có cùng
phương trình ion thu gọn với phản ứng
trên

Hoạt động 2: Kết luận
+GV:Bản chất của phản ứng xảy ra
giữa các chất điện li trong dung dịch là
gì ?
+Khi nào thì phản ứng tảo đổi ion giữa
các chất điện li trong dung dịch xảy
ra ?

+ Chọn 1 dd chứa Ba2+, một dd chứa
ion SO42-.
2)Phản ứng tạo thành chất điện li
yếu:

a) Phản ứng tạo thành nước
Thí nghiệm
HCl + NaOH → NaCl + H2O
Phương trình ion rút gọn
H+ + OH- → H2O
Phản ứng xảy ra do có sự kết hợp của 2
ion H+ và OH- tạo thành chất điện li
yếu.

Năng lực
thực hành,
năng lực hợp
tác, năng lực
giao tiếp,
năng lực
ngôn ngữ.

b. Phản ứng tạo thành axit yếu
Thí nghiệm
HCl + CH3COONa → NaCl +
CH3COOH
Phương trình ion rút gọn
H+ + CH3COO- → CH3COOH
Phản ứng có sự kết hợp của 2 ion H+ và
CH3COO- tạo thành CH3COOH là chất
điện li yếu
3. Phản ứng tạo thành chất khí
Thí nghiệm:
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2


Phương trình ion rút gọn
2H+ + CO32- → H2O + CO2 
Phản ứng có sự kết hợp của 2 ion
H+ và ion CO32-  sản phẩm khí là
CO2
II. Kết luận:
Năng lực
1. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các ngôn ngữ
chất điện li là phản ứng giữa các ion.
2. Phản ứng tao đổi trong dung dịch các
chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết
hợp được với nhau tạo thành một trong
các chất sau :
- chất kết tủa.
- chất điện li yếu.
- chất khí.

4. Hoạt động luyện tập:
BT5, BT6 tang 20 sgk hóa học 10
5. Hoạt động vận dụng:
Bài tập: Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch


A. Fe2+ , Fe3+ , NO3- , CO32- .
C. H+ , K+ , NO3- , Cl- .
6. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: không

B. Na+ , Cu2+, OH-, H+
D. Mg2+, Ca2+ , OH- , Cl-.


7. Giao nhiệm vụ về nhà:
-BTVN: 1,2,3,4,7 (sgk)
-Ôn tập kiến thức về sự điện li, axit, bazo, muối và phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.


Ngày soạn: 3/9/2016

Tiết 8

§ 5. LUYỆN TẬP AXIT - BAZƠ - MUỐI.
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
Củng cố kiến thức về axit, bazo, hidroxit lưỡng tính, muối trên cơ sở thuyết Areniut
2 .Kỹ năng:
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giuwax các ion trong dung dịch chất
điện li.
-Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng trao đổi giữa các chất điện li dạng đầy đủ và
dạng ion thu gọn.
-Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến PH và môi trường axit, trung tính hay
kiềm.
3. Thái độ - Có thái độ học tập đúng đắn
II. PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thật dạy học theo nhóm.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:
1 .Giáo viên: giáo án, máy chiếu
2 .Học sinh: Ôn tập các kiến thức chương điện li
IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp: 1'
2. Hoạt động khởi động:
Câu hỏi: hãy nêu bản chất và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
3. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Ôn tập axit, bazo,
muối
Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại các
khái niệm axit, bazơ, muối theo quan
điểm Areniut.
Axit? Bazơ ? Hiđroxit lưỡng tính ?
Muối và sự phân li của nó ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Axit là chất khi tan trong nước
phân li ra ion H+.
2. Bazơ là chất khi tan trong nước
phân li ra ion OH-.
3. Hiđroxit lưỡng tính là chất khi
tan trong nước vừa có thể phân li
theo kiểu axit, vừa có thể phân li
theo kiểu bazơ.
4. Hầu hết các muối khi tan trong
nước phân li hoàn toàn thành cation
kim loại (hoặc NH4+) và anion gốc
axit.
Nếu gốc axit còn chứa hiđro axit thì
nó sẽ tiếp tục phân li yếu ra cation
H+ và anion gốc axit.


+ GV chiếu bài tập 1:
K2S → 2K+ +S2Viết phương trình điện li của các chất Na2HPO4 →2Na+ + HPO42sau: K2S, Na2HPO4, NaH2PO4,
HPO42- H+ + PO43-

NĂNG LỰC
-Năng lực tự
học: on tập các
kiến thức đã
học
- Năng lực
giao tiếp: trả
lời câu hỏi
ngắn gon, đầy
đủ.
- Năng lực
ngôn ngữ: đọc
đúng tên các
ion khi viết
phương trình
điện li.


