BÀI TẬP
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM 2
ST
T
1
Họ tên
Lớp
Mức độ
hồn thành
Tốt
2121010851
Phân cơng
làm bài
Trắc
nghiệm
Các nhận
định sau
đúng hay
sai. Giải
thích
2
Đặng Ngọc Ánh
Như
21DQT03
3
Lê Thị Tố Trinh
21DQT03
2121006689
Bài tập 2
Tốt
4
Ngô Âu Mỹ Huyền 21DQT04
2121006842
Tốt
5
Nguyễn Khánh
Anh Thơ
21DQT03
2121007207
6
Lữ Thị Cúc
Phương
21DQT04
2121006632
Bài tập 3:
Phân tích
cấu thành
vi phạm
pháp luật
Bài tập 3:
Phân tích
cấu thành
vi phạm
pháp luật
BÀI TẬP
SỐ 3
7
Nguyễn Nhật
Trình
21DQT03
2121006947
BÀI TẬP
SỐ 3
Tốt
8
9
Đào Tấn Thắng
Trần Nhựt Quang
21DQT03
21DQT03
2121006835
2121001620
Bài tập 1
BÀI TẬP
SỐ 3
Tốt
Tốt
Vũ Thị Ngọc Trâm 21DQT03
Mã số sinh
viên
2121006618
1
Tốt
Tốt
Tốt
***Tất cả các thành viên đều coi và thảo luận qua tất cả các bài tập chung.
Hướng dẫn chung:
1. Các nhóm hồn thành và nộp lại cho Giảng viên qua email
(Hoặc qua phương thức liên lạc trực tuyến khác).
Khi nộp các nhóm đặt tên File theo số thứ tự nhóm gồm: Nhóm số 1- Lớp
HP 3710 – Bài tập nhóm PLĐC
2. Vào buổi học cuối cùng của mơn học (theo lịch học), Giảng viên sẽ thu lại
bài tập của từng nhóm. Điểm Bài tập nhóm sẽ là trung bình cộng của các bài
tập làm nhóm.
( Các nhóm sẽ tự đánh giá mức độ tham gia làm việc nhóm của các thành viên và
báo lại cho Giảng viên)
BÀI TẬP SỐ 1:
Chọn một nội dung đã học trong chương trình mơn học, vẽ sơ đồ tư duy về nội
dung lựa chọn
- Các nội dung: Cấu thành Vi phạm pháp luật, Điều kiện kết hôn, Thừa kế
theo di chúc, thừa kế theo pháp luật, Hợp đồng lao động, Hình phạt….. và
các chủ đề khác liên quan trong chương trình mơn học.
2
-
Hình thức: Sử dụng phần mềm (hoặc lựa chọn vẽ trên giấy, chụp hình và
gửi)
Luật hiến pháp (whimsical.com)
Mật khẩu 123456
BÀI TẬP SỐ 2
I.
Các nhận định sau đúng hay sai. Giải thích (2 điểm)
1. Mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội đều tham gia vào các hình thức thực hiện
pháp luật
Sai. Vì mọi các nhân, tổ chức trong xã hội đều tham
2. Các cơ quan nhà nước đều có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật
Sai. Vì chỉ có những các cơ quan nhà nước, các tổ chức và cá nhân được
nhà nước trao quyền mới có quyền ban hành văn bản pháp luật
3. Hình thức pháp luật duy nhất ở Việt Nam là văn bản quy phạm pháp luật
Sai. Vì hiện nay có 3 hình thức pháp luật phổ biến là pháp luật tập quán,
pháp luật án lệ và văn bản quy phạm pháp luật trong đó văn bản quy
phạm pháp luật là phổ biến, rộng ráo nhất chứ không phải là duy nhất.
4. Pháp luật điều chỉnh mọi quan hệ trong xã hội
Sai. Vì pháp luật khơng điều chỉnh mọi quan hệ trong xã hội mà chỉ quản
lí các
QHXH được các QPPL điều chỉnh, trong đó các bên tham gia có
những quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định và được nhà nước đảm bảo thực hiện
như mối quan hệ giữa hàng xóm với nhau nhà nước không qui định.
