Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

173 CÂU TRẮC NGHIỆM (TRẢ LỜI NHANH) DƯỢC LÝ 1 - PHẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.13 KB, 13 trang )

1.

Khi kích thích Receptor alpha 2 sẽ gây tác động: Giải phóng thích
noradrenalin.

2.

Khi kích thích Receptor beta 1 sẽ gây tác động: Tăng nhịp tim.

3.

Khi kích thích Receptor beta 2 sẽ gây tác động: Giãn khí đạo (cơ trơn).

4.

Khi so sánh tác dụng cảm ứng mê của Diazepam (IV) với Barbiturat (IV)
các phát biểu sau đây về Diazepam là đúng, ngoại trừ: Giai đoạn quên sau
phẫu thuật dài hơn.

5.

Khi sử dụng Dopamin liều cao sẽ kích thích receptor : alpha 1.

6.

Khi sử dụng Dopamin liều thấp (liều thận) sẽ kích thích receptor : Dobamin
1.

7.

Khi sử dụng Dopamin liều trung bình sẽ kích thích receptor : beta 1.



8.

Khơng nên dùng loại thuốc tê nào cho bệnh nhân bị xơ gan: Lidocain.

9.

Loại thuốc trị động kinh được dùng điều trị đau dây thần kinh sinh ba, đồng
thời trị tất cả dạng động kinh trừ động kinh cơn vắng : Carbamazepine.

10.

Morphin không gây tác động: Chống nôn.

11.

Những chỉ định của morphin , ngoại trừ: Giảm đau do chấn thương đầu
nặng.

12.

Opioid gây dung nạp với tác động: Giảm đau, an thần.

13.

Opioid không gây dung nạp với tác động: Co đồng tử, co giật.

14.

Opioid thuốc nhóm chất chủ vận – đối kháng hỗ hợp là: Buprenorphin.


15.

Phát biểu đúng với thuốc mê Thiopental: Làm suy hô hấp nặng.

16.

Phát biểu nào khơng chính xác của hệ đối giao cảm: 1 neuron tiền hạch
thường nối với 20 neuron hậu hạch.


17.

Phát biểu nào về adrenalin và noradrenalin là khơng chính xác : Adrenalin
gây co mạch mạnh hơn noradrenalin.

18.

Phát biểu nào về GABA là khơng chính xác: GABA có receptor duy nhất là
GABAA.

19.

Phát biểu nào về tác động gây suy hô hấp của opioid là khơng chính xác: Tất
cả các opioid đều gây suy hơ hấp ở liều cao (sai: vì t/động trên thụ thể
xíchma opioid khơng suy hơ hấp).

20.

Phát biểu nào về tác dụng dược lý của opioid là sai: Giãn cơ vòng Oddi.


21.

Phát biểu nào về thuốc chống trầm cảm Fluoxetin khơng chính xác: T ½ rất
ngắn.

22.

Phát biểu về khởi phát tác dụng của thuốc mê đường hô hấp là chính xác ,
ngoại trừ: Thuốc mê khởi phát mê nhanh nếu hòa tan trong máu cao.

23.

Phát biểu về sử dụng thuốc mê là đúng, ngoại trừ: Sử dụng Dinitrogen oxid
trên 2 giờ thường gây thiếu máu đại hồng cầu.

24.

Phát biểu về sự ức chế thần kinh của thuốc tê sau đây là chính xác, ngoại trừ:
Hoạt tính thuốc tê phụ thuộc cách dùng.

25.

Phenytoin được chỉ định trong các trường hợp , ngoại trừ: Động kinh với
cơn vắng ý thức.

26.

Quá liều thuốc tê loại Amid (IV) gây tác động quan trọng nhất: Co giật.


27.

Receptor của chất dẫn truyền thần kinh ở hạch đối giao cảm là: Muscarinic.

28.

Receptor của chất dẫn truyền thần kinh ở hạch giao cảm là: Nicotinic.

29.

