Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

TIỂU LUẬN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.09 KB, 26 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM
TP.HỒ CHÍ MINH
---------KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC

BÀI TẬP CUỐI KHĨA MƠN
KỸ NĂNG GIAO TIẾP
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN
GỒM KỸ NĂNG NGHE, KỸ NĂNG KHEN – PHÊ BÌNH, KỸ
NĂNG NĨI VÀ ĐẶT CÂU HỎI; TÌNH HUỐNG VẬN DỤNG
Sinh viên: Dương Nguyễn Hồng Ngọc
MSSV: 2024200024
Lớp: 11DHQTDVLH5
GVHD: Phương Thị Ngọc Mai

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2021


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………

Điểm:

Tp. HCM, ngày 25 tháng 06 năm 2021
GVHD

Phương Thị Ngọc Mai


Sinh viên thực hiện: Dương Nguyễn Hồng Ngọc

MỤC LỤC

MỤC LỤC.................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP............................................................3
1.1. Khái quát chung về giao tiếp...............................................................................3
1.1.1. Khái niệm giao tiếp.......................................................................................3
1.1.2. Chức năng giao tiếp......................................................................................3
1.1.3. Quá trình giao tiếp........................................................................................5
1.2. Các phương tiện giao tiếp....................................................................................6
1.2.1. Giao tiếp ngôn ngữ (Verbal Communication)...............................................6
1.2.2. Giao tiếp phi ngôn ngữ (Non-verbal Communication).................................6
CHƯƠNG 2. CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN..............................................8

2.1. Kỹ năng lắng nghe..............................................................................................8
2.1.1. Khái niệm.....................................................................................................8
2.1.2. Nội dung.......................................................................................................9
2.1.3. Tình huống và cách xử lý............................................................................12
2.2. Kỹ năng nói và đặt câu hỏi................................................................................13
2.2.1. Kỹ năng nói................................................................................................13
2.2.2. Kỹ năng đặt câu hỏi....................................................................................15
2.3. Kỹ năng khen – phê bình...................................................................................17
2.3.1. Kỹ năng khen..............................................................................................17
2.3.2. Kỹ năng phê bình........................................................................................20
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN.........................................................................................21
3.1. Kết luận chung..................................................................................................21
3.2. Vận dụng của bản thân......................................................................................22
1


Sinh viên thực hiện: Dương Nguyễn Hồng Ngọc

MỤC LỤC HÌNH ẢNH, SƠ Đ
Hình 1: Thủ ngữ (nguồn: pinterest)...............................................................................7
Y

Sơ đồ 1: Sơ đồ giao tiếp (Nguồn: Internet)....................................................................5
Sơ đồ 2: Lắng nghe........................................................................................................9
Sơ đồ 3: Chu trình lắng nghe.......................................................................................10

2


Sinh viên thực hiện: Dương Nguyễn Hồng Ngọc


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP
1.1. Khái quát chung về giao tiếp
1.1.1. Khái niệm giao tiếp
Giao tiếp là hành động chuyển thông tin từ nơi này, người hoặc nhóm sang người
khác. Mọi giao tiếp liên quan đến hoặc ít nhất là một người gửi đến một người nhận.
Điều này nghe có vẻ đơn giản nhưng thực tế giao tiếp là một khái niệm rất phức tạp.
Và sự phức tạp của giao tiếp chính là lý do các kỹ năng giao tiếp tốt lại được các
nhà tuyển dụng trên khắp thế giới đánh giá rất cao, và các kỹ năng như: giao tiếp chính
xác, hiệu quả và rõ ràng thực sự cực kỳ khó.
Đối với mỗi lĩnh vực ngành nghề khác nhau sẽ có một khái niệm khác nhau về giao
tiếp (giáo dục, y học, tâm lý, xã hội,...).
Dưới đây là một số định nghĩa phổ biến về giao tiếp:
(1) “Giao tiếp là cách mà một thành viên trong tổ chức chia sẻ ý nghĩa và sự hiểu
biết với người khác”. - Koontz và O'Donnell
(2) “Giao tiếp là q trình truyền thơng tin và hiểu biết từ người này sang người
khác”. - Keith Davis
Vậy tóm lại, giao tiếp là một q trình trao đổi thông tin giữa các chủ thể, thông
qua các loại ngơn ngữ như ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết và ngơn ngữ biểu cảm. Qua
q trình trao đổi thơng tin đó, các chủ thể tham gia giao tiếp ln hưởng tới sự đồng
thuận mong muốn.

1.1.2. Chức năng giao tiếp
1.1.2.1. Nhóm chức năng xã hội
a) Chức năng thơng tin
Mục tiêu chính của giao tiếp là truyền đạt thông tin - hướng dẫn, chính sách, thủ
tục, quyết định,…Do đó, người nghe sẽ nghe, đọc, hiểu những gì được nói, đồng ý và
chấp nhận thông điệp, và phản ứng theo ý định của người gửi thông tin liên lạc.

b) Chức năng tổ chức, phối hợp hành động

Từ khi ngồi trên ghế nhà trường bất kể một công việc hay bài tập nào chúng ta đều
sẽ được phân chia theo tổ, nhóm cho đến khi đi làm, bất kỳ công việc nào cũng nhiều
3


Sinh viên thực hiện: Dương Nguyễn Hồng Ngọc

tổ chức bộ phần cùng làm. Để có thể hồn thành các cơng việc đó một cách tốt nhất thì
phải có tiếp xúc và trao đổi với nhau, đó là một chức năng của giao tiếp.

c) Chức năng điều khiển
Trong giao tiếp người có thể điểu khiển được cuộc trị chuyện hay một tổ chức nào
đó. Đây là biểu hiện của người lãnh đạo, người ảnh hưởng đến người khác, là người
“thu phục lịng người” và lời nói người đó nếu có thể ra lệnh, thuyết thục, chỉ huy
người khác thi người đó là người có “trọng lượng” đối với người khác.

d) Chức năng phê bình và tự phê bình
Là bản chất tất yếu của cuộc sống, khơng ai sinh ra là hồn hảo. Nhưng khơng ai
muốn nhìn vào mặt xấu của bản than, mỗi con người sẽ luôn muốn được người khác
khen gợi. Và trong cuộc sống để người khác nhìn ra cái nhược điểm bản thân là điều
đơn giản nhưng để chính bản thân ta nhìn ra nhược điểm là điều đáng tự hào.