Pb(OH)2, H3PO4, Ba(OH)2?

NaH2PO4 →Na+ + H2PO4H2PO4- H+ + HPO42HPO42- H+ + PO43Pb(OH)2 Pb2+ + 2OHPB(OH)2 2H+ + PbO22H3PO4 - H+ + H2PO4H2PO4- H+ + HPO42HPO42- H+ + PO43Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-

Hoạt động 2: Ôn tập vè phản ứng
Năng lực giải
trao đổi ion trong dung dịch chất

quyết vấn đề:
điện li
vận dụng điều
Gv chiếu bài tập 2:
kiện xảy ra
Hoàn thành các phương trình hóa học
phản ứng trao
sau dưới dạng phân tử và dạng ion
đổi ion để xét
thu gon?
các phản ứng
a.Na2CO3 + Ca(NO3)2→
a. Na2CO3 + Ca(NO3)2→ CaCO3↓ + xảy ra trong
2NaNO3
dung dịch.
22+
b. FeSO4 + 2NaOH→
CO3 + Ca →CaCO3↓
c. NaHCO3 + HCl HCO3 + NaOH →
e. K2CO3 + NaCl →.
g. Pb(OH)2(r) + HNO3

b. FeSO4 + 2NaOH→ Fe(OH)2↓ +
Na2SO4
Fe2+ + 2OH- →Fe(OH)2↓
c. NaHCO3 + HCl NaCl + H2O +
CO2↑
HCO3- + H+ →H2O + CO2↑
d. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3
+H2O

HCO3- + OH- → CO32- + H2O
e. K2CO3 + NaCl →không xảy ra.

g. Pb(OH)2(r) + HNO3 Pb(NO3)2 +
2H2O
Pb(OH)2 + 2H+ → Pb2+ + 2H2O
Hoạt động 3: Ôn tập về PH
Từ PH=3 đến PH=4 nồng độ H+
Năng lực tính
Gv chiếu bài tập số 3:
giảm 10 lần → thể tích tăng 10 lần. toán.
Có 10ml dung dịch axit HCl có pH = Vậy thể tích nước cần thêm là: 100
3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất – 10 = 90ml
để thu được dung dịch axit có pH =
4?


Hoạt động 4:
Gv chiếu bài tập số 4:
Trộn 100ml dung dịch có pH=1 gồm
HCl và HNO3 với 100ml dung dịch
NaOH nồng độ a (mol/l) thu được
200ml dung dịch có pH=12. Xác
dịnh giá trị của (biết trong mọi dung
dịch [H+][OH-]=10-14)

4. Hoạt động luyện tập: không
5. Hoạt động vận dụng: không
6. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: không
7. Giao nhiệm vụ về nhà:

-BTVN: 1,2,3,4,5, 6, 7 (sgk)
-tìm hiểu trước nội dung bài thực hành.

[H+] = 0,1
→ số mol H+ là: 0,01mol
Dung dịch sau khi trộn có PH = 12,
chứng tỏ bazo dư.
→ số mol OH- dư là:
0,2x0,01 = 0,002 mol.
→ 0,1a – 0,01 = 0,002
→ a = 0,12

Năng lực tính
toán


Ngày soạn: 9/9/2016

Tiết 9

Bài 6: BÀI THỰC HÀNH 1
TÍNH AXIT – BAZƠ, PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI
ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Học sinh biết các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hóa học.
- Củng cố các kiến thức về axit – bazo và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung
dịch chất điện li.
2.Kĩ năng

− Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm trên.
− Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.
− Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn, cẩn thận khi tiếp xúc với hóa chất.
II. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với phương tiện trực quan, kĩ
thuật dạy học theo nhóm.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:
1 .Giáo viên: Dụng cụ:
• Đĩa thuỷ tinh.
- Đèn cồn.
• Ống hút.
- Cốc thuỷ tinh 250ml
• Kẹp hoá chất.
- Bộ giá thí nghiệm.
- Hoá chất:
• Dung dịch HCl 0,1M.
- Giấy đo pH.
• Dung dịch Na2CO3.
- Dung dịch CaCl2.
• Dung dịch NH3.
- Dung dịch phenolphtalein.
• Dung dịch CH3COOH.
Chuẩn bị nội dung kiến thức
2 .Học sinh: .Cần chuẩn bị trước nội dung ở nhà.
IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: 1'
2. Hoạt động khởi động:
Câu hỏi: hãy nêu bản chất và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
3. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Giáo viên giới thiệu nội dung yêu
cầu của buổi thực hành
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Tính axit - bazơ.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NĂNG LỰC
- Đặt một mẫu chỉ thị pH lên mặt kính
đồng hồ. Nhỏ lên mẩu giấy đó một giọt
dung dịch HCl 0,10M. So sánh với mẩu
giấy chuẩn đê biết giá trị pH.
- Làm tương tự như trên nhưng thay dung
dịch HCl lần lượt bằng dung dịch
CH3COOH 0,1M, NaOH 0,1M, NH3
0,1M
b.Hoạt động 2 : Thí nghiệm 2
a.Cho khoảng 2ml dung dịch Na2CO3 đặc
Phản ứng trao đổi ion trong dung vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml dung
dịch các chất điện li.
dịch CaCl2 đặc.
+ Gv yêu cầu học sinh làm tn theo + hiện tượng: có kết tủa trắng


hướng dân, nêu hiện tượng, viết
phương trình phản ứng dạng phân
tử và dạng ion thu gọn.

Na2CO3 + CaCl2 →CaCO3↓ + 2NaCl
CO32- + Ca2+ → CaCO3↓
b. Hoà tan kết tủa thu được ở thí nghiệm

2a bằng dung dịch HCl loãng.
Hiện tượng: có khí bay ra
CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
CaCO3 + 2H+ → Ca2++ CO2 + H2O
c. Một ống nghiệm đựng khoảng 2ml
dung dịch NaOH loãng. Nhỏ vào đó vài
giọt dung dịch phenolphtalein.
Hiện tượng; phenolphtalein chuyển sang
nàu hồng.
+ Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào ống
nghiệm trên, vừa nhỏ vừa lắc.
Hiện tương: phenolphtalein nhạt màu dần
và mất màu khi NaOH phản ứng hết
NaOH + HCl → NaCl + H2O
OH- + H+ → H2O
HS: viết tường trình theo mẫu

Hoạt động 3 : Viết tường trình
V.Dặn dò sau buổi thực hành:
+ Giáo viên nhận xét buổi thực hành, yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ, hóa chất.
+ dặn dò học sinh ôn tập chương điện li để làm bài kiểm tra 1 tiết.


Ngày soạn: 10/9/2016

Tiết 10
1010

§ KIỂM TRA MỘT TIẾT
BÀI KIỂM TRA SỐ 1


A .MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức của các em. qua kết quả giáo viên
điều
chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp với mưc học của học sinh từng lớp
- Củng cố kiến thức về sự điện li, axit, bazơ, muối và hiđroxit lưỡng tính.
- pH của dung dịch, phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng trao đổi giữa các chất điện li dạng phân
tử, ion và ion thu gọn.
- Vận dụng kiến thức để dự đoán chiều hướng của phản ứng trao đổi giữa các chất điện li
và làm một số dạng bài tập cơ bản.
3. Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : kiểm tra theo hình thức tự luận và trắc nghiệm.
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viênChuẩn bị nội dung đề kiểm tra đánh giá.
2. Học sinh Cần chuẩn bị trước nội dung đã học chương I để kiểm tra.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I .Ổn định lớp
II.Nội dung kiểm tra :


KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN HÓA LỚP 11 LẦN 1
Mã đề 132

Họ, tên học sinh:...............................................Lớp...............
A/ Trắc nghiệm: 20câu; cho Fe=56; Al=27; Ca=40; Cl=35,5; S=32= N=14; K=39; O=16
Câu 1: Chọn câu đúng trong các phát biểu sau:
A. Al(OH)3 là hyđroxit lưỡng tính

B. Các bazơ đều gọi là kiềm
C. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính
D. các bazơ đều lưỡng tính
Câu 2: Cần thêm bao nhiêu lít nước vào 10 lít dung dịch HCl có pH= 3 để được dung dịch HCl
có pH=4 ?
A. 10 lít
B. 90 lít
C. 100 lít
D. 9 lít
Câu 3: Trộn 150 ml dung dịch gồm Na 2CO3 1M và K2CO3 0,5M với 250ml dd HCl 2M thì thể
tích khí sinh ra (ở ĐKC) là:
A. 5,6 lit
B. 2,52 lit
C. 5,04 lit
D. 3,36 lit
Câu 4: Phản ứng giữa các chất nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn?
(1) HCl +NaOH
(2) CaCl 2 + Na2CO3
(3) CaCO3 + HCl
(4) Ca (HCO 3)2 + Na2CO3
(5) CaO + HCl
(6) Ca(OH) 2 +CO2
A. (2), (3)
B. (2), (4)
C. (4), (5), (6)
D. (2), (3), (4),(5),(6)
Câu 5: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch ZnSO 4 , khuấy đều, hiện tượng quan
sát được là:
A. Có kết tủa keo trắng và bọt khí thoát ra.
B. Có kết tủa keo trắng