Receptor nào không thuộc hệ thần kinh thực vật: Dopaminergic.

30.

Sử dụng Clonazepam trị động kinh bị giới hạn vì thuốc: Gây dung nạp và an
thần mạnh.


31.

Sử dụng Epinephrin chung với Lidocain nhằm mục đích : Kéo dài thời gian
tác dụng của thuốc tê.

32.

Sử dụng trị liệu của Noradrenalin : Sốc do chấn thương, phẫu thuật.

33.

Suy sinh dục của Nam giới là chỉ định của : Yohimbin.


34.

Tác động của Acetylcholin ở liều cao là: Co mạch, tăng nhịp tim, tăng huyết
áp.

35.

Tác động của Acetylcholin ở liều thấp là: Co đồng tử, hạ nhãn áp.

36.

Tác động dược lý của Atropin ở liều 0,5 – 1 mg: Khô miệng, giảm tiết mồ
hôi.

37.

Tác động dược lý của Atropin ở liều 10mg: Mạch nhanh, yếu, khơng nhìn rõ,
da khơ, nóng đỏ, thất điều.

38.

Tác động dược lý của Atropin ở liều 2mg: Khó tiểu, giảm nhu động ruột.

39.

Tác động dược lý của Atropin ở liều 5mg: Đánh trống ngực, giãn đồng tử rõ.

40.


Tác dụng phụ nguy hiểm nhất của nhóm thuốc Opioid là: Suy hô hấp (tdp
dẫn đến tử vong của opioid).

41.

Tăng tác động của Insulin và các thuốc hạ đường huyết (PO) ở bệnh nhân
đái tháo đường là tác động khơng mong muốn của nhóm thuốc: Beta 2
blocker.

42.

Tất cả các cặp “thuốc tê – tác động” sau đây là phù hợp, ngoại trừ: Cocain –
chủ yếu gây tê tủy sống (chỉ sử dụng gây tê bề mặt).

43.

Tất cả các phát biểu về Lidocain đều đúng, ngoại trừ: Giãn mạch làm tăng
thời gian tác dụng của thuốc.

44.

Tất cả các phát biểu về thuốc mê Thiopental là đúng, ngoại trừ: Thiopental
làm cơ tim nhạy cảm với catecholamine nội sinh.


45.

Thuốc bền với men MAO và COMT: Salbutamol.

46.


Thuốc chống động kinh nào thường làm tăng nồng độ huyết của thuốc dùng
chung nhất: Acid Valproic.

47.

Thuốc chống động kinh theo cơ chế ức chế kênh Na+, ức chế GABA
transaminase và ức chế kênh Ca++: Acid Valproic.

48.

Thuốc cường giao cảm chọn lọc trên receptor beta: Dobutamin (B1).

49.

Thuốc cường giao cảm có tác dụng dược lý phụ thuộc liều sử dụng là:
Dopamin.

50.

Thuốc cường giao cảm không chọn lọc trên receptor beta: Isoprenalin.

51.

Thuốc cường giao cảm trên receptor alpha 2: Clonidin, Methyldopa,
Guanfacin, Guanabenz.

52.

Thuốc điều trị cao huyết áp và điều trị hỗ trợ trong cai nghiện Morphin là:

Clonidin.

53.

Thuốc điều trị cao huyết áp và giảm đau ở bệnh nhân Ung Thư không đáp
ứng Morphin là: Clonidin.

54.

Thuốc điều trị cơn vắng, cơn giật cơ hoặc động kinh nhược cơ là: Acid
Valproic.

55.

Thuốc điều trị cơn vắng, cơn giật cơ hoặc động kinh nhược cơ nhưng có
nhược điểm là gây an thần (phụ thuộc liều) và dung nạp thuốc: Clonazepam.

56.

Thuốc điều trị tình trạng động kinh liên tục: Diazepam.

57.

Thuốc gây cạn dự trữ catecholamine trong các hạt ở tận cùng sợi hậu hạch
giao cảm: Reserpin.

58.