1.1.2.2. Nhóm chức năng tâm lí
a) Chức năng động viên khích lệ
Động viên khích lệ khác với khen gợi. khích lệ là cổ vũ để bản thân ngày càng trở
nên xuất sắc. Khích lệ như liều thuốc tinh thần trong cảm xúc tâm lí của con người.
Khích lệ trong giao tiếp còn khơi dậy được sự tự tin, cảm xúc mãnh liệt.

b) Chức năng thiết lập, phát triển, củng cố các mối quan hệ
Trong các mối quan hệ dù là bạn bè hay đồng nghiệp, thậm chí là anh chị em ruột

thịt đều phải cần các hình thức để gắn kết và kéo dài các mối quan hệ. vậy để kéo dài
các mối quan hệ chúng ta cần làm gì, cần sự chân thành và đồng cảm đến từ 2 phía,
bản thân biết chia sẻ và sẽ được nhận lại.

c) Chức năng cân bằng cảm xúc
Là nhận thức của cá nhân, nếu chúng ta có thể xử lý và điều chỉnh được một cách
chính xác và hiệu quả. Cân bằng cảm xúc không chỉ quan trọng với bản thân mỗi
người, mà cịn vơ cùng quan trọng trong mối quan hệ với người khác. Người có cảm
xúc cân bằng sẽ tự tin, có cách xử lý xung đột, có khả năng lãnh đạo, luôn đồng cảm
được với người khác, cảm thông cho người khác và họ sẽ trở thành người thành cơng.

d) Chức năng hình thành, phát triển tâm lí, nhân cách
Như các chức năng trên, chức năng giao tiếp nào cũng quan trọng. Khi các mối
quan hệ không thực hiện đủ các chức năng thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống.
4


Sinh viên thực hiện: Dương Nguyễn Hồng Ngọc

1.1.3. Quá trình giao tiếp
1.1.3.1. Sơ đồ giao tiếp

Sơ đồ 1: Sơ đồ giao tiếp (Nguồn: Internet)

Người gửi muốn trao gửi thông điệp cho người nhận. Sự trao đổi đó được gọi là
mối liên hệ thuận. Trong đời sống, khi chỉ có mối liên hệ thuận như vậy người ta gọi là
đơn thoại (đơn phương). Tuy nhiên, những sự giao tiếp đơn thoại như vậy rất đặc biệt
vì người nói khơng thể tạo nên những chiến lược giao tiếp riêng cho mình do khơng
nhận biết được hồi đáp và vì thế mà khơng thể xử lí được các phản ứng từ phía người
nghe. Chính vì thế, mối liên hệ giữa người nghe và người nói rất quan trọng.


1.1.3.2. Cấc yếu tố tác động đến q trình giao tiếp
1. Mơi trường tự nhiên
Một số ảnh hưởng như tiếng ồn, ánh sáng, nhiệt độ,...người nói cần tìm mọi cách để
hạn chế tối đa hoặc khắc phục trong điều kiện có thể.

2. Tâm lý và năng lực cá nhân
Tâm lý: Cuộc sống ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý của chúng ta, nhưng khi cần
giải quyết một quyết định hệ trọng nào đó, tốt nhất nên trong trạng thái tốt nhất.
Năng lực cá nhân: Khi tiếp nhận thơng tin được truyền tải nào đó, chúng ta cần phải
tận dụng tất cả sự hiểu biết, và thật cẩn thận khi phản hồi.

3. Tâm lý xã hội
4.

Lòng tin và sự đồng cảm
Bất đồng về ngôn ngữ
Bất đồng về học vấn chuyên môn
Phong cách ứng xử khi tiếp xúc
Lắng nghe khi người khác nói

Đây là cách những người thành cơng sẽ làm. Vì biết đây là cơ hội cho bản thân học
hỏi, tiếp thu, và cải thiện bản thân.
5


Sinh viên thực hiện: Dương Nguyễn Hồng Ngọc

5. Đối đáp sau khi nghe
Khi muốn trả lời một thông tin nào đó, chúng ta cần suy nghĩ cẩn thận trước khi

phát ngơn, vì nó sẽ đem lại sự tơn kính nếu bạn đáp trả thuyết phục và ngược lại.

6. Sử dụng ngơn ngữ biểu cảm
Ngơn ngữ biểu cảm thậm chí có thể thay thế ngơn ngữ nói, bao gồm: ánh mắt,
khn măt, giọng điệu, cơ thể và cám xúc của người truyền thông tin.
7. Phong tục tạp quán
Mỗi vùng, dân tộc, tơn giáo khác nhau sẽ có phong tục khác nhau. Như đối với
người phuông Tây một cái hôn nhẹ như lời chào hỏi, cịn phương Đơng thì khơng.

1.2. Các phương tiện giao tiếp
1.2.1. Giao tiếp ngôn ngữ (Verbal Communication)
1.2.1.1. Khái niệm
Giao tiếp và ngôn ngữ là khác nhau nhưng cái này tác động cái kia. Có nhiều cách
giao tiếp bằng ngôn ngữ như: viết thư, email, báo cáo,…Khi sử dụng cách giao tiếp
này cần chú ý: chọn từ ngữ, tránh dùng từ chuyên môn, chọn đúng thời điểm,…

1.2.1.2. Phong cách ngơn ngữ
-

Phong cách sinh hoạt: chuyện trị, nhật ký, thư từ,…
Phong cách khoa học: nghiên cứu, học tập, phổ biến khoa học,…
Phong cách báo chí: tin tức, thời sự,…
Phong cách chính luận: chính trị xã hội, tư tưởng,…
Phong cách hành chính
Phong cách văn chương (nghệ thuật)
1.2.1.3. Một số nguyên tắc cơ bản (ABC và 5C)

Correct (chính xác)

Nguyên tắc

ABC

Clarity (sáng sủa)
Brevity (Ngắn ngọn)

Nguyên tắc
5C

Accuracy (Chính xác)

Concise (ngắn gọn)
Clear (rõ ràng)
Courteous (lịch sự)
Complete (hồn chỉnh)

1.2.2. Giao tiếp phi ngơn ngữ (Non-verbal Communication)
1.2.2.1. Khái niệm : Một phần quan trọng trong giao tiếp là phi ngôn ngữ. Mỗi
ngày chúng ta sẽ phản ứng với hàng nghìn tín hiệu và hành vi phi ngơn ngữ bao gồm
tư thế, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ và giọng nói.

1.2.2.2. Các phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ
1. Tiếp xúc bằng mắt (Eyes contact)
6


Sinh viên thực hiện: Dương Nguyễn Hồng Ngọc

Người ta nói “đôi mắt là Cửa Sổ Tâm Hồn”. Đôi mắt giúp chúng ta truyền đạt thái
độ và cảm xúc. Sau đây là một số kỹ thuật giao tiếp bằng ánh mắt:
 Kỹ thuật STICKY EYES (Cái nhìn “dính chặt” lấy đối phương)

Dành cho phái nữ

Dành cho q ơng

- Nhìn đối phương một cách ấm áp

- Nhìn đối phương một cách thanh lịch

- Giao tiếp nên nhìn đối phương lâu hơn

- Khơng nên nhìn đối phương lâu

- Kết thúc trị chuyện từ từ, chậm rãi

- Kết thúc trị chuyện dứt khốt

 Kỹ thuật EPOXY EYES (Cái liếc nhìn)
Nhìn theo mục tiêu của bạn, ngay khi người khác đang nói chuyện. Nhưng khi sử dụng kỹ
thuật này cần nhẹ nhàng, lịch sự.