C. Có kết tủa keo trắng sau đó tan dần tạo dung dịch trong suốt.
D. Không có hiện tượng gì.
Câu 6: Phương trình hóa học nào viết sai so với phản ứng xảy ra?
A. CaCl2 + CO2 + H2O
B. CH3COONa + HCl
C. BaCl2 + H2SO4












CaCO3 + 2HCl
CH3COOH + NaCl

BaSO4 + 2HCl

D. FeS + 2HCl
FeCl2 + H2S
Câu 7: Cho dung dịch NaOH lần lượt tác dụng với các chất: HCl, NaNO 3, CuSO4, CH3COOH,
Al(OH)3, CO2, CaCO3. Số phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 6
B. 5
C. 4

D. 3
Câu 8: Câu nào sai trong các câu sau đây:
A. Khi phân ly trong nước, H3PO4 chỉ phân ly ra cation H+ và anion PO43B. Trong dung dịch, tích số ion của nước là một hằng số ở nhiệt độ xác định.
C. Dung dịch axit có pH < 7.
D. Dung dịch bazơ có pH càng lớn thì độ bazơ càng lớn.


Câu 9: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm chất điện ly mạnh:
A. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl
B. CaO, H2SO4, LiOH, K2SiO3
C. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF
D. HBr, Na2S, MgCO3, Na2CO3,
Câu 10: Dung dịch Ba(OH)2 0,005M có pH bằng:
A. 2,3
B. 2
C. 12
D. 5
2+
3+
Câu 11: Một dd chứa 0,1mol Fe , 0,2 mol Al , x mol Cl , y mol SO42-. Cô cạn dd thu 46,9g
chất rắn.Tính x, y?
A. 0,2 và 0,15
B. 0,1 và 0,2
C. 0,25 và 0,3
D. 0,2 và 0,3
Câu 12: Chọn câu đúng
A. Các chất hữu cơ đều là các chất điện li yếu
B. Chỉ khi tan trong H2O,các chất mới phân li thành ion
C. Các muối của kim loại đều là các chất điện li mạnh
D. Tất cả các chất điện li đều ít nhiều tan trong nước

Câu 13: Trường hợp nào dưới đây không dẫn điện ?
A. dd NaOH
B. dd HF trong nước C. NaOH nóng chảy D. NaOH rắn, khan
Câu 14: Chất điện li là:
A. Chất dẫn điện
B. Chất phân li trong nước thành các ion
C. Chất tan trong nước
D. Chất hòa tan trong nước tạo cation
Câu 15: Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion?
A. MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4.
B. HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3.
C. 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2. D. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.
Câu 16: Chọn khẳng định sai:
A. chất điện li là chất có khả năng dẫn điện
B. dung dịch A có thể chứa 0,2 mol Ca2+, 0,1 mol Cl-, 0,1 mol NO3C. các ion HSO4-, NH4+ đều có tính axit
D. sau khi cân bằng 1 phương trình, các chất ít điện li, kết tủa được viết dạng phân tử
Câu 17: Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với dd HCl vừa tác dụng với KOH?
A. Al(OH)3, Al2(SO4)3, Al2O3
B. ZnO, Ca(HCO3)2, NH4+
C. Al2O3, KHCO3, Sn(OH)2
D. Mg(OH)2, NH4+, ZnO
Câu 18: Trường hợp nào sau đây các ion không cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. H+, NO3-, SO42-, Mg2+
B. Al3+ , SO42-, Mg2+, Cl2+
2+
C. Fe , NO3 , S , Na
D. K+, CO32-, SO42Câu 19: Phương trình ion: Fe(OH)2 + 2H+
A. HBr
B. HNO3
Câu 20: Trong 1 lít

1 2 3
tích số ion của [H+] Câu
Đáp án
là:
-14
A. 10
-7
10
D. > 10-14



Fe2+ + 2H2O ứng với Fe(OH)2 phản ứng với:
C. H2SO4đặc
D. tất cả đều đúng
dd axit HCl ở 250C
4 5 6 7 8 9 10 và [OH-] có giá trị
B. 10-7 C. >

----------------------------------------------Câu
Đáp án

1
1

1
2

1
3


1
4

1
5

1
6

1
7

1
8

1
9

20


B/ Tự luận
Trộn 200ml dd KOH 0,02M với 300ml dd HCl 0,01M, được 500ml dd X.
1/ viết phương trình phân tử, ion và rút gọn
2/ tính CM các ion trong dd X
3/ tính pH trong dd X
4/ cô cạn dd X, tính khối lượng chất rắn thu được.