Thuốc gây hoạt hóa receptor alpha 1 ở cơ trơn mạch máu gây co mạch, tăng
sức cản ngoại biên, tăng huyết áp là : Metaraminol.



59.

Thuốc gây tác dụng không mong muốn là tiêu chảy, loét dạ dày, ung thư vú
là: Reserpin.

60.

Thuốc gây ức chế sự phóng thích noradrenalin, chiếm chỗ noradrenalin
trong các túi dự trữ là: Guanethidin.

61.

Thuốc kích thích chuyên biệt trên receptor beta 2 : Terbutalin.

62.

Thuốc kích thích trên receptor alpha 1: Phenylephrin, Methoxamin.

63.

Thuốc làm giảm Libido “chức năng tình dục” là: Methyldopa.

64.

Thuốc lựa chọn cho dạng động kinh cục bộ đơn giản: Carbamazepin.

65.


Thuốc mê đường hô hấp nào khởi phát mê nhanh nhất: Isofluran.

66.

Thuốc mê Halothan: Làm chậm nhịp tim trong lúc gây mê.

67.

Thuốc mê nào ít gây ói mửa hậu phẩu, bệnh nhân đi lại sớm hơn so với
thuốc mê khác: Propofol.

68.

Thuốc nào không trị động kinh cục bộ: Ethosucimid.

69.

Thuốc nào được dùng để chống co thắt cơ trơn: Dicyclomin,
Oxyphencyclimin, Oxybutynin.

70.

Thuốc nào được dùng để diều trị Parkinson và các rối loạn ngoại tháp:
Benztropin, Trihexyphenidin.

71.

Thuốc nào được dùng để giãn đồng tử, soi đáy mắt: Homatropin
hydroclorid, Cyclopentolate.


72.

Thuốc được dùng để ức chế tiết acid dịch vị: Pirenzepin, Telenzepin.

73.

Thuốc nào gây táo bón, lệ thuộc thuốc chậm, gây khối cảm yếu, hội chứng
thiếu thuốc nhẹ và kéo dài hơn Morphin: Methadon.

74.

Thuốc nào ít gây táo bón nhất: Pentazocin.


75.

Thuốc nào là Estercholin , ngoại trừ: Cholin.

76.

Thuốc nào thuộc nhóm liệt giao cảm gián tiếp: Methyldopa.

77.

Thuốc tê nào chỉ có tác dụng gây tê bề mặt: Benzocain.

78.

Thuốc trầm cảm ba vịng là: Amitriptylin.


79.

Thuốc điều trị động kinh nào ít gây an thần ở liều điều trị: Phenytoin.

80.

Thuốc ức chế chọn lọc MAO – A: Moclobemid.

81.

Thuốc ức chế chọn lọc MAO – B: Selegilin.

82.

Tiền chất đầu tiên tổng hợp Catecholamin là: Tyrosin.

83.

Tiêu chuẩn của 1 thuốc mê tốt, ngoại trừ: Ít ảnh hưởng tim mạch, hô hấp,
mất phản xạ.

84.

Trị liệt ruột, bí tiểu tiện sau mổ, nhược cơ là chỉ định của: Neostigmin.

85.

Triệu chứng lâm sang có giá trị nhất để chẩn đoán ngộ độc thuốc trừ sâu loại
phosphor hữu cơ là: Co đồng tử.


86.

Trong điều trị động kinh, phát biểu nào là khơng chính xác: Có thể ngưng
thuốc đột ngột khi triệu chứng thuyên giảm.

87.

Trung tâm của hệ đối giao cảm nằm ở , ngoại trừ: Từ đốt sống ngực 1 đến
thắt lưng 3.

88.

Trung tâm của hệ giao cảm nằm ở: Từ đốt sống ngực 1 đến thắt lưng 3.

89.

U tủy thượng thận là chỉ định của: Phenoxybenzamin.

90.

Ức chế kênh Na+ là cơ chế của thuốc trị động kinh: Carbamazepin.

91.