II.
Trắc nghiệm (3 điểm)
Phần trả lời câu trắc nghiệm
1. C
4.A
7.D
10.D
2. C
5.A
8.D
11.C
3
3.
A
6.A
9.B
12D
Câu 1: Sự ra đời của nhà nước và pháp luật có mối liên hệ như thế nào?
A. nhà nước xuất hiện trước khi có sự xuất hiện của pháp luật
B. pháp luật tồn tại trước khi có nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội
C. nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xuất hiện đồng thời và do cùng một
nguyên nhân
D. tuỳ từng quốc gia mà nhà nước có trước hoặc pháp luật có trước.
Câu 2: Chọn nhận định đúng
A. Tập quán và những tín điều tơn giáo trong thời kỳ cộng sản ngun thuỷ
chính là pháp luật bởi đó chính là những quy tắc xử sự hình thành trật tự
của xã hội.
B. Pháp luật chỉ có thể được hình thành bằng con đường ban hành của Nhà
nước.
C. Tiêu chí về ngơn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác là thể hiện tính xác định
chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật.
D. Pháp luật và đạo đức đều là những quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận, được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước
Câu 3: Quốc hội ban hành Bộ luật Dân sự, đây là hình thức pháp luật:
A. Văn bản quy phạm pháp luật
B. Tiền lệ pháp
C. Án lệ
D. Tập quán pháp
Câu 4: Pháp luật Anh quy định rằng khi đưa ra bản án cho một vụ việc, thẩm
phán phải tuân theo các bản án đã được đưa ra bởi tòa án cấp trên cho vụ
việc tương tự. Hãy xác định hình thức pháp luật trong trường hợp này:
A. Án lệ
B. Tập quán pháp
C. Văn bản quy phạm pháp luật
D. Tất cả đều đúng
Câu 5:
Khi nghiên cứu về các thuộc tính của pháp luật, thì
khẳng định nào sau đây là sai:
4
Việc tuân theo pháp luật thường phụ thuộc vào ý muốn chủ
quan của con người
B. Bất kỳ cá nhân, tổ chức nào khi vi phạm pháp luật đều có thể
bị áp dụng biện pháp chế tài
C. Pháp luật là thước đo cho hành vi xử sự của con người
D. Pháp luật và đạo đức đều mang tính quy phạm
Câu 6: Nhận định nào đúng:
A. Khơng có vi phạm pháp luật thì khơng phát sinh trách nhiệm pháp lý
B. Thực hiện pháp luật là những hành vi thực tế phù hợp với đạo đức trong xã
hội
C. Pháp luật do nhà nước hoặc một tổ chức được Nhà nước trao quyền ban
hành
D. Pháp luật chỉ thể hiện duy nhất lợi ích của giai cấp thống trị
Câu 7: Việc một công dân kiềm chế không thực hiện hành vi trộm cắp tài sản,
tức là cơng dân đó đang thực hiện pháp luật dưới hình thức nào?
A Áp dụng pháp luật.
B Chấp hành pháp luật.
C Sử dụng pháp luật.
D Tuân thủ pháp luật.
Câu 8. Chủ thể có hành vi trái pháp luật, thì:
A. Phải chịu trách nhiệm pháp lý
B. Không phải chịu trách nhiệm pháp lý
C. tùy theo từng trường hợp cụ thể là vi phạm pháp luật theo hình thức nào
D. Cả A, B và C đều sai
Câu 9: Nhận định nào sau đây sai:
A Người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh
khác thì vẫn bị truy cứu trách nhiệm pháp lý
B Chủ thể vi phạm hành chính chỉ là những cá nhân
C Mọi hành vi vi phạm pháp luât đều trái pháp luật
D Lỗi được thể hiện dưới hai hình thức cố ý và vơ ý
Câu 10: Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí thì
khẳng định nào sau đây là sai?
