Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

THUYẾT đa TRÍ TUỆ của HOWARD GARDNER

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.76 KB, 7 trang )

Hãy đề xuất các biện pháp phát hiện HS có năng khiếu Tiếng Việt, trên cơ
sở vận dụng lý thuyết đa trí thơng minh của Howard Gadner kết hợp với kinh
nghiệm thực tế của bản thân bạn.
THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ CỦA HOWARD GARDNER
Theo Gardner, trí thơng minh (intelligence) được ơng quan niệm như sau “là
khả năng giải quyết các vấn đề hoặc tạo ra các sản phẩm mà các giải pháp hay sản
phẩm này có giá trị trong một hay nhiều mơi trường văn hóa” và trí thơng minh
cũng khơng thể chỉ được đo lường duy nhất qua chỉ số IQ.
Tại Việt Nam, Giáo sư Sử học Dương Trung Quốc cùng nhiều nhà nghiên
cứu khác cũng đã công nhận sự đúng đắn của lý thuyết này. Đặc biệt đối với nhiều
bậc cha mẹ lâu nay có quan niệm sai lệch về trí thơng minh của trẻ thì giờ đây cần
có sự thay đổi.
Năm 1983, tiến sĩ Howard Gardner – một nhà tâm lý học nổi tiếng của Đại
học Harvard- đã xuất bản một cuốn sách có nhan đề “Frames of Mind” (tạm dịch
“Cơ cấu của trí tuệ”), trong đó ơng cơng bố các nghiên cứu và lý thuyết của mình
về sự đa dạng của trí thơng minh (Theory of Multiple Intelligences ).
Sau đây là 8 loại trí thơng minh mà Gardner đã đề nghị tại thời điểm đó:


1. Trí thơng minh logic- tốn học:
Đây là vùng phải làm với logic, trừu tượng, quy nạp, lập luận suy diễn, và
những con số. Trong khi người ta thường cho rằng những người có trí thơng minh
này thường nổi trội trongnhững mơn như: tốn học, cờ vua, lập trình máy tính và
các hoạt động trừu tượng hoặc những con số, nơi khả năng tốn học ít hơn khả
năng suy luận. Đây cũng là vùng nhận dạng mẫu trừu tượng, tư duy khoa học và
điều tra, và khả năng để thực hiện các tính tốn phức tạp.
2. Trí thơng minh khơng gian:
Đây là vùng phải làm việc với những tầm nhìn và phán đốn khơng gian.
Những người có trí thơng minh thị giác-khơng gian mạnh mẽ thường rất giỏi trong
việc hình dung và tinh thần với đối tượng thao tác. Họ có một trí nhớ thị giác mạnh
mẽ và thường có khuynh hướng nghệ thuật. Những người có trí thơng minh thị




giác-khơng gian cũng thường có một cảm giác rất tốt về phương hướng, ngồi ra
họ cũng có thể có sự phối hợp tay và mắt rất tốt, mặc dù điều này thường được
xem như là một đặc trưng của vận động cơ thể.
3. Trí thơng minh vận động:
Đây là vùng dành cho những chuyển động cơ thể. Trong vùng này, con
người thường thành thạo trong việc hoạt động thể chất như thể thao hay khiêu vũ
và thường thích các hoạt động phong trào. Họ có thể thưởng thức diễn xuất hay
biểu diễn, và nói chung họ rất giỏi trong việc xây dựng và làm mọi thứ. Họ thường
học tốt nhất khi thể chất làm một cái gì đó, chứ khơng phải đọc hoặc nghe về nó.
Những người có trí thơng minh vận động cơ thể, mạnh mẽ dường như sử dụng
những gì có thể được gọi là bộ nhớ cơ bắp; tức là, họ nhớ những điều thông qua cơ
thể của họ, chứ khơng phải bằng lời nói (bộ nhớ bằng lời nói) hoặc hình ảnh (bộ
nhớ trực quan). Những vận động đòi hỏi các kỹ năng và sự khéo léo, độ dẻo dai,
cũng như cần thiết cho khiêu vũ, thể thao, phẫu thuật, làm thủ công, vv… Nghề
nghiệp mà phù hợp với những người có trí thơng minh này bao gồm các vận động
viên, vũ công, diễn viên, diễn viên hài, nhà xây dựng, và thợ thủ cơng
4. Trí thông minh tương tác giao tiếp:
Đây là khu vực phải làm việc với sự tương tác giữa người với người. Những
người trong nhóm này thường hướng ngoại và có đặc điểm là luôn nhạy cảm với
những tâm trạng, cảm xúc, tính khí, động cơ của người khác, và họ có khả năng
hợp tác, làm việc với người khác như một phần của nhóm. Họ giao tiếp tốt và dễ
dàng đồng cảm với người khác, và họ có thể là những người lãnh đạo hoặc những
người đi theo. Họ thường học tốt nhất bằng cách làm việc với người khác và
thường thích thú với các cuộc thảo luận và tranh luận
5. Trí thơng minh nội tâm:
Đây là vùng phải làm việc hướng nội và phản chiếu năng lực của chính chủ
thể. Những người có trí tuệ mạnh về điều này thường là người hướng nội và thích