Với Ether Ethylic, 4 giai đoạn của sự mê là: Khởi mê (giảm đau) – Kích
thích – Phẫu thuật – Liệt hành tủy.


92.


Tế bào thành, chọn câu đúng: Nằm ở lớp niêm mạc dạ dày.

93.

Đặc điểm đúng của thuốc kháng H1 loại 2: Tất cả đúng (-T ½ dài, -Khơng
kháng cholinergic, -Khơng qua hang rào máu não)

94.

Độc tính của Cimetidin, chọn câu đúng: Tất cả đúng (-Tăng maen gan, Kháng androgen: vú to ở nam, chảy sữa ở nữ dùng >8 tuần, -Giảm tiểu cầu)

95.

Các glucocorticoid sau ở dạng khí dung: Beclomethason, Budesonid,
Flunisolid, Fluticason, Tramcinolon.

96.

Lý do chính khi phối hợp muối nhơm và muối Magne trong công thức
Maalox: Loại trừ tác dụng phụ lẫn nhau như táo bón và tiêu chảy.

97.

Cimetidin ức chế hệ enzyme CYP 450 gan đưa đến kết quả: Can thiệp
chuyển hóa phenytoin, phenobarbital.

98.

Chất kháng H2 nào mạnh nhất và không ức chế Alcol dehydrogenase:
Famotidin.


99.

Phát biểu nào về Antacid là khơng chính xác: Antacid làm lành vết lt
nhưng khơng làm giảm đau do loét dạ dày.
Nhóm thuốc trị loét dạ dày – tá tràng nào làm giảm bài tiết dịch vị
acid vào ban đêm hiệu quả hơn sự tiết acid dịch vị do thức ăn: Anti H2.

100.

Nhóm thuốc / thuốc trị loét dạ dày – tá tràng nào luôn hiện diện trong
phác đồ điều trị H.P: PPI

101.

Điều nào sau đây không phải là cơ chế tác dụng của Bismuth
Subsalicylat: Chống tiết acid, trung hịa acid.

102.

Antacid nào ít được sử dụng vì gây bật tăng acid trở lại: Calcium
carbonat.

103.

104.

Thụ thể đáp ứng với Acetylcholin trên tế bào ECL là: Muscarinic.



Phát biểu nào về dược động học của thuốc kháng Histamin H2 không
đúng: Hấp thu giảm khi dùng chung với thức ăn hay thuốc kháng Acid.

105.

Antacid có khả năng trung hịa acid thấp, khởi phát tác dụng chậm:
Calcium carbonat.

106.

Antacid có khả năng trung hòa acid cao, khởi phát tác dụng nhanh:
Aluminium hydroxyd.

107.

Nhiễm kiềm tạm thời là tác dụng phụ của antacid nào : Natri
hydrocarbonat.

108.

Tiêu chảy là tác dụng không mong muốn của antacid: Magnesium
hydroxyd.

109.

Đặc điểm sử dụng thuốc sau đây đúng với nhóm antacid, ngoại trừ:
Khơng nên dùng nhóm antacid hòa tan do nhiều tác dụng phụ.

110.


Antacid làm giảm hấp thu Digoxin do: Digoxin cần acid dịch vị để
hấp thu.

111.

Thuốc nào sau đây gây hội chứng sữa – kiềm khi dùng liều cao 4 – 8
g/ ngày và dùng chung với sữa: Calcium carbonat.

112.

113.

Antacid được hấp thu hoàn toàn là: Natri hydrocarbonat.

Tác dụng phụ của antacid nào sau đây không đúng: AlPO4 gây táo
bón, giảm phosphate huyết.

114.

Antacid nào KHƠNG làm giảm hấp thu Ciprofloxacin, Tetracyclin:
Natri bicarbonate.

115.

Phát biểu nào không đúng với nhóm antacid khơng hịa tan: Thuốc có
khả năng trung hòa HCl trong 0,5 giờ.

116.