ĐÁP ÁN

A/ Trắc nghiệm:
Câu
Đáp án
132

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

B

C


B

C

A

B

A

D

C

Câu

1
1

1
2

1
3

1
4

1

5

1
6

1
7

1
8

1
9

20

Đáp án
132

D

D

D

B

D

B


C

C

A

A

B/ Tự luận:.
Câu
1/

Nội dung
KOH + HCl




K++ OH- + H+ + Cl-

KCl + H2O



K+ + Cl- + H2O





2/

H+ + OHH2O
+
nK = nOH = 0,004mol; nH+ = nCl- = 0,003mol
nH+ pư = nOH-pư = 0,003mol
sau phản ứng: nOH- = 0,001mol
0,002M
+

nK = 0,004mol
nCl- = 0,003mol
3/
4/

-

-3










CM OH- =


Điểm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

CMK+ = 0,008M
CMCl- = 0,006M

[OH ] = 2.10 M
pOH = 2,7
pH = 11,3
m rắn = mK+ + mCl- + mOH-dư
= 39.0.004 + 35,5.0,003 + 17.0,001 =





0,2795g
Tổng



Mỗi câu trắc nghiệm đúng, được 0,6đ

Phần tự luận, học sinh phân tích, giải theo cách khác hợp lý vẫn đạt điểm tối đa

CHƯƠNG 2:

NITO – PHOTPHO

Ngày soạn: 16/9/2016

Tiết 11
1111

Bài 7:

NITƠ

I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS biết: Vị trí của nguyên tố N trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử của
nguyên tố nitơ và đặc điểm cấu tạo của phân tử nito
- HS hiểu: tính chất hóa học, ứng dụng của nito và điều chế nito
2.Kĩ năng
- Viết cấu hình elctron nguyên tử, công thức cấu tạo của phân tử
- Dự đoán tính chất hóa học của nito, viết phương trình hóa học minh họa.
- Đọc tóm tắt thông tin về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế nito.
3.thái độ :có thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác.
B.PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy học nêu vấn đề, kĩ thuật công não.
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: giáo án, máy chiếu
2.Học sinhCần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.

D. QUY TRÌNH LÊN LỚP
1) Ổn định lớp:
2) Hoạt động khởi động:
Câu hỏi: tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 21, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 7.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử X?
b) Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn? Gọi tên nguyên tố X?
3) Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: tìm hiểu vị trí và cấu
hình elctreon nguyên tử.
+GV chiếu bảng HTTH, yêu cầu hs

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH
ELECTRON NGUYÊN TỬ
+Hs:

NĂNG LỰC
Năng lực tự
học


quan sát hoạt động khởi động và nhắc
lại cấu hình electron nguyên tử và vị
trí của N trong bảng tuần hoàn.
+ Dựa vào quy tắc bát tử hãy viết
công thức cấu tạo của phân tử nito?
+ hãy cho biết độ âm điện và các mức
oxi hoá của nitơ?

Hoạt động 2: tìm hiểu tính chất vật lí
Yêu cầu học sinh thảo luận và điền
thông tin về tc vật lí:
- Trạng thái:
- Màu sắc:
- Mùi vị:
- tỉ khối hơi so với không khí:
- Nhiệt độ hóa lỏng:
- Tính tan:
- Khả năng duy trì sự cháy:

- Cấu hình electron nguyên tử :
1s22s22p3
- Nitơ thuộc chu kì 3 nhóm VA.

Hoạt động 3: tìm hiểu tính chất hóa
học
+ tại sao ở điều kiện thường nito trơ
về mặt hóa học?
+ nito hoạt động hóa học trong đk
nào?
+ Hãy dự đoán tính chất hóa học cơ
bản của nito?

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

+ Nito thể hiện tính oxi hóa khi tác
dụng với nguyên tố nào?
+ Hãy viết phương trình phản ứng của
nito với các kim loại Al, Mg, Na? Xác

định sự thay đổi số oxi hóa của các
nguyên tố và gọi tên sản phẩm?