A Vi phạm pháp luật là cơ sở của trách nhiệm pháp lí
B Việc truy cứu trách nhiệm pháp lí có tác dụng làm hạn chế vi phạm pháp luật
C Trách nhiệm pháp lí phát sinh trên cơ sở có vi phạm pháp luật
A.
5
Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng trách nhiệm pháp lí hình sự
Câu 11: Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật thì khẳng định nào sau đây là
đúng?
A Mọi hành vi trái pháp luật đều xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật
hình sự bảo vệ
B Mọi hành vi xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ đều là
hành vi vi phạm pháp luật
C Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều trái pháp luật
D Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật
Câu 12: Anh A (30 tuổi) tổ chức tiệc rượu với bạn bè ngay tại nhà. Tiệc tan,
mọi người ra về. Sực nhớ đến cây súng tự chế đang bị mắc kẹt đạn nên dậy
lấy súng ra sửa. Vợ A (26 tuổi) đang ngồi xem tivi. Do súng bị mắc đạn trong
nịng lấy ra khơng được nên A xóc súng, đập báng súng xuống nền nhà. Bất
ngờ viên đạn phát nổ và trúng vào chị vợ, làm chị tử vong tại chỗ. Kết quả
khám nghiệm cho thấy chị vợ đã bị đầu đạn bắn trúng vùng sườn trái, xuyên
thủng tim. Lỗi của A trong trường hợp này là:
A. Cố ý trực tiếp
B. Cố ý gián tiếp
C. Vơ ý vì quá tự tin
D. Vô ý do cẩu thả
III.
Bài tập 2 (2 điểm)
A 30 tuổi, nhận thức bình thường. B là hàng xóm của A. Do giữa hai người là
có nhà liền kề nhau nên đã có nhiều lần có mâu thuẫn và tranh chấp về đất đai. Vào
lúc 22h00’ ngày 07/04/2019, tại đường số 6, khu phố 1, phưỡng, quận Y, thành phố
H, trong một lần cãi nhau về việc tranh chấp này A cho rằng B xây lấn sang đất
nhà, anh B đã bị anh A dùng gậy đánh thương tích với tỉ lệ thương tích sức khỏe là
25%. Hành vi của anh A đã bị cơ quan có thẩm quyền xử lý theo pháp luật. Hỏi:
1. Xác định vi phạm pháp luật của anh A là vi phạm pháp luật gì?
*Anh A đã vi phạm pháp luật hình sự ( tội cố ý gây thương tích)
-Anh A đã có đủ cả năng lực pháp luật “A 30 tuổi” và có năng lực hành vi
“ nhận thức bình thường” chịu trách nhiệm về hành vi của mình
-Anh A đã gây gỗ và đã dùng gậy đánh thương tích với tỉ lệ thương tích sức
khỏe là 25%
2. Phân tích cấu thành của vi phạm pháp luật trên?
D
6
* Chủ thể vi phạm pháp luật: Anh A 30 tuổi, nhận thức bình thường
*Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật:
_ Lỗi cố ý: anh A đã dùng gậy đánh thương tích anh B với tỷ lệ thương tích
là 25%.
_ Mục đích: muốn lấy lại phần đất của mình vì cho rằng anh B xây lấn sang
đất nhà.
*Mặt khách quan của vi phạm pháp luật:
_ Hành vi nguy hiểm: gây thương tích cho anh B ( hành vi trái pháp luật
hình sự).
_ Hậu quả: anh B bị thương với tỷ lệ thương tích 25%.
_ Thời gian: lúc 20h00’ ngày 07/04/2019
_ Địa điểm: đường số 6, khu phố1, quận Y, thành phố H.
_ Phương tiện ( công cụ ): gậy
IV.