H.P gây viêm loét dạ dày do: Cytokin do H.P tiết ra phá vỡ lớp niêm

mạc bảo vệ.

117.


118.

Yếu tố gây hủy hoại niêm mạc dạ dày là: Pepsin và HCl.

Acetylcholine được tiết ra bởi: Các neuron thần kinh phân phối đến tế
bào thành dạ dày.

119.

Sự bài tiết HCl được kiểm soát bởi receptor nào đáp ứng với
acetylcholine: Receptor Muscarinic.

120.

Đối với loét dạ dày không biến chứng, dùng anti H2 ngày 1 lần tốt
nhất vào thời điểm: Trước khi đi ngủ.

121.

Anti H2 ít chuyển hóa ở gan nên có sinh khả dụng gần 100%:
Nizatidin.

122.

Thuốc nhóm kháng thụ thể Histamin H2 không bị chống chỉ định

trong trường hợp nào: Tai biến mạch máu não.

123.

Tác dụng nào không đúng với nhóm kháng thụ thể Histamin H2: Khi
sử dụng đường uống cần acid để hoạt hóa.

124.

125.

Thuốc gây tác động kháng androgen: Cimetidin.

126.

Thuốc nào ức chế Cytochrome P450 của gan: Cimetidin.

Phát biểu nào về nhóm kháng thụ thể Histamin H2 khơng đúng: Có
thể uống chung với các thuốc nhóm antacid.

127.

Thuốc có tác dụng ức chế tiết acid ban đêm hiệu quả hơn ban ngày và
không ức chế alcol dehydrogenase: Famotidin.

128.

Thuốc ức chế bơm Proton nào có 1 phần được chuyển hóa khơng qua
con đường Cytochrome: Rabeprazol.


129.

130.

Khi dùng lâu dài PPI, thuốc không gây tác dụng phụ nào: ung thư dạ

dày.
Phát biểu nào về thuốc kháng histamin H2 khơng chính xác: Khơng
cần giảm liều ở người suy thận vừa và nặng.

131.


132.

Thuốc kháng histamin H2 có sinh khả dụng cao nhất: Nizatidin.

Thuốc kháng histamin H2 có khả năng ức chế tiết acid mạnh nhất:
Famotidin.

133.

134.

Thuốc kháng histamin H2 có thời gian tác dụng dài nhất: Famotidin.

Thuốc kháng histamin H2 không ức chế alcol dehydrogenase:
Famotidin.

135.


136.

Thuốc kháng histamin H2 ức chế Cytokin P450 mạnh nhất: Cimetidin.

Thuốc điều trị loét dạ dày nào không cần giảm liều ở bệnh nhân suy
thận: Sucralfat.

137.

Thuốc ức chế tiết acid dịch vị ở giai đoạn cuối cùng của cơ chế tiết
acid là: Omeprazol.

138.

Các thuốc ức chế bơm proton H+ được sử dụng vào thời điểm nào là
tốt nhất: Trước bữa ăn 30 phút.

139.

Ở liều chuẩn, thuốc thuộc nhóm ức chế bơm proton có hiệu quả mạnh
nhất là: Pantoprazol.

140.

Bệnh nhân bị loét dạ dày do NSAIDs, thuốc nào được chỉ định làm
lành vết loét mà không phụ thuộc vào việc có ngừng NSAIDs hay khơng:
Omeprazol.

141.


Thuốc nào được chỉ định để phòng ngừa chảy máu dạ dày do loét:
Thuốc ức chế bơm proton, tiêm tĩnh mạch.

142.

143.

Thuốc được dùng để phòng ngừa viêm dạ dày do stress: Omeprazol.

Nhóm thuốc nào ln hiện diện trong phác đồ điều trị 3 thuốc, 4 thuốc
để tiêu diệt H.P ở bệnh nhân loét DDTT có nhiễm H.P: PPI

144.


Bệnh nhân bị loét dạ dày do NSAIDs, và vẫn phải tiếp tục dùng
NSAIDs, thuốc chữa loét dạ dày tốt nhất trong trường hợp này là:
Omeprazol.