2. Diễn tả bằng nét mặt (Facial expressions)
Khi giao tiếp chúng ta có thể chỉ cần một nét mặt như nụ cười sẽ biết người đó có đang
thật lịng hay khơng. Ví dụ: gị má người đó nâng cao theo khóe miệng đó là nụ cười thật lịng

3. Diễn tả bằng cử điệu (Gestures)
-

Diễn tả bằng bàn tay

Hình 1: Thủ ngữ (nguồn:

pinterest)

-

Diễn tả bằng điệu bộ cơ thể
+ Gật đầu: Đồng ý. Chỉ trừ ở Hy Lạp, Bungari, Thổ Nhĩ Kỳ
+ Nhướng lông mày: Đồng ý ở Thái Lan. Xin chào ở Philipines
+ Vỗ nhẹ lên vai: Như lời cổ vũ, an ủi
+ Khua tay: Ở Nhật thì hành động này rất bất lịch sự

7


Sinh viên thực hiện: Dương Nguyễn Hồng Ngọc

CHƯƠNG 2. CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN
2.1. Kỹ năng lắng nghe
2.1.1. Khái niệm
Trong cuộc sống hàng ngày điều chúng ta có khi sẽ tự đặt câu hỏi điều bản thân làm
nhiều nhất là gì? Mọi người sẽ nói là thở, vậy điều thứ hai là gì? Có bao giờ ta tự hỏi?
và câu trả lời sẽ là lắng nghe. Kể từ khi con người được sinh ra và khi được 30 ngày
tuổi chúng ta đã biết lắng nghe. Nhưng từ bé chúng ta đã được học cách tập nói, đọc
đi, tập biết,...Vậy có ai từng chỉ dạy cho chúng ta về cách biết lắng nghe, thông thường
các bậc phụ huynh chỉ bảo chúng ta: “con phải biết lắng nghe ta dạy” ; đến với sự giáo
dục của nhà trường thì bảo: “các em không nghe giảng sẽ không tiếp thu bài hiệu quả”,
…vậy câu hỏi đặt ra là lắng nghe là gì? Và lắng nghe như thế nào? Thì khơng ai dạy
cho chúng ta biết.
Vậy lắng nghe là gì?
Lắng nghe là khả năng tập trung vào người nói, hiểu thơng điệp của họ và người
nghe cần phản hồi. Không giống như lắng nghe thụ động-là hành động nghe một

người nói mà không ghi nhớ thông điệp của họ muốn truyền tải, kỹ năng giao tiếp giữa
các cá nhân được đánh giá cao sẽ đảm bảo bạn có thể tham gia và sau đó nhớ lại các
chi tiết cụ thể mà khơng cần thông tin lặp lại.
Người nghe sử dụng các kỹ thuật bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để thể hiện và
giữ sự chú ý của họ vào người nói. Điều này không chỉ hỗ trợ khả năng tập trung của
bạn mà cịn giúp đảm bảo người nói có thể thấy rằng bạn đang tập trung và tham gia
vào cuộc trị chuyện.
Lắng nghe cịn là q trình tập trung cao độ biến sóng âm thành ngữ nghĩa

Nghe thấy

SĨNG ÂM

MÀNG NHĨ

NÃO

8

NGỮ NGHĨA

Lắng nghe
Chú Ý - Hiểu Hồi Đáp -Lắng Nghe


Sinh viên thực hiện: Dương Nguyễn Hồng Ngọc

Sơ đồ 2: Lắng nghe

Có một số định nghĩa khác về lắng nghe như sau:

+ Lắng nghe là nghe một cách tập trung và có mục đích để thu nhận thơng điệp
+ Lắng nghe là sẵn sàng đón nhận, hiểu thơng điệp từ người khác và nghe được
những cảm xúc trong giao tiếp
+ Lắng nghe là chú ý nghe kết hợp quan sát
+ Lắng nghe là một khả năng và cũng là một nghệ thuật để hiểu được những gì
mà người khác truyền đạt bằng lời hay bằng ngơn ngữ phi lời nói
+ Là cấp độ cao hơn nghe, vì nó cần sự cố gắng và tác động của trí tuệ

2.1.2. Nội dung
2.1.2.1. Chu trình lắng nghe
Trong một gia đình Việt Nam thường có các thế hệ từ ơng bà, cha mẹ đến con cái
sống chung. Để họ có thể sống chung với nhau một cách hòa thuận khi cách biệt về
tuổi tác và thế hệ. Bí quyết đơn giản, đó chính là lắng nghe, giới trẻ hiện nay sẽ theo
xu hướng thời đại, cịn người già sẽ có một chút gì đó bảo thủ. Nhưng mọi chuyện sẽ
ổn nếu như con cái chịu lắng nghe chỉ dạy của người già, tiếp thu và học hỏi những
kinh nghiệm sống phong phú của các cụ. vậy chúng ta sẽ lắng nghe như nào là đúng
cách và sẽ tiếp thu một cách có chọn lọc nhưng khơng thiếu?
Chu trình lắng nghe diễn ra các bước như sau:

Tập trung

Phát triển

Tham dự

Mong muốn thấu
hiểu người nói
Hỏi đáp

9


Hiểu


Sinh viên thực hiện: Dương Nguyễn Hồng Ngọc

Ghi nhớ
Sơ đồ 3: Chu trình lắng nghe

Bước 1: Tập trung - Các cuộc trị chuyện ln xuất phát từ hai phía. Tốc độ nói
của một người trung bình từ 125 – 135 từ/phút, nên trong các cuộc trị chuyện người
nghe khơng nên sao nhãng mất tập trung như: mắt đảo xung quanh, bấm điện thoại,
nghĩ đến việc khác,… Vậy khi trò chuyện song phương nên chỉ tập trung vào người
nói, thể hiện sự mong muốn lắng nghe: nhìn vào đối tác, hiểu được câu chuyện họ
muốn truyền tải, toàn tâm toàn ý lắng nghe.

Bước 2: Tham dự - Luôn nhớ quy tắc, có người nói phải có người nghe, có người
hỏi phải có người trả lời, có người gửi phải có người nhận. Nên khi tham gia bất kỳ
cuộc trò chuyện nào cũng phải hịa mình vào bầu khơng khí của cuộc giao tiếp đó. Ví
dụ như khi chúng ta đang trị chuyện, đối phương đang kể một câu chuyện nào đó thì
chúng ta có thể đáp lại qua nét mặt, vài câu nói phụ họa hay các từ đệm đơn giản:
vâng, dạ, thế ạ, ồ,… Cho người nói biết chúng ta đang lắng nghe thay vì ngồi im lặng.