làm việc một mình. Họ có ý thức tự giác cao và có khả năng hiểu được cảm xúc,
mục tiêu và động cơ của bản thân. Họ thường ham thích theo đuổi những tư tưởng
cơ bản cũng như triết học vậy. Họ học tốt nhất khi được phép tập trung vào chủ đề
của mình. Thường họ có một sự cầu tồn cao khi gắn với trí tuệ này.
6. Trí thơng minh thiên nhiên:
Bao gồm cả việc hiểu biết về thế giới tự nhiên như động thực vật, chú ý
những đặc điểm của từng lồi và phân loại chúng. Nói chung, nó bao gồm cả việc
quan sát sâu sắc về mơi trường tự nhiên xung quanh và có khả năng để phân loại
những thứ khác nhau tốt. Nó có thể thực hiện bằng cách khám phá thiên nhiên, làm
cho bộ sưu tập cho các lồi, nghiên cứu chúng, và nhóm chúng lại với nhau. Có kỹ
năng sắc bén về cảm giác – tầm nhìn, âm thanh, mùi, vị và xúc giác. Quan sát một
cách sắc bén về sự thay đổi của tự nhiên và các mối liên hệ giữa các mẫu.
7. Trí thơng minh ngơn ngữ:
Trí thơng minh bằng lời nói và ngơn ngữ thể hiện bằng những từ ngữ, cách
nói hoặc viết. Họ thường giỏi đọc, viết, kể chuyện, và ghi nhớ từ và ngày tháng.
Họ có xu hướng học tốt nhất bằng cách đọc, ghi chú, lắng nghe bài giảng, và qua
thảo luận và tranh luận. Họ cũng thường xuyên xử dụng kỹ năng giải thích, giảng
dạy và các bài diễn văn hay nói có sức thuyết phục. Những người có trí thơng minh
bằng lời nói-ngơn ngữ học ngoại ngữ một cách dễ dàng vì họ có trí nhớ từ cao và
thu hồi và khả năng hiểu và vận dụng cú pháp và cấu trúc …
8. Trí thơng minh âm nhạc:
Đây là vùng trí tuệ phải làm với các giai điệu, âm nhạc và thính giác. Những
người có trình độ cao về âm nhạc thường rất nhạy với âm thanh, nhịp điệu, và âm
vực. Họ thường có khả năng rất tốt và thậm chí tuyệt đối về ca hát, chơi nhạc cụ và
sáng tác nhạc. Khi có một thành phần trí tuệ âm nhạc này, những người mạnh nhất
có thể học tốt nhất thơng qua bài giảng. Ngồi ra, họ thường sử dụng bài hát hoặc


giai điệu để học hỏi và ghi nhớ thông tin, và có thể thực hiện tốt nhất những màn