Bài tập 3: Phân tích cấu thành vi phạm pháp luật (3 điểm)
1. Trường hợp bên bán giao tài sản với số lượng nhiều hơn số lượng đã thỏa
thuận thì bên mua có quyền nhận hoặc khơng nhận phần dơi ra; nếu nhận thì
phải thanh tốn đối với phần dơi ra theo giá được thỏa thuận trong hợp đồng,
trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Điều 437 BLDS 2015)
Giả định: Trường hợp bên bán giao tài sản với số lượng nhiều hơn số lượng đã
thỏa thuận-- trừ trường hợp có thỏa thuận khác—nếu nhận
Quy định: thì bên mua có quyền nhận hoặc khơng nhận phần dơi ra; --thì phải
thanh tốn đối với phần dôi ra theo giá được thỏa thuận trong hợp đồng
Chế tài: trong trường hợp này bị ẩn ở 1 quy định pháp luật khác
1. “Người nào sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bán trái phép
chất cháy, chất độc, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm” (Điều 311- Luật số
12/2017/QH 14 sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS số 100/2015/QH13:
Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bán trái phép chất
cháy, chất độc).
Giả định: Người nào sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bán
trái phép chất cháy, chất độc
Quy định: trong trường hợp này bị ẩn ở 1 quy định pháp luật khác
Chế tài: thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm
7
2.
Trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ sau khi tặng cho mà bên được tặng cho
khơng thực hiện thì bên tặng cho có quyền địi lại tài sản và u cầu bồi
thường thiệt hại” (Khoản 3 Điều 462 BLDS 2015: Hợp đồng tặng cho có
điều kiện).
Giả định: Trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ sau khi tặng cho mà bên
được tặng cho khơng thực hiện thì bên tặng cho khơng thực hiện-- bên tặng
cho
Quy định: có quyền địi lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại
Chế tài: trong trường hợp này bị ẩn ở 1 quy định pháp luật khác
3.
Người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những
người thừa kế thỏa thuận cử ra (Khoản 1 Điều 616 BLDS 2015)
khác
Giả định : Người quản lý di sản
Quy định: là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa
thuận cử ra
4.
Cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể,
quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe. KHông ai bị tước đoạt tính mạng
trái pháp luật
Giả định: Cá nhân
Quy định : có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, quyền
được pháp luật bảo hộ về sức khỏe. KHơng ai bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật
5.
Người đứng đầu cơ quan chủ quản báo chí, tổng giám đốc, phó tổng giám
đốc, giám đốc, phó giám đốc, tổng biên tập, phó tổng biên tập cơ quan báo
chí, nhà báo, tác giả tác phẩm báo chí và cá nhân khác có hành vi vi phạm
quy định của luật này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ
luật, thu hồi thẻ nhà báo, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách
nhiệm hình sự (Điều 3 Luật báo chí 2016)
8
Giả định: Người đứng đầu cơ quan chủ quản báo chí, tổng giám đốc, phó
tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc, tổng biên tập, phó tổng biên tập cơ
quan báo chí, nhà báo, tác giả tác phẩm báo chí và cá nhân khác có hành vi
vi phạm quy định của luật này
Quy định: bị ẩn
Chế tài: thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, thu hồi
thẻ nhà báo, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình
sự
BÀI TẬP SỐ 3
I.
Trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1: Những người nào sau đây không được hưởng di sản chia theo pháp
luật
A Người có hành vi đánh cha mẹ
9
Người có hành vi xúc phạm danh dự nhân phẩm người để lại di sản
C Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
D Tất cả các trường hợp trên
Câu 2: Chọn nhận định đúng
A Bất động sản được xác định là những tài sản không thể di dời
B Điều khoản đối tượng của hợp đồng là điều khoản cơ bản
C Cháu nuôi thuộc hàng thừa kế thứ hai của ông bà nội, ông bà ngoại
D Đối tượng áp dụng thừa kế thế vị không bao gồm con ni.