Bước 3: Hiểu - Trong các cuộc trị chyện thường xảy ra tình trạng “ơng nói gà, bà
nói vịt” gây hiểu lầm ý nghĩa thơng tin truyền tải rất nghêm trọng. Vì vậy, khi chúng ta
nghe khơng rõ hoặc khơng hiểu câu nói hay câu chuyện nào đó thì cần hỏi lại người
nói bằng cách nhắc lại từ quan trọng, nếu là câu hỏi ngắn thì “Dạ?” cũng là cách tốt,
hay chỉ cần nhìn chằm chằm vào mắt họ với ánh mắt khó hiểu,..

Bước 4: Ghi nhớ - “Cái gì cũng chép cũng ghi, khơng biết thì hỏi tự ti làm gì” trí

nhớ của con người thì ln có giới hạn, cho nên trong q trình giao tiếp chúng ta
khơng thể nào nhớ hết thơng điệp được truyền tải, vì vậy nên mang theo một cuốn sổ
nhỏ và cây bút có thể tẩy sẽ giúp rất nhiều cho công việc và cuộc sống của chúng ta.

Bước 5: Hồi đáp – Trong giao tiếp khi nhận thông điệp, người nghe cần giải mã
và hồi đáp lại người nói, đó là phép lịch sự tối thiểu, nó khơng chỉ giúp bản thân trau
dồi kỹ năng mà còn giúp chúng ta trong mắt đối tác là người nhiệt tình có chính kiến
riêng. Đặc biệt là ở Việt Nam chúng ta có thói quen nghe mà khơng hồi đáp.
10


Sinh viên thực hiện: Dương Nguyễn Hồng Ngọc

Bước 6: Phát triển – Ngoài nghe và đáp lại đúng ý với câu chuyện, tại sao chúng
ta không tự phát triển cuộc giao tiếp theo chiều huớng chúng ta mong muốn bằng
những câu hỏi kéo câu chuyện sang hướng khác nhưng vẫn liên quan đến thông điệp
mà người gửi muốn chúng ta nhận, hoặc những câu chuyện có liên quan đến cả hai,
hay chỉ là những câu chuyện cuộc sống, cách ăn mặc,…Nếu có thể mở rộng được câu
chuyện theo ý muốn thì chúng ta sẽ là người dẫn dắt cuộc trị chuyện đó.

2.1.2.1. Mức độ lắng nghe
- Mức 1: Nghe mất tập trung, cố ý phớt lờ, không để ý,…
- Mức 2: Nghe giả vờ. Người nghe sẽ vờ như đang chăm chú lắng nghe bằng cách nhìn
vào mắt đối phương, nhưng thật chất đang suy nghĩ một vấn đề nào đó, sau một thời
gian họ sẽ hỏi “ồ”, “thật khơng”, “nó thật tuyệt”,…
- Mức 3: Nghe có chọn lọc. Khi chúng ta đang làm việc gì đó và xung quanh cso các
cuộc trò chuyện, chúng ta nghe sơ sài và tham gia vào với vài câu góp ý, cảm thán.
Nhưng với cách nghe này chúng ta sẽ không nắm được thong tin một cách chính xác.
- Mức 4: Nghe chăm chú. Đây là cách nghe chúng ta thường áp dụng nhất trong cuộc
sống, người nghe sẽ tập trung vào câu chuyện, thấu hiểu nó và sẽ cho ra lời hồi đáp

chính xác. Khi sử dụng cách lắng nghe này nên chú ý chỉ nghe những thong điệp quan
trọng để tránh mất thời gian lãng phí.
- Mức 5: Nghe thấu cảm. Đây là đỉnh cao của lắng nghe, nghe một cách sâu sắc nhất.
Người nghe sẽ không chỉ chăm chú nghe họ nói mà cịn đứng trên khía cạnh người nói
bỏ qua quan điểm của chính mình.

2.1.2.2. Rèn luyện kỹ năng lắng nghe
- Bước 1: Chăm chú lắng nghe.
+ Cho người khác thấy được sự sẵn sàng và có chuẩn bị trong cuộc giao tiếp của
chúng ta, để họ trao cho ta sự tin tưởng.
+ Thể hiện cho người nói biết người nghe vẫn luôn chú ý đến câu chuyện bằng cách
cho họ thấy sự nhiệt tình, duy trì giao tiếp bằng mắt thường xuyên.
+ Sử dụng ngôn ngữ cơ thể như: Ngả - nghiêng nhẹ cơ thể về phía người nói, tập
trung ánh mắt và đứng/ngồi đối diện với người nói.
+ Giúp người nói có thể thoải mái giao tiếp như duy trì khoảng cách vừa phải
khơng q xa hoặc quá gần. Lựa chọn nơi không bị ảnh hưởng bởi mơi trường bên
ngồi làm phân tán hay ngắt qng cuộc trò chuyện.
11


Sinh viên thực hiện: Dương Nguyễn Hồng Ngọc

- Bước 2: Theo dõi.
+ Để chứng tỏ cuộc trị chuyện vẫn có người nói và người nghe thì chúng ta hãy thể
hiện cho người nói thấy bằng cách:




Thỉnh thoảng nói vài từ đệm: ừ, dạ, đúng vậy, ồ, vậy sao,…

Có những khoảng lặng ngắn
Đặt vài câu hỏi cho người nói thêm tin tưởng vào người nghe

- Bước 3: Phản hồi.
+ Chứng tỏ cho người nói biết người nghe vẫn hiểu thơng điệp được truyền tải bằng
cách sau:

• Lặp lại phần chính vừa trị chuyện
• Tóm tắt một ít các ý chính
• Biểu hiện đúng cảm xúc với thông điệp được truyền tải

2.1.3. Tình huống và cách xử lý
2.1.3.1. Tình huống
Đối với các bạn trẻ hiện nay việc học tập và đến trường là điều không thể thiếu,
khi đến một môi trường giáo dục tốt việc tiếp thu được các kiến thức có lợi cho bản
thân rất nhiều. Có thể tích lũy từ bạn bè và thầy cô, nhưng điều quan trọng nhất của
học tập điều mới đó chính là biết cách lắng nghe, tuy nhiên điều đó lại bị các bạn lơ là.
- Các bạn chưa có sự chuẩn bị cho việc lắng nghe học tập trên lớp
- Chỉ nghe mà không lắng nghe
- Lắng nghe mất tập trung
- Khơng có sự hồi đáp

2.1.3.2. Cách xử lý tình huống
Vậy nếu muốn học tập có hiệu quả chúng ta nên:
- Tập trung vào bài học, tránh làm việc riêng gây ảnh hưởng đến bản thân và người
xung quanh. Tích cực phát biểu, đặt câu hỏi sẽ làm cho phần giao tiếp thêm sinh động
- Đừng để những suy nghĩ vu vơ khiến bạn phân tâm, hay những cảm xúc vui buồn
của cuộc sống bên ngoài khiến bạn bị chi phối
- Tập trung vào bài học đừng để những tác động bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình
nghe giảng học tập của bạn