+ HS: N N.
- Độ âm điện 3,04 chỉ kém oxi, flo.
- Số oxi hóa: -3, 0, +1, +2, +4, +5
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
+HS:
- Trạng thái: khí
- Màu sắc: không màu
- Mùi vị: không mùi vị
- tỉ khối hơi so với không khí: 28/29
- Nhiệt độ hóa lỏng: - 196 oC
- Tính tan: tan rất ít trong nước
- Không duy trì sự cháy.

+ Do liên kết 3 bền vững trong phân
tử.
+ Đk nhiệt độ cao, có xúc tác.
+Các mức oxi hoá của nitơ
-3
0 +1 +2 +3 +4 +5

- Năng lực
giải quyết vấn
đề.
-Năng lực
ngôn ngữ: đọc

đúng tên các
sản phẩm tạo
thành.

Tính OXH Tính Khử
+ Thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng
với kim loại mạnh và H2.
1. Tính oxi hoá
a. Tác dụng với kim loại
0

0

Mg + N2
0

0

2Al + N2

t
→

t
→

-3

+2


o

Mg3N2
+3 -3

o

2AlN

→
+1 -3
0 
0
6Na + N2
2Na3N
b. Tác dụng với hiđro
to

+ Hãy viết phương trình phản ứng của
nito với hidro? Xác định sự thay đổi
số oxi hóa của các nguyên tố?
+Nito thể hiện tính khử khi tác dụng
với nguyên tó nào? Viết phương trình
phản ứng?

Năng lực tự
học, năng
giao tiếp.

0


0

→
t o , p,xt

-3

N2 + 3H2
2NH3
+ Thể hiện tính khử khi tác dụng với
oxi.
2.Tính khử:

0


NO là khí không màu hóa nâu trong
không khí
2NO + O2 → 2NO2
Hoạt động 4: tìm hiểu ứng dụng của
nito
+ Hãy nêu một số ứng dụng của nito
mà các em biết?
+ Gv chiếu 1 số ứng dụng của nito.
Hoạt động 5: tìm hiểu trạng thái tự
nhiên của nito
+Hãy nêu các dạng tồn tại của nito
trong tự nhiên?
Hoạt động 5: tìm hiểu phương pháp

điều chế nito
+ Hãy nêu cách điều chế nito trong
công nghiệp?
+ Trong phòng thí nghiệm người ta
điều chế nito từ hóa chất nào?

0

0

N2 + 3O2

o

3000 C

su
uuuuuu→
uu

+2 -2

2NO

IV. Ứng dụng
Sản xuất amoniac, phân đạm, axit
nitric.

Năng lực giao
tiếp


V. Trạng thái tự nhiên
- Dạng tự do.
- Dạng hợp chất.

Năng lực giao
tiếp

VI. Điều chế
1. Trong công nghiệp
- Chưng phân đoạn không khí lỏng.
1. Trong phòng thí nghiệm:

Năng lực giao
tiếp

t
→
o

NH4NO2

N2 + H 2 O

4)Hoạt động luyện tập: BT5 (sgk)
5)Hoạt động vận dụng: không
6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không.
7)Giao nhiệm vụ về nhà:
BTVN: 1,2,3,4 (sgk)
- Đọc trước bài amoniac và muối amoni (phần A)

- Viết công thức electron?, công thức cấu tạo của amoniac?
- Phân tử amoniac chứa loại liên kết nào? Có cặp e nào của nito chưa tham gja lk không?
- Nêu tính chất vật lí của amoniac: trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan?
- Dự đoán tính chất hóa học cơ bản của amoniac?


Ngày soạn: 16/9/2016

Tiết 12
1111

Bài 7:

AMONIAC VÀ MUỐI AMONI

I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS biết: Đặc diểm cấu tạo của phân tử amoniac, tínhchất vật lí, tính chất hóa học của
amoniac: tính bazo yếu, tính khử; ứng dụng và phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp.
2.Kĩ năng
- Dựa vào trạng thái oxi hóa của N trong phân tử amoniac dự đoán tính chất hóa học của
amoniac.
- Quan sát các thí nghiệm hóa học hoặc tìm các ví dụ để kiểm chứng những dự đoán và kết luận
về tính chất của amoniac.
- Viết phương trình hóa học biểu diễn tính chất của amoniac.
- Đọc, tóm tắt tắt thông tin về ứng dụng quan trọng của amoniac và phương pháp điều chế
amoniac.
- Phân biệt được dung dịch amoniac.
3.thái độ :