Câu 3: Gía trị tối đa của khoản phạt vi phạm theo quy định của BLDS là:
A Không quy định
B 7 % giá trị phần vi phạm
C 12 % giá trị phần vi phạm
D 100% giá trị hợp đồng
Câu 4: Nhận định nào sau đây về hợp đồng dân sự là đúng:
A Hợp đồng dân sự là văn bản trong đó thể hiện quyền và nghĩa vụ dân sự giữa
các bên
B Hợp đồng dân sự phải bao gồm 3 loại điều khoản
C Chủ thể hợp đồng dân sự có thể là pháp nhân hoặc cá nhân có năng lực chủ
thể
D Hợp đồng dân sự phải được chứng thực
Câu 5: Trường hợp nào sau đây không bị cấm kết hôn:
A. Giữa những người đã từng là bố chồng với con dâu
B. Người mất năng lực hành vi dân sự
C. Kết hôn với người biết bị nhiễm HIV
D. Người chưa chồng mà chung sống như vợ chồng với người đang có vợ
Câu 6: Ngày 30/07/2017 A có nhắn tin qua điện thoại với nội dung muốn
nhượng lại cho B một chiếc áo đầm với giá 500 ngàn đồng, mới 100 %, giá gốc
là 880 ngàn đồng. Thời hạn trả lời là một tuần. Ngày 2/08/2017 B mới đọc tin
nhắn của A. Ngày 3/08/2017 B đồng ý lời đề nghị của A.
Theo pháp luật dân sự hiện hành, thời điểm lời đề nghị giao kết hợp
đồng của A có hiệu lực:
A. Ngày 30/07/2017
B. Ngày 02/08/2017
C. Ngày 03/08/2017
D. Ngày 06/08/2017
B
10
Câu 7: Tình gởi email cho An với nội dung: Tình có 10 kg mực khơ, đảm bảo
vệ sinh, chất lượng, Nhưng Tình khơng dùng hết muốn chia cho An 5 kg với
giá 250.000 đồng/kg. Tình sẽ mang đến nhà An để giao. Mong An trả lời trước
ngày 10/07/2017
Ngày 07/07/2017, An trả lời email của Tình với nội dung: An rất thích ăn
nhưng chỉ mua 2 kg thơi.
Trả lời của An là:
A. Lời đề nghị giao kết hợp đồng mới
B. Chấp nhận lời đề nghị giao kết hợp đồng của Tình
C. Khơng chấp nhận lời đề nghị giao kết hợp đồng của TÌnh
D. Chấp nhận một phần lời đề nghị giao kết hợp đồng với Tình
Câu 8: Anh Anh và chị Bình sống chung với nhau như vợ chồng từ ngày
1/8/2015, khi ổn định cuộc sống, ngày 15/12/2016 họ tổ chức lễ cưới và đăng ký
kết hôn ngày 25/12/2016. Sau một thời gian chung sống, mâu thuẫn phát sinh,
ngày 3/5/2018 anh A và chị B cùng thuận tình nộp đơn ra tồ án nhân dân u
cầu giải quyết ly hơn. Ngày 12/7/2018 quyết định cơng nhận thuận tình ly hơn
của tồ án có hiệu lực pháp luật. Thời kỳ hơn nhân của anh A và chị B được
tính:
A Từ ngày 15/12/2016 đến ngày 12/7/2018
B Từ ngày 25/12/2016 đến ngày 12/7/2018
C Từ ngày 1/8/2015 đến ngày 3/5/2018
D Từ ngày 1/8/2015 đến ngày 12/7/2018
Câu 9: Luật LĐ quy định, NLĐ là người có khả năng lao động, có giao kết
HĐLĐ và có độ tuổi (trong các trường hợp bình thường):
A. Ít nhất đủ 15 tuổi
B. Ít nhất 15 tuổi
C. Ít nhất 18 tuổi
D. Ít nhất đủ 18 tuổi
Câu 10: Cơ quan nào thuộc hệ thống cơ quan hành chính nhà nước:
A. Ủy ban nhân dân cấp xã
B. Tòa án nhân dân
C. Viện kiểm sát
D. Hội đồng nhân dân
Câu 11: Do phải chuẩn bị hồ sơ cho việc ký hợp đồng thương mại vào sáng
thứ 2, công ty đã đề nghị chị B làm việc ngày chủ nhật, chị B đồng ý. Biết rằng
11
đơn giá tiền lương của chị B là 300.000 đồng/ngày. Tiền lương làm thêm công
ty phải trả cho chị B trong trường hợp này là:
A. 600.000 đồng
B. 300.000 đồng
C. 900.000 đồng
D. Đáp án khác
Câu 12: Khi bị xử lý kỷ luật và bị tạm thời tạm đình chỉ cơng việc, thì thời
gian tạm đình chỉ trong trường hợp bình thường là:
A. Không quá 15 ngày
B. Không được quá 07 ngày
C. Không quá 30 ngày
D. Không quá 45 ngày
Câu 13. Nhận định nào sau đây ĐÚNG:
A. Thời giờ làm đêm được tính từ 22 h đến 6 h sáng ngày hơm sau
B. Người nước ngồi làm việc tại Việt Nam ít nhất phải đủ 15 tuổi
C. Có thể giao kết tối đa 3 lần đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn từ
12 tháng đến 36 tháng.