- Khi thầy cơ giảng nên nhìn vào họ, vì khi nhìn vào thầy cô trong thời gian bạn sẽ
nắm được biểu cảm nào của thầy cô là phần trọng yếu trong bài.
12


Sinh viên thực hiện: Dương Nguyễn Hồng Ngọc

2.2. Kỹ năng nói và đặt câu hỏi
2.2.1. Kỹ năng nói
2.2.1.1. Khái niệm
Khi còn rất bé chúng ta đã được học kỹ năng này, nó theo chúng ta trong suốt q
trình trưởng thành. Nó như một hoạt động chúng ta tạo ra âm thanh, khơng những vậy
cịn là kỹ năng cho phép chúng ta giao tiếp một cách hiệu quả. Chúng cho chúng ta
khả năng truyền đạt thơng tin bằng lời nói mà người nghe có thể hiểu được.
Là nghệ thuật ngơn ngữ được nhiều người sử dụng nhất. Nói rất phức tạp nó khơng
chỉ u cầu não chúng ta hoạt động liên tục mà biểu cảm của chúng ta cũng hoạt động
theo miêu tả của lời nói.
Nói là một hoạt động quan trọng của quá trình giao tiếp. Trong sơ đồ giao tiếp, nói
được thể hiện ở 2 dạng:
- Dùng lời nói để gửi thơng tin
- Dùng lời nói để phản hồi thông tin

2.2.1.2. Nội dung
a) Các yếu tố cải thiện kỹ năng nói
1. Từ vựng: Từ khi cịn rất bé yếu tố này chúng ta đã được chỉ dạy. Cho đến khi
lớn lên chúng ta sẽ tự trau dồi, chải chuốt lại vốn của cải đáng quý này. Từ vựng là
bước đầu của thành công trong giao tiếp.

2. Ngữ pháp: Chúng ta thường lầm tưởng ngữ pháp dành cho ngôn ngữ viết.
Nhưng ngữ pháp bao gồm rất nhiều lĩnh vực quan trọng đối với ngơn ngữ nói như sự

hiểu biết về các thì và cách chính xác để cấu trúc câu. Ngữ pháp giúp chúng ta truyền
đạt thông tin theo cách mà người nghe sẽ nhận ra và hiểu được.

3. Phát âm: Hiểu cách phát âm chính xác các từ là một yếu tố quan trọng khác của
kỹ năng nói. Chúng ta học cách phát âm các từ bằng cách lắng nghe những người xung
quanh, chẳng hạn như cha mẹ, bạn bè và giáo viên của chúng ta.

4. Giao tiếp lưu loát: Là khả năng nghe các từ và hiểu chúng ngay lập tức. Luôn
giữ một cảm xúc tốt ổn định trước biến cố trước mắt, biểu cảm khuôn mặt tự tin với nụ
cười luôn nở đây cũng là cách che giấu tốt cảm xúc bản thân.

b) Cách nói
13


Sinh viên thực hiện: Dương Nguyễn Hồng Ngọc

- Nói cơ giới: nói thẳng vơ mặt
- Nói tình thái: nói khéo léo
- Nói gợi ý: nói để hướng dẫn, gợi mở
- Nói triết lý: nói để an ủi, động viên
- Nói hiển ngơn: nói trực tiếp, rõ ràng
- Nói hàm ngơn: nói bóng gió, đầy ẩn ý
- Nói mỉa mai: nói ngược lại với ý mình, nhằm châm chọc, giễu cợt…

c) Điều tối kị khi nói
- Khơng nên nói q nhiều
- Khơng nói lời vơ lễ, ác ý
- Khơng chỉ nói về bản thân
- Khơng nói xấu người khác

- Khơng nói trong lúc nóng nảy
- Khơng nói sai đề tài
- Khơng nói sai tiếng mẹ đẻ
- Khơng dùng những lời nói thơ tục
- Khơng nói giọng sách vở
- Khơng thì thầm với một người trong đám đông

d) Cách rèn luyện
- Lời nói phù hợp với hồn cảnh
- Nói bằng thái độ chân thành
- Dùng giọng nói và ngơn ngữ cơ thể
- Lời nói ngắn gọn, đúng trọng tâm
- Chú ý sự phản hồi của người nghe
- Ngôn ngữ diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu
- Lời nói phù hợp đối tượng, mục đích

2.2.1.3. Tình huống và cách xử lý
Cách nói "khơng đồng ý" mà vẫn khiến người khác mát lòng mát dạ.
- Tình huống: Có hai người bạn A và B. thì A nói “từ thời ngun thủy con người đã
tin hoàn toàn vào thần linh nên bây giờ thần linh vẫn là đấng tối cao nắm giữ vũ trụ”.
B thì là người theo chủ nghĩa duy vật không tin vàn thần linh tín ngưỡng.
14


Sinh viên thực hiện: Dương Nguyễn Hồng Ngọc

- Cách xử lý: B khơng nên nói “tơi khơng đồng ý với bạn”. Mà B sẽ khéo léo xử lý
bằng cách đồng ý một phần đó là khơng phản bác người nói mà đưa ra một quan điểm
khác. B nên nói “Vì vào thời gian đó con người chưa lý giải được mưa, gió, sấm sét,
bão lũ,..từ đâu mà có, nên họ tin là các vị thần đã làm ra chuyện đó”


2.2.2. Kỹ năng đặt câu hỏi
2.2.2.1. Khái niệm
Đặt câu hỏi là chìa khóa để thu được nhiều thơng tin hơn và nếu khơng có nó thì
giao tiếp giữa các cá nhân có thể khơng thành cơng. Tất cả chúng ta đều hỏi và được
hỏi khi tham gia vào cuộc trò chuyện. Và nếu đặt câu hỏi sai, có thể sẽ nhận được câu
trả lời sai, hoặc ít nhất là khơng hồn tồn như những gì đang hy vọng. Đặt câu hỏi
đúng là trọng tâm của giao tiếp và trao đổi thông tin hiệu quả.