biểu diễn âm nhạc.
Lý thuyết của Gardner đã chỉ ra rằng mỗi người trong chúng ta đều tồn tại
một vài kiểu thông minh trên, tuy nhiên, sẽ có kiểu thơng minh trội hơn trong mỗi
người. Bên cạnh đó, Gardner đã chỉ ra rằng trong trường học thông thường chỉ
đánh giá một học sinh thơng qua 2 loại trí thơng minh là trí thơng minh về ngơn
ngữ và trí thơng minh về logic/tốn học, và điều này là khơng chính xác. Trường
học đã bỏ rơi các em có thiên hướng học tập thơng qua âm nhạc, vận động, thị
giác, giao tiếp…đồng thời lèo lái tất cả mọi học sinh đi theo cùng một con đường
và cùng chịu chung một sự đánh giá và phán xét. Nhiều học sinh đã có thể học tập
tốt hơn nếu chúng được tiếp thu kiến thức bằng chính thế mạnh của chúng.
Một số gợi ý vận dụng lí thuyết đa trí tuệ trong việc phát hiện, bồi dưỡng trí
thơng minh nổi trội của HS:
Mỗi HS có trí thơng minh nổi trội khác nhau, nhiệm vụ của các thầy cô giáo
ở trường tiểu học là phát hiện ra các khả năng đặc biệt của các em trong hoạt động
học tập, hoạt động ngoại khóa....Tương ứng với từng mơn học khác nhau ở tiểu
học, mỗi HS thể hiện được cá tính, sở trường riêng của mình.
Nhiệm vụ của các GV chủ nhiệm, GV chun là phát hiện, ni dưỡng các
trí thơng minh đó ở trẻ em. Khơng nên “bỏ qua” những em khơng giỏi Tốn, Tiếng
Việt nhưng lại rất có hứng thú và học tập tốt các môn nghệ thuật như Âm nhạc, Mĩ
thuật, Kĩ thuật; Thể dục... Thành lập các câu lạc bộ tương ứng với các NL của HS
để bồi dưỡng trí thơng minh. Chẳng hạn, Câu lạc bộ Giáo dục Kĩ năng sống; Câu
lạc bộ Võ thuật; Câu lạc bộ Vẽ tranh; Câu lạc bộ Cầu lông, bóng đá... Để làm được
điều này GV cần lưu ý thay đổi nhận thức, xóa bỏ tư duy “mơn chính - môn phụ” ở
trường tiểu học; tạo mọi cơ hội cho trẻ phát huy tối đa tiềm năng của mình; không
gây áp lực về điểm số đối với HS.


Đối với phân môn Tiếng Việt ở trường tiểu học để phát hiện ra những học
sinh có năng khiếu Tiếng Việt, cần phải chú ý đến:
- Hứng thú học tập đối với môn học Tiếng Việt của trẻ trên lớp

- Khả năng tập trung dài hạn vào môn học
- Thường xuyên đưa ra những câu hỏi, thắc mắc liên quan đến nội dung
mơn học
- Trẻ thích đọc sách và dành nhiều quan tâm đến các tác phẩm văn học,
truyện, sách báo, …..
- Trẻ thích làm thơ, làm vè, viết văn
- Khả năng ngôn ngữ linh hoạt, vốn từ rộng, dễ dàng biểu đạt ý muốn
của bản thân bằng lời nói, văn bản.
- Trẻ có thể đọc sớm và nhanh
- …………
Vận dụng trong cách đưa ra lời nhận xét trong đánh giá thường xuyên đối với
HS:

-

Nhận xét cần đảm bảo tính chính xác, rõ ràng, thời sự và mang tính định
hướng để trẻ nhận thức đúng và biết cách sửa chữa, khắc phục lỗi kịp thời.

-

Nhận xét cần có tính cảm xúc nhằm động viên, tạo sự tự tin cho HS: HS tốt
về mặt nào thì khen mặt đó; Khơng lạm dụng quyền lực để trì chích HS;
tránh hoặc hạn chế sử dụng từ có tính tiêu cực; tập trung vào hành vi chứ
không tập trung vào con người; luôn cố gắng tìm ra điểm mạnh của trẻ.
Bằng những từ ngữ tích cực như: “Con đã tiến bộ...”; “Thầy/Cơ tin là con sẽ
làm được”; “Thầy/Cô rất vui mừng là con đã thay đổi”; “Sẽ là tốt hơn nếu
con viết cẩn thận”; “Con đã làm cô rất bất ngờ về sự tiến bộ của mình”...
Hay dùng ngơn ngữ cơ thể tích cực như vỗ tay, mỉm cười; nháy mắt... thể
hiện thái độ vui vẻ, hòa đồng, thân thiện, tin tưởng vào HS. Nhận xét tích



cực là con đường hữu hiệu để hình thành động cơ học tập bên trong cho HS
tiểu học.
Vận dụng trong việc thiết kế các bài tập đánh giá theo từng loại NL của HS:
Tương ứng với từng loại trí thơng minh, GV có thể thiết kế các dạng bài tập
phù hợp với từng môn học để phát hiện và đánh giá NL của HS. Chẳng hạn như: trí
thơng minh ngơn ngữ qua mơn Tiếng Việt; trí thơng minh logic tốn qua mơn
Tốn; trí thơng minh vận động qua mơn Thể dục; trí thơng minh âm nhạc qua mơn
Âm nhạc; trí thông minh tương tác qua các hoạt động trải nghiệm và hoạt động
ngoại giờ lên lớp.



×