D. Người lao động từ đủ 15 tuổi trở lên có tồn quyền trong việc ký kết hợp
đồng lao động.
Câu 14: Trường hợp nào người lao động không được quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động
A. Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 60 ngày liên tục đối với người
làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn nhưng vẫn chưa phục hồi
khả năng lao động
B. Cưỡng bức lao động
C. Quấy rối tình dục
D. Bị ngược đãi
Câu 15: Hình thức xử phạt chính áp dụng trong vi phạm hành chính:
A Cảnh cáo và trục xuất ra khỏi lãnh thổ.
B Phạt tiền và tịch thu tang vật.
C Cảnh cáo và phạt tiền.
D Tước quyền sử dụng giấy phép
Câu 16: Anh Trí cư trú tại số nhà 12/4b, đường số 10, phường Tân Lập, quận
Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh và chị Ngân cư trú tại số nhà 40, xã Xuân
12
Minh huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai muốn đăng ký kết hơn. Cơ quan có
thẩm quyền đăng ký kết hơn cho anh Trí và chị Ngân là:
A. Ủy ban nhân dân phường Tân lập hoặc Ủy ban nhân dân Xã Xuân Minh
B. Ủy ban nhân dân phường Tân lập và Ủy ban nhân dân Xã Xuân Minh
C. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh hoặc Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng
Nai
D. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh và Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng
Nai
Câu 17: Điều kiện để người sử dụng lao động được quyền đơn phương chấm
dứt hợp đồng lao động:
A. Người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước một khoảng
thời gian luật định
B. Trước khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động
phải trao đổi, nhất trí với ban chấp hành cơng đồn cơ sở
C. Cả 2 điều kiện A và B
D. Không cần có điều kiện A, B
Câu 18: Chọn nhận định đúng
A Trong thời kỳ hơn nhân vợ, chồng khơng có quyền yêu cầu chia tài sản
B Mọi tài sản có trong thời kỳ hôn nhân đều là tài sản chung của vợ, chồng
C Trong thời kỳ hôn nhân vợ chồng có quyền yêu cầu chia tài sản chung để tự
kinh doanh riêng; thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc khi có lý do chính
đáng khác
D Mọi tài sản có trước thời kỳ hôn nhân đều là tài sản riêng của vợ hoặc chồng
Câu 19: Câu nhận định nào sau đây đúng:
A Nam chỉ cần từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ chỉ cần từ đủ 18 tuổi trở lên là được
quyền kết hơn
B Những người cùng giới tính bị cấm kết hôn
C Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn của một trong hai bên kết hôn luôn là
cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hơn
D Anh em ni được quyền kết hơn với nhau
Câu 20: Khi Tịa án ra quyết định hủy bỏ tuyên bố một người là đã chết mà
vợ hoặc chồng của người đó đã kết hơn với người khác thì:
A Quan hệ hơn nhân được khôi phục kể từ thời điểm kết hôn.
B Quan hệ hôn nhân được khôi phục kể từ thời điểm người đó trở về.