2.2.2.2. Nội dung
a) Vai trò
Đặt câu hỏi đúng là trọng tâm của sự giao tiếp và trao đổi thông tin hiệu quả. Đưa
ra câu hỏi đúng đắn trong mọi tình huống sẽ giúp bạn:
- Thu thập được thơng tin hữu ích
- Khơi dậy những suy nghĩ
- Nhận được tư vấn của người khác
- Học hỏi được nhiều hơn
- Thể hiện sự chân thành, quan tâm
- Xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp

b) Những sai lầm khi đặt câu hỏi
- Hỏi khơng có chủ đích
- Hỏi dài dịng, khó hiểu
- Hỏi liên tục, dồn dập như hỏi cung
- Hỏi để hạ phẩm giá của người khác
- Hỏi nhưng không tập trung lắng nghe câu trả lời hoặc ngắt lời người khác…
- Đặt những câu hỏi không phù hợp hoàn cảnh, đối tượng

c) Kỹ năng đặt câu hỏi hiệu quả


15


Sinh viên thực hiện: Dương Nguyễn Hồng Ngọc

Là một quá trình chúng ta thăm dị người được/bị hỏi để tìm câu trả lời mong
muốn. có 3 dạng câu hỏi: Đóng (Closed), Mở (Open), Thăm dị (Probing).
- Câu hỏi đóng: Thường nhận được một từ duy nhất hoặc câu trả lời rất ngắn, thực
tế. Ví dụ, "Bạn có khát khơng?" Câu trả lời là "Có" hoặc "Khơng"; "Bạn sống ở đâu?"
Câu trả lời thường là tên nơi bạn ở.
- Câu hỏi mở: Gợi ra câu trả lời dài hơn. Chúng thường bắt đầu bằng cái gì, tại sao,
bằng cách nào. Một câu hỏi mở thường trả lời về thu thập thông tin, khuyến khích câu
trả lời chi tiết.
- Câu hỏi thăm dò: Dò xét suy nghĩ, nhận xét, ý kiến của người trả lời. Một câu hỏi
thăm dò thường trả lời cho trường hợp kiến thức, quan điểm hoặc cảm xúc của họ.
- Phân biệt câu hỏi mở và câu hỏi thăm dò
+ Giống nhau: gợi ý câu trả lời dài.
+ Khác nhau:
Câu hỏi mở

Câu hỏi thăm dị

+Lấy thơng tin

+Tìm thơng tin

+Tính chủ động và mục đích trung bình

+Tính chủ động và tính mục đích cao


+Dễ nhận được câu trả lời

+Có thể bị che dấu hoặc khơng muốn
trả lời

2.2.2.3. Tình huống và cách xử lý
Tình huống: Hai người yêu nhau lần đầu hẹn hò, sau một khoảng thời gian trò
chuyện. Chàng trai muốn biết thêm về gia cảnh người yêu. Vậy anh ấy sẽ hỏi bằng
cách nào để cả hai không thấy lung túng?
Xử lý: Khi muốn hỏi về nỗi sợ của người ấy. VD: Ba mẹ anh ăn cơm xong thường
xem thời sự, ba mẹ em có vậy khơng?  Người ấy có thể sẽ trả lời “gia đình em cũng
như vậy, ăn xong bố em sẽ xem thời sự, cịn mẹ em khơng xem thời sự mà thích xem
phim truyền hình hơn nên mẹ thường lên phịng xem, bố em thì xem ở phịng khách”.
=> Sau khi trả lời chúng ta sẽ biết được gia cảnh của người đó, khơng chỉ có 1 cái tivi,
biết được sở thích của người nhà, …

16


Sinh viên thực hiện: Dương Nguyễn Hồng Ngọc

2.3. Kỹ năng khen – phê bình
2.3.1. Kỹ năng khen
2.3.1.1. Khái niệm
Một trong những hình thức giao tiếp mạnh mẽ nhất của con người là khen ngợi .
Tất cả chúng ta đều cần được khen ngợi cho dù đó là ở trường học, nơi làm việc hay
với gia đình và bạn bè của chúng ta. Lời khen có tác dụng kỳ diệu đối với lòng tự
trọng của chúng ta. Việc được khen ngợi hay nhận được lời khen cũng quan trọng như
nhau. Khen ngợi ai đó thường có tác động tích cực đến người nghe.
Lời khen là lời ngợi ca, tán thưởng, khâm phục, là lời ghi nhận, động viên, khích lệ

tinh thần của người khác khi họ làm được điều gì đó tốt đẹp.
Nhà trị liệu tâm lý Lindsay Liben, LCSW cho biết: “Khen ngợi có thể là một cơng
cụ hữu ích để nuôi dưỡng và tăng cường các mối quan hệ. Cuối cùng thì nó góp phần
tạo ra sự kết nối sâu sắc hơn, mật thiết hơn”.
Tuân Tử cũng có câu: “Người chê ta mà chê phải là thầy ta, người khen ta mà khen
phải là bạn ta, người nịnh ta là kẻ hại ta”.
Lời khen có hai loại:
- Lời khen tốt: lời khen chân tình thật lịng, khen đúng chỗ, khơng có mục đích riêng
- Lời khen xấu: lời khen ẩn chứa mưu đồ (tán thưởng quá lời, lấy lòng, tâng bốc nịnh
bợ...) xuất phát từ cái nhìn hiện thực khơng chính xác hoặc động cơ khơng lành mạnh

2.3.1.2. Nội dung
a) Lợi ích của lời khen
- Lợi ích sức khỏe thể chất và tình cảm
Hãy thử khen một ai đó, khơng chỉ người đó mà cả bản thân cũng cảm thấy hạnh
phúc. Cảm giác “hạnh phúc” đó đến từ việc tăng serotonin và nó có thể rất mãnh liệt.
Serotonin có trong đường tiêu hóa có tác dụng cho nhiều chức năng. Nó được biết đến
nhiều nhất với cảm giác hạnh phúc và khỏe mạnh. Serotonin cũng giúp điều chỉnh
nhận thức, phần thưởng, động lực, tâm trạng, lo lắng và trí nhớ.
- Tăng cường sự tự tin và ni dưỡng lịng tự trọng
Việc đưa ra những lời khen ngợi sẽ giúp người nhận tăng cường sự tự tin đáng kể
và củng cố nhận thức rằng bạn tự tin vào bản thân. Bằng cách đưa ra lời khen, có thể
17


Sinh viên thực hiện: Dương Nguyễn Hồng Ngọc

giúp người khác tiếp nhận thế giới với sự mạnh mẽ và quyết tâm, dẫn đến các mối
quan hệ tốt hơn và khả năng kiểm soát cảm xúc-cảm giác kết nối tổng thể với thế giới
xung quanh chúng ta.

- Hiệu suất và Lãnh đạo
Khen ngợi gợi ra thiện chí đối với người nghe, có nghĩa là nếu muốn mọi người
biểu hiện tốt, hãy khen họ. Mặc dù chúng ta không đưa ra lời khen để khiến mọi người
thích mình, nhưng chúng ta khen ngợi để nuôi dưỡng cảm giác gần gũi, trung thành và
tình bạn. Nghiên cứu cho thấy rằng một lời khen ngợi về cơng việc của một người sẽ
trực tiếp góp phần vào việc cải thiện hiệu suất và sự hài lịng trong cơng việc.
- Phục hồi não bộ
Bộ não của chúng ta bảo vệ chúng ta bằng mọi giá; nó ghi lại mọi thứ tiêu cực mà
chúng ta trải qua. Những trải nghiệm mà ta trải qua não bộ sẽ có phản ứng tương tự
nếu gặp lại. Những suy nghĩ tự động này khơng phải lúc nào cũng hữu ích. Để kiểm
sốt suy nghĩ của mình, chúng ta cần tập trung vào điều tích cực. Bắt đầu bằng cách tự
khen bản thân với những thành tựu ta làm ra được dù chỉ là nhỏ bé nhất.