- có thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác.
- Biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường của việc sản xuất amoniac và axit nitric từ đó có ý
thức bảo vệ môi trường.
B.PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp thực hành, phương pháp dạy học nêu nhiệm vụ, kĩ
thuật tia chớp.
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: giáo án, máy chiếu
2.Học sinhCần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
D. QUY TRÌNH LÊN LỚP
1) Ổn định lớp:
2) Hoạt động khởi động:
Câu hỏi: hãy viết phương trình phản ứng nito tác dụng với hidro? Cần bao nhiêu lit hidro và
bao nhiêu lit nito để điều chế 10 lit amoniac biết hiệu suất phản ứng là 25%
3) Hoạt động hình thành kiến thức:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo
phân tử amoniac
+ Gv kiểm tra phần tự học của
học sinh:
-Viết công thức cấu tạo của
amoniac?
-Phân tử amoniac chứa loại liên
kết nào? Có cặp e nào của nito
chưa tham gia lk không?
+Gv: phân tử amoniac có cấu tạo
hình chóp tam giác.
+ Hãy cho biết số oxi hóa của

nito trong hợp chất amoniac?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất
vật lí của amoniac
Gv kiểm tra phần tự học của học
sinh:
Nêu tính chất vật lí của amoniac:
trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. AMONIAC NH3
I. Cấu tạo phân tử

H

N

H

NĂNG LỰC
Năng lực tự
học, năng lực
giao tiếp

H
-Phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân
cực về phía nito.
- Trên nguyên tử nito còn 1 cặp electron
chưa tham gia liên kết.
+ Số oxi hóa của nito: -3
II. Tính chất vật lý


+Amoniac là chất khí, không màu, mùi
khai xốc và tan rất nhiều trong nước.

Năng lực tự
học, năng lực
giải quyết vấn
đề, năng lực
giao tiếp

+ Gv chiếu thí nghiệm tính tan
của amoniac:
-Tại sao nước phun vào binh?
-Dung dịch amoniac mang môi
trường gì? Tại sao?
-Tại sao amoniac tan tốt trong
nước?

+ Amoniac tan tốt trong nước làm áp
suất trong bình giảm mạnh nên nước
phun vào bình?
+ Dung dịch amoniac mang môi trường
bazo vì đ này làm phenolphtalein
chuyển sang màu hồng.
+ Amoniac là hợp chất phân cực nên tan
tốt trong dung môi phân cực là nước.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất III. Tính chất hoá học
* Tính axit – bazo:
hóa học của amoniac
+GV: Hãy viết phương trình điện 1. Tính bazơ yếu

a. Tác dụng với nước
li của NH3 trong nước?
NH3 + H2O  NH4+ + OH+ Hãy viết các phương trình phản b. Tác dụng với dung dịch muối
ứng dạng phân tử và dạng ion thu AlCl +3NH +3H O→Al(OH) +3NH C
3
3
2
3
4
gọn để chứng minh tính bazo của l
amoniac?
Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)33NH4+
c. Tác dụng với axit
NH3 + HCl → NH4Cl
NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
+ GV: amoniac thể hiện tính oxi
hóa hay tính khử?
*Tính oxi hóa khử:
+Thể hiện tính khử vì -3 là số oxi hóa
+ Amoniac thể hiện tính khử khi thấp nhất của nito.
tác dụng với chất nào? Viết
2. Tính khử
phương trình phản ứng?
a)Tác dụng với oxi

Năng lực tự
học, năng lực
giải quyết vấn
đề, năng lực
ngôn ngữ (đọc

chính xác tên
sản phẩm)


-3

Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng
dụng của amoniac
+Hãy nêu những ứng dụng của
amoniac mà e biết?
+ Gv chiếu 1 số hình ảnh ứng
dụng của amoniac.
Hoạt động 5: Tìm hiểu cách
điều chế của amoniac
+ Trong phòng thí nghiệm người
ta dung hóa chất nào để điều chế
amoniac? Viết phương trình phản
ứng?
+ Nêu hóa chất sản xuất NH3
trong công nghiệp? Viết phương
trình phản ứng?
+ nêu các biện pháp làm tăng
hiệu suất sản xuất NH3?

t
→

0

o


4NH3 + 3O2
IV.Ứng dụng

2N2 + 6H2O

- Làm phân bón và nguyên liệu sản xuất
HNO3.