C Quan hệ hơn nhân khơng được khôi phục
13
D
Tịa án ra quyết định hủy kết hơn trái pháp luật
Phần Trả lời trắc nghiệm:
1D
2B
3A
4C
II.
5C
6B
7A
8B
9A
10A
11A
12A
13A
14A
15C
16A
17C
18C
19D
20C
Bài tập tình huống
Bài 1: (3 điểm) Ơng An và bà Bình là vợ chồng hợp pháp, có 3 con chung là
Chương, Dương, Uyên và một người con ni là Tiên. Chương có vợ là Qun,
con tên là Đức. Năm 1994, ông An chung sống như vợ chồng với bà Hạnh (khơng
có đăng ký kết hơn) và có 2 con chung là Minh (sinh năm 1996) và Ngọc (sinh
năm 2002). Tháng 03.2006 bà Hạnh chết không để lại di chúc.
Tháng 12.2013 tai nạn giao thông làm An chết và Chương bị thương nặng dẫn tới
liệt toàn thân.
Hãy phân chia di sản của An trong trường hợp:
1. Ông An không để lại di chúc
2. Ông An để lại di chúc hợp pháp để lại tài sản của mình cho Chương, Dương.
Biết rằng:
-
Tài sản chung của An và Hạnh là 600 triệu đồng. (phần tài sản riêng của ông
An là 300 triệu)
-
Tài sản chung của An và Bình là 1 tỷ 200 triệu đồng
-
Cha mẹ An đều chết trước An.
14
-
Ơng An có vay ơng Tồn 70 triệu để kinh doanh nhưng chưa trả
Giải
1.Ta có tổng tài sản của ơng An hiện có:
+có 300 triệu đồng ( được chia một nửa số tài sản chung với bà Hạnh-- của
An và Hạnh là 600 triệu đồng)
+ có 600 triệu đồng (được chia một nửa từ số tài khoản chung với bà Bình-Tài sản chung của An và Bình là 1 tỷ 200 triệu đồng)
+và phải trừ đi 70 triệu đồng mà ông An nợ ông Toàn để kinh doanh nhưng
chưa trả)
300 triệu dồng +600 triệu đồng- 70 triệu đồng= 830 triệu đồng
** chia tài sản của ông An không để lại di chúc:
Người có đủ tư cách được nhận thừa kế và được xếp ở hàng thừa kế thứ
nhất là:
+bà Minh- vợ hợp pháp
+Chương, Dương, Uyên- là con ruột
+Minh, Ngọc—con riêng với à Hạnh
Nên chia mỗi người như nhau là 830 triệu đồng/7
2.Nếu chia theo di chúc thì sẽ chia cho hai” Chương và Dương”
*Giả sử toàn bộ di sản của ông An chia theo pháp luật, 1 suất thừa kế theo pháp
luật:
-
1 suất TKKPTNDDC= 2/3 * suất thừa kế theo pháp luật
= 2/3 * 830/7 triệu = 1660/21 triệu
Người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc là: Bình, Ngọc(12 tuổi)
minh = 1660/21 triệu
15
-
Vậy Dương, Chương hưởng phần thừa kế theo di chúc: 830 triệu (1660/21triệu*3) =14110/21 triệu
Dương, Chương mỗi người sẽ hưởng 2075/7 triệu.
Bài 2: (1 điểm) Dù có đủ điều kiện kết hôn nhưng anh Đăng (sinh ngày
12/01/1970) và chị Yến (sinh ngày 03/07/1971) sống chung như vợ chồng từ năm
1995 mà không đăng ký kết hôn. Họ sống tại phường X, quận Y, thành phố Z. Họ
có con chung là Chi, sinh năm 1993 sinh năm 1993 và có tài sản là 1 tỷ đồng do
chi Yến quản lý. Đầu năm 2014, quan hệ giữa anh Đăng và chị Yến rạn nứt do anh
Đăng có mối quan hệ tình cảm với chị Hạnh sinh ngày 10/03/1998 là hàng xóm.