b) Cách khen ngợi
Bước 1. Nhận thấy sự khác biệt
Trong giao tiếp hằng ngày, chúng ta thường nghe thấy những lời khen như thế này:
”Anh đúng là một người tốt”, ”Chị viết bài này rất hay”... Vậy tốt ở điều gì? Hay như
thế nào? Những lời khen như vậy nghe rất sáo rỗng, người khác sẽ cho rằng bạn khen
lấy lệ, khách sáo. Vì thế khi khen ngợi ai đó, nhất định phải nhấn mạnh vào một điểm
nào đó, tránh nói chung chung, ngơn ngữ phải cụ thể, khen ngợi đối phương về những
ưu điểm ít ai phát hiện ra.
Bước 2. Khen thưởng kịp thời
Càng khen người khác một cách chân thành và kịp thời, họ sẽ càng thấy được tầm
quan trọng của lời khen. Điều này đặc biệt nếu bạn đang ở trong một vai trò quản lý và
bạn đang cố gắng giúp nhân viên phát huy thế mạnh và nâng cao tinh thần của họ.
Bước 3. Khen bằng nhiều cách khác nhau
Không cần chỉ khen qua lời nói hay văn bản mà bằng nhiều cách khác nhau. Ví dụ,
yêu cầu một thành viên trong nhóm cố vấn cho một nhân viên mới, họ sẽ thấy rằng bạn
coi trọng tinh thần làm việc và năng lực của họ. Khen ngợi bằng lời nói với hành động
cho thấy sự đánh giá cao và tôn trọng.

18


Sinh viên thực hiện: Dương Nguyễn Hồng Ngọc

Bước 4. Khen ngợi một cách thích hợp
Tất cả mọi người ln có một tính cách khác nhau, và mỗi người có thể có những
động lực làm việc khác nhau. Một số người khao khát “ánh đèn sân khấu”, và họ thích
được khen ngợi công khai. Những người khác muốn được “cảm ơn” một cách riêng tư.
Đây là lý do tại sao cách thức khen ngợi đối với mỗi người lại quan trọng đến thế.
Trước khi đưa ra lời khen ngợi công khai cho bất cứ ai, hãy để ý đến nhu cầu của họ.
 Phân biệt khen và nịnh
+ Giống nhau: Lời nói hoặc hành động nhằm tơn vinh, làm đẹp lịng người khác.
+ Khác nhau:
Khen

Nịnh

Chân thành

Giả dối

Vơ vụ lợi, mục đích trong sang

Vụ lợi, toan tính cá nhân

Hợp lý, thường đi kèm với thưởng

Phóng đại, thường đi kèm với biếu, tặng


19


2.3.1.3. Tình huống và cách xử lý
Tình huống: Vùng nọ, có khu vườn được ơng lão chăm sóc vơ cùng tốt với cây trái
trĩu quả, nhưng dạo gần đây thường có lũ trẻ đến nghịch làm hư hại. Một hơm ông lão
bắt được thằng bé dẫn đầu lũ tinh nghịch, ông ấy sẽ làm cách nào cho lũ trẻ không đến
phá hoại?
Xử lý: Thay vì sẽ đánh đạp, dọa nạt đứa bé đó. Ơng ấy cho đứa bé trái cam và nói
“đừng sợ, ta sẽ khơng đánh cháu đâu, vì cháu là đứa bé thông minh, dũng cảm. Từ nay
ta sẽ giao cho cháu trách nhiệm là đội trưởng đội bảo vệ, chăm sóc khu vườn này. Ta
tin cháu sẽ làm tốt hơn so với lời khen của ta”. Thay vì bị dọa nạt đứa bé nhận được
lời khen và phần quà như lời khích lệ. Đây là lợi ích của lời khen.

2.3.2. Kỹ năng phê bình
2.3.2.1. Khái niệm
Đối phó với những lời chỉ trích mang ý tốt là một kỹ năng sống quan trọng. Tại một
thời điểm nào đó trong cuộc đời, chúng ta sẽ bị chỉ trích. Đơi khi sẽ rất khó để chấp
nhận - nhưng tất cả phụ thuộc vào phản ứng của chúng ta. Có thể sử dụng lời chỉ trích
theo cách tích cực để cải thiện, hoặc theo cách tiêu cực có thể làm giảm lòng tự trọng
của bạn và gây ra căng thẳng, tức giận hoặc thậm chí gây hấn.
“Phê bình là khơng phải để mỉa mai, nói xấu. Phê bình là để giúp nhau tiến bộ” (Hồ
Chí Minh). Ngồi ra, lời phê bình khéo léo, tế nhị và chân thành sẽ giúp phát triển các
mối quan hệ trong giao tiếp. Những lời phê bình là cơ hội để bạn nhận ra ai là người
thực sự quan tâm và mong muốn mình tốt hơn. Và như vậy, mối quan hệ ngày càng trở
nên gắn bó tốt đẹp hơn.

2.3.2.2. Nội dung
a) Lợi ích của phê bình
- Phát triển bản thân:

+ Giúp khiêm tốn-trưởng thành hơn
+ Giúp tiến bộ hơn sẽ khiế bản thân đi theo con đường bản thân hướng tới
+ Học cách lắng nghe thay vì phản bác
- Phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề:
+ Khi bị phê bình bản thân sẽ thấy được vấn đề chưa được giải quyết


+ Rèn luyện tư duy
- Lợi ích về mặt cảm xúc: Loại bỏ được cảm xúc tiêu cực
- Cải thiện mối quan hệ
- Tiết kiệm thời gian
- Tăng sự tự tin

b) Cách thức phê bình
- Phê bình bắt đầu từ khen ngợi: Để xóa bỏ “thành kiến”, việc chúng ta cần làm là
“khen trước, chê sau”. Nói những câu dễ nghe trước để rút ngắn khoảng cách giữa đôi
bên, sau đó mới nói đến những vấn đề cần nói. Như thế “thành kiến” sẽ khơng trở
thành hịn đá cản đường ngăn chúng ta đến mục tiêu nữa.
- Trước khi phê bình người khác, hãy phê bình bản thân: Tác dụng của việc tự phê
bình bản thân là bạn đặt hai người vào vị trí ngang bằng nhau, xóa bỏ sự mất cân bằng
tâm lý giữa người phê bình và người bị phê bình. “Khi tơi cịn trẻ tơi cũng như anh…”
giống như một bước đệm khiến đối phương nghĩ rằng: sai lầm của mình có thể sửa
được, có thể tha thứ được.
- Gợi ý thay vì ra lệnh: Sự sai khiến có thể giúp bạn đạt được mục tiêu nhưng có thể
để lại ám ảnh trong lịng người khác, khiến họ nảy sinh tâm lí chống đối. Vì vậy, thay
vì ra lệnh, bắt buộc người khác làm theo ý mình thì hãy đặt câu hỏi để tạo điều kiện
cho người nhận cùng đưa ra quyết định. Một khi được tham gia ra quyết định, họ sẽ
chủ động thực hiện quyết định ấy một cách sáng tạo và tích cực nhất.
- Khi phê bình, hãy giữ thể diện cho người ta: Giữ thể diện cho người khác là một
điều hết sức quan trọng. Thế nhưng, người ta hay tùy tiện quát nạt, phê phán, chỉ trích,