V.Điều chế:
1. Trong phòng thí nghiệm
+ Cho muối amoni tác dụng với dung
dịch bazo
t
→
o

Ca(OH)2 + NH4Cl
CaCl2 +
NH3 + H2O
2. Trong công nghiệp
t , xt,p
←

N2+ 3H2
2 NH3 ∆H<0
o

+ tăng nồng độ N2 và H2, giảm nồng độ
NH3, tăng áp suất, giảm nhiệt độ và sử

dụng chất xúc tác.

4)Hoạt động luyện tập:
Hoàn thành dãy chuyển hoá sau.

→

→

→
N2
NH3
NH4NO2
N2

Fe(OH)3
N2
5)Hoạt động vận dụng: không.
6)Hoạt động tìm tòi, khám phá: không
7)Giao nhiệm vụ về nhà:
+BTVN: 1,2,3,4,5,6 (sgk)
+ Đọc trước nội dung phần B. Muối amoni

Năng lực giao
tiếp

Năng lực ngôn
ngữ, năng lực
giao tiếp.



Ngày soạn: 24/9/2016

Tiết 13
1111

Bài 7:

AMONIAC VÀ MUỐI AMONI

I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS biết:
- Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan)của muối amoni
- Tính chất hoá học của muối amoni (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và
ứng dụng
2.Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối amoni.
- Viết được các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học.
- Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học.
- Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp.
3.thái độ :
- có thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác.
B.PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp thực hành, phương pháp dạy học nêu vấn đề, kĩ
thuật dạy học theo nhóm..
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: giáo án, máy chiếu
2.Học sinhCần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
D. QUY TRÌNH LÊN LỚP

1) Ổn định lớp:
2) Hoạt động khởi động:
Câu hỏi: Hoàn thành dãy chuyển hoá sau.

→

→

→
N2
NH3
NH4NO2
N2
NH4Cl


3) Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1:
+ gv cho học sinh quan sát mẫu
muối amoni sau đấy hòa tan.
+ Hãy nêu tính chất vật lí của muối
amoni?
Hoạt động 2:
GV làm thí nghiệm biểu diễn muối
amoni tác dụng với dung dịch
NaOH.
Phản ứng này được sử dụng làm gì ?
Yêu cầu học sinh cho một vài thí dụ
khác, viết phương trình phản ứng,

phương trình ion rút gọn.
Hoạt động 3
+GV chiếu thí nghiệm biểu diễn sự
phân huỷ muối amoni clorua. Yêu
cầu hs viết phương trình phản ứng
+GV hãy viết phương trình nhiệt
phân NH4HCO3, (NH4)2CO3,
NH4NO2, NH4NO3. (hoạt động
nhóm: 2bàn/nhóm)
+ Hãy nhận xét sự phân huỷ của
muối amoni.
Gợi ý cho học sinh chú ý tính oxi
hoá khử của gốc axit trong muối
amoni.
Chú ý NH4HCO3 là bột nở.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Tính chất vật lý
- Muối amoni là chất điện li mạnh và
tan nhiều trong nước.

NĂNG LỰC
Năng lực giao
tiếp

II. Tính chất hóa học
1. Phản ứng với dung dịch kiềm
(NH4)2SO4 + NaOH → Na2SO4 +
NH3  + H2O
- Phương trình ion rút gọn.

NH4+ + OH- → NH3 + H2O
- Phản ứng này dùng để điều chế khí
NH3 trong phòng thí nghiệm và để
nhận biết khí muối amoni.
2. Phản ứng nhiệt phân

Năng lực thực
hành, năng lực
ngôn ngữ,
năng lực giải
quyết vấn đề

→
to

NH4Cl

NH3 + HCl (1)

→
to

(NH4)2CO3
(2)

t
→

NH4 + NH4HCO3


o

NH4HCO3
+CO2 (3)

t
→

NH3 + H2O

o

NH4NO2

N2 + 2H2O (4)

→
to

NH4NO3
N2O + 2H2O (5)
*. Nhận xét
- Muối amoni chứa gốc axit không có
tính oxi hoá khi bị nhiệt phân sẽ sinh
ra amoninac.
- Muối amoni chứa gốc axit có tính
oxi hoá sẽ sinh ra N2 hoặc N2O.

4) Hoạt động luyện tập: bài tập 2,4,7(sgk)
5)Hoạt động vận dụng: không

6) Hoạt động tìm tòi, sáng tạo: không
7) Giao nhiệm vụ về nhà:
BTVN: 1,2,3,5,6,8 (sgk)
Đọc và chuẩn bị nội dung bài axit nitric và muối nitrat

Năng lực giải
quyết vấn đề,
năng lực ngôn
ngữ, năng lực
hợp tác


×