145.

Nhóm thuốc ức chế bơm proton có các đặc điểm sau, ngoại trừ: Cần
chỉnh liều ở người lớn tuổi hoặc suy gan.

146.

Các phát biểu về thuốc ức chế bơm proton đều đúng, ngoại trừ: Thuốc
có thời gian bán hủy kéo dài.


147.

148.

Thuốc ức chế bơm proton nào có sinh khả dụng thấp nhất: Omeprazol.

Thuốc ức chế bơm proton nào có sinh khả dụng cao nhất:
Lansoprazol.

149.

Thuốc nào khơng có tác dụng chống tiết hay trung hịa acid: Bismuth
subsalicylat.

150.

151.

Thuốc nào gây tác dụng phụ đen vòm miệng: Bismuth subsalicylat.

Các chất bảo vệ tế bào màng nhầy là dẫn chất của prostaglandin:
Misoprostol và Enprostil.

152.

Phát biểu nào về Sucralfat không đúng: Có thể sử dụng chung với các
antacid.

153.


154.

Sẩy thai là tác dụng khơng mong muốn của: Misoprostol.

155.

Táo bón, buồn nơn, vị giác kim loại là tác dụng phụ của: Sucralfat

Điều nào sau đây KHƠNG ĐÚNG với Misoprostol: Có thể dùng cho
phụ nữ mang thai.

156.

Sau đây là các yêu cầu của phác đồ điều trị tiệt trừ H.P , ngoại trừ:
Cần phối hợp với thuốc ức chế toan mạnh, thời gian tác dụng ngắn để giảm
tác dụng phụ.

157.


Phát biểu về liều và khả năng ức chế tiết acid của nhóm thuốc ức chế
bơm proton trong điều trị tiệt trừ H.P là chính xác: Khả năng ức chế bài tiết
acid ổn định nếu dùng liều chuẩn.

158.

Phát biểu nào về điều trị loét dạ dày – tá tràng không chính xác: Phối
hợp thuốc ức chế bơm proton với antacid hoặc Sucralfat giúp rút ngắn thời
gian điều trị.


159.

Điều nào không phải là tác dụng không mong muốn của thuốc kháng
histamin H1: Hạ huyết áp thế đứng.

160.

Phát biểu nào về cơ chế tác dụng của thuốc kháng histamin là đúng
nhất: Đối kháng cạnh tranh tại receptor của histamin.

161.

Điều nào không phải là tác dụng của thuốc kháng histamin H1: Đối
kháng tại receptor histamin ở dạ dày.

162.

Điều nào là chỉ định của thuốc kháng histamin H1: Chẹn Ca++, giãn
mạch não điều trị đau nửa đầu.

163.

Điều nào không phải tác dụng không mong muốn của thuốc chống dị
ứng: Phù nề, nóng, đỏ, đau.

164.

165.

Thuốc kháng histamin H1 có thể làm tăng cân: Cyproheptadin.


Thuốc kháng histamin H1 khi dùng chung thuốc hạ đường huyết (PO)
có thể gây giảm tiểu cầu: Ketotifen.

166.

167.

Thuốc kháng histamin H1 được dùng để điều trị hen suyễn: Ketotifen.

Phát biểu nào không đúng về promethazine: Làm giảm tính thấm mao
mạch, giảm phù nề.

168.

Nhóm thuốc nào khơng có tác dụng chữa hen phế quản: Chủ vận beta
1 – adrenergic.

169.

170.

Điều nào không phải là tác dụng của Terbutalin: Bí tiểu.


Thuốc nào thuộc nhóm Xanthin dùng tiêm truyền tĩnh mạch:
Aminophyllin.

171.


Thuốc nào thuộc nhóm Xanthin dùng dạng viên nén tác dụng kéo dài:
Theophyllin.

172.

Thuốc không được sử dụng trong điều trị hen suyễn: Thuốc đối kháng
receptor histamin H2

173.



×