đe dọa người khác trước đám đơng mà khơng hề nghĩ đến lịng tự trọng của họ. Một
khi bị mất thể diện, người ta thường có tư tưởng chống đối, bất hợp tác. Bởi vậy, nếu
bạn muốn phê bình người khác, hoặc muốn người khác tiếp thu ý kiến của mình, hãy
bắt đầu bằng sự tơn trọng.
- Thật lịng cơng nhận những tiến bộ, dù nhỏ nhất, ở người khác: Một sự tiến bộ dù
rất nhỏ nhưng nếu được khuyến khích từng chút một nó sẽ lớn dần và đến lúc sẽ hóa ra
một thành tựu to lớn.

2.3.2.3. Tình huống và cách xử lý
Trong giờ học văn, một học sinh làm văn chỉ được 4 điểm, nhưng giáo viên khơng
phê bình bạn ấy trước lớp vì điểm thấp. Mà giao viên sẽ chỉ ra chỗ còn thiếu của bạn,


đồng thời khen ngợi phần bạn ấy làm tốt nhằm khuyến khích bạn, đây là sự cơng nhận
những tiến bộ dù nhỏ nhất ở người khác. Từ đó về sau thành tích mơn văn của bạn học
sinh ngày càng cải thiện và tốt hơn rất nhiều.

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
3.1. Kết luận chung
Trong cuộc sống hàng ngày, giao tiếp một cách hiệu quả rất quan trọng đối với các
cá nhân và tổ chức. Giao tiếp có thể bị gián đoạn do nhiều rào cản, có thể do người gửi
hoặc người nhận gây ra. Vì vậy, giao tiếp hiệu quả địi hỏi chúng ta phải quen với các
rào cản. Việc chọn đúng kỹ năng để giao tiếp cũng rất quan trọng, bởi vì việc chọn sai
sẽ làm hạn chế ý nghĩa thơng điệp. Khi giao tiếp diễn ra trong bối cảnh đa văn hóa, cần
hết sức thận trọng, vì các nền văn hóa khác nhau sẽ có các chuẩn mực khác nhau về
giao tiếp phi ngôn ngữ và các từ khác nhau sẽ được giải thích khác nhau giữa các nền
văn hóa. Bằng cách nhạy bén với các lỗi được nêu trên và áp dụng các kỹ năng, giúp
chúng ta có thể tăng hiệu quả giao tiếp của mình.

3.2. Vận dụng của bản thân

3.2.1. Đối với kỹ năng lắng nghe
Đối với bản thân em hay đối với đa phần người Việt Nam việc lắng nghe một ai đó
bằng sự thấu cảm thì rất khó, trong cuộc sống thay vì lắng nghe thì em chỉ thích nói
nhiều hơn. Hoặc trong các buổi học đa phần thời gian sinh viên bây giờ chỉ làm việc
riêng hay luôn mông lung suy nghĩ vẫn vơ, hay trong các buổi thuyết trình của bạn bè
chúng em sẽ ngồi dưới bấm điện thoại hoặc nói chuyện riêng mà bỏ quên đi rất nhiều
kiến thức hữu ích. Nhưng qua kỹ năng lắng nghe, bản thân em lĩnh hội được các cách
lắng nghe thế nào là hiệu quả, và tiếp thu đúng cách bằng các cách như: việc quan
trọng nhất là lắng nghe và hiểu được thông điệp người gửi muốn truyền tải đến; kiểm
soát được suy nghĩ cẩu bản thân, đừng để tác động xung quanh ảnh hưởng đến việc
chúng ta lắng nghe; đáp lại các cuộc trò chuyện một cách chân thành;…

3.2.2. Đối với kỹ năng nói và đặt câu hỏi
Đơi khi sẽ có các cuộc giao tiếp đến bất ngờ khiến bản thân chưa có sự chuẩn bị gì
về chủ đề cần bàn, nhưng kỹ năng nói và đặt câu hỏi sẽ giúp em xoay chuyển được
tình huống đặc biệt em là một sinh viên chuyên ngành về mảng dịch vụ kỹ năng này sẽ


giúp em rất nhiều về sau. Vậy làm thế nào để thành một người khéo nói khéo hỏi? một
người đầu bếp giỏi sẽ ln có cách biến đổi các ngun liệu dù đơn giản nhất biến
thành một món ăn xa xỉ, cũng vậy, một người giỏi kỹ năng nói-đặt câu hỏi ln ln
có cách làm chủ cuộc trị chuyện. Ví dụ trong buổi tiệc gia đình, người lớn trong nhà
nói về một chủ đề con cái, đây được xem là chủ đề nhạy cảm đối với những người độc
thân, thay vì chúng ta cải bướng với người lớn về quan điểm độ tuổi của bản thân đang
cần sự nghiệp hơn con cái gia đình, nên khơng khéo đặt những câu hỏi lôi kéo chủ đề
về mảng chủ đề bản thân rành rọt hơn, cần học hỏi hơn, như em là sinh viên ngành du
lịch, em sẽ hỏi các câu liên quan đến địa lý vùng này vùng nọ, em sẽ học được thêm
kinh nghiệm và tạo thiện cảm rất tốt đối với họ hàng.

3.2.3. Đối với kỹ năng khen - phê bình

Lời khen ln ln được mọi người đón nhận và vui vẻ, cịn phê bình là sự giận dữ
căm hận của người nghe. Bản thân em cũng vậy, luôn thích lời khen. Vậy nên khen
hay phê bình người khác như thế nào để họ luôn vui vẻ thừa nhận và khắc phục? thay
vì phê bình người khác một cách chê bai đùa cợt tại sao không xen kẽ vào đó là sự hài
hước giúp cho người bị phê bình không ngại ngùng, giúp người được khen không thấy
phản cảm. chỉ vài câu hay hành động hài hước sẽ làm dịu đi vấn đề, tăng tính thú vị
của cuộc giao tiếp, cứu rỗi một bài trình bày khơ khan. Hài hước cịn khiến người nghe
cảm nhận những điều nói ra nửa đùa nửa thật, một cách đề cập khá thông minh. Ví dụ
như có một người bạn thường xun hỏi – đề cập đến vấn đề cá nhân của mình, thì cư
bâng quơ hỏi lại bạn ấy “bạn muốn biết thời gian đi đổ xăng của mình khơng?”


×