Tháng 2/2015, anh Đăng cùng chị Hạnh đến địa phương khác sống chung. Ngày
18/9/2015, tại UBND xã ABC, huyện K, Tỉnh H (anh Đăng và chị Hạnh đều tạm
trú ở đây) đăng ký kết hôn và được cấp giấy chứng nhận kết hơn. Họ có con chung
là Quang sinh ngày 4/11/2015 và có tài sản khi cưới được tặng chung là 200 triệu
đồng
Ngày 15/03/2016, Hội liên hiệp phụ nữ huyện K nộp đơn yêu cầu TAND huyện K
hủy việc kết hôn trái pháp luật của Anh Đăng và chị Hạnh.
Theo bạn, Tòa án sẽ giải quyết sao với yêu cầu trên? Giải thích vì sao?
Giải
Tịa án nhân dân huyện K sẽ hủy việc kết hôn trái pháp luật của anh Đăng và chị
Hạnh
Vì :
- Theo điều 8 của BLHNGD Vào thời điểm ngày 18/09/2015, anh Đăng và chị
Hạnh đã đăng ký kết hôn khi chưa đủ điều kiện để đăng ký kết hôn do chị
Hạnh chưa đủ 18 tuổi nhưng tại thời điểm yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật
là ngày 15/03/2016, mặc dù chị Hạnh đã đủ tuổi để kết hôn nhưng cả anh
Đăng và chị Hạnh đều không yêu cầu tịa án cơng nhận hơn nhân cịn nếu
chi Hạnh và anh Đăng vẫn đồng ý tiếp tục cuộc hôn nhân thì vẫn được.
Bài 3: (1 điểm) Anh B làm việc trong một Công ty TNHH, thời hạn hợp đồng của
B có thời hạn 1 năm (từ ngày 01/6/2020 đến ngày 31/5/2021). Ngày 31/01/2021,
16
Giám đốc cơng ty có quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước
thời hạn với anh B với lý do công ty thay đổi công nghệ nên anh B không thể đáp
ứng công việc được nữa. (Công ty không báo trước cho anh B). Anh B đã không
đồng ý với quyết định trên nên đã làm đơn khởi kiện Cơng ty ra Tịa án, u cầu
Cơng ty phải nhận anh trở lại làm việc đồng thời bồi thường theo quy định của
pháp luật.
Anh (chị) hãy cho biết:
1. u cầu của anh B có hợp pháp khơng? Vì sao?
2. Việc công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với anh B là đúng
hay sai? Nếu chấm dứt hợp đồng sai quy định pháp luật, công ty sẽ phải
thực hiện các nghĩa vụ nào? Trình bày rõ căn cứ pháp lý?
Giải
1. Yêu cầu của anh B có hợp pháp. Vì: muốn chấm dứt hợp đồng phải
báo trước cho anh B. Nếu cả 2 bên cùng đồng ý thì dựa vào hợp đồng đã
ký trước đó và pháp luật để giải quyết, nhưng nếu bên công ty đã không
báo trước mà tự ý chấm dứt hợp đồng dù thời hạn chưa hết thì anh B có
quyền kiện cơng ty ra Tịa án và làm đúng những gì đã ký trong hợp
đồng, quy định của pháp luật.
2. - Việc công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với anh B là
sai.
- Người sử dụng đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật, công ty
phải:
+ Nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao
kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những
ngày người lao động khơng được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền
lương theo hợp đồng lao động.
+ Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động
và người lao động đồng ý:
· Người lao động được nhận tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02
tháng tiền lương và trợ cấp thôi việc.
· Người lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận khoản tiền bồi
thường thêm nhưng ít nhất phải bằng 02 tháng tiền
lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.
17
- Căn cứ pháp lý: Là cơ sở ban hành văn bản là văn bản quy phạm pháp luật
của cơ quan nhà nước cấp trên đang có hiệu lực tại thời điểm ban hành văn
bản đó, bao gồm:
+ Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên có thẩm
quyền quy định về vấn đề thuộc đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản
18