Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

SLIDE THUYẾT TRÌNH CHƯƠNG 6 tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về văn HOÁ, đạo đức, CON NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 36 trang )

CHƯƠNG 6
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN
HỐ, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI


Thành viên nhóm
Hồng Nhật Trung

Hồ Đắc Tâm

1
Nguyễn Văn Sinh

Dược 20B

2

3
Nguyễn Văn Trung

4

5
Lê Nguyễn Anh Tuấn


Phụ lục chung
I Tư tưởng HCM về văn hóa
1. Một số nhận thức chung về văn hoá và quan hệ giữa văn hoá với
các lĩnh vực khác
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trị của văn hố


3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoá mới

II Tư tưởng HCM về con người
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trị của con người
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người


I. Tư tưởng HCM về văn hóa


Từ Nguyễn Ái Quốc toả ra một thứ văn hố, khơng phải văn hố
Âu châu, mà có lẽ là nền văn hố của tương lai
Ơxip Mandenxtam

“ Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hoá kiệt xuất Việt Nam ”
UNESCO




1. Một số nhận thức chung về văn hoá và quan hệ
giữa văn hoá với các lĩnh vực khác
a) Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hố

Nghĩa rộng
→ Tổng hợp mọi phương
thức sinh hoạt của con người

Tiếp cận theo phương thức

→ Phương thức sử dụng
công cụ sinh hoạt

Nghĩa hẹp
→ Đời sống tinh thần, thuộc
kiến trúc thượng tầng

Nghĩa hẹp hơn
→ Trường học, số
người đi học, xoá nạn
mù chữ, biết đọc biết
viết


“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người mới
sáng tạo và phát minh ra ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp
luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ
cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử
dụng. Tồn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.
Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với
biểu hiện của nó mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng
những nhu cầu đời sống và địi hỏi của sự sinh tồn”.

—trích “Nhật kí trong tù”


b) Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn
hố với các lĩnh vực khác
Theo Hồ Chí Minh có bốn vấn đê quan trọng ngang nhau đó là:


Văn hóa

Xã hội

Kinh tế

Chính trị


Quan hệ giữa văn
hố với chính trị
Tiến hành cách mạng→ Giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, xố
bỏ ách nô lệ, thiết lập nhà nước của dân, do dân, vì dân
→ Văn hố phát triển
→ Văn hố khơng đứng
ngồi mà phải ở trong chính
trị, mọi hoạt động chính trị
phải có hàm lượng văn hố


Quan hệ giữa văn
hố với kinh tế
Theo Hồ Chí Minh:
+Văn hoá thuộc kiến
trúc thượng tầng
+ Kinh tế là cơ sở hạ
tầng của xã hội

Văn hóa


Kinh tế

→ Sự phát triển chính trị, kinh tế, xã hội thúc đẩy văn hoá phát triển. Ngược lại,
mỗi bước phát triển của chính trị, kinh tế, xã hội đều có sự khai sáng của văn hoá.


Quan hệ giữa văn hoá với xã hội
Đa dạng, phong phú

Chế độ nơ lệ của kẻ áp bức

CM giải phóng
dân tộc

Nơ lệ

ĐCS VN lên
cầm quyền

→ Giải phóng chính trị đồng
nghĩa với giải phóng xã hội,
từ đó văn hố mới có điều
kiện phát triển.Xã hội thế
nào thì văn hố thế ấy.


Về giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc, tiếp thu văn hoá nhân loại
54 dân tộc Việt Nam

Lễ hộiMah Grợ của dân tộc Khơ Mú


Lễ hội mừng lúa mới của dân tộc Cơ Tu

Phong tục gói bánh tết Cổ truyền

Lễ hội Đền Hùng

Lễ Lẩu Then của người Tày


Bản sắc văn hoá dân tộc
là những giá trị văn hoá bền vững của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là thành quả của quá
trình lao động, sản xuất, chiến đấu và giao lưu của con người Việt Nam

Bản sắc văn hố dân tộc được nhìn
nhận qua 2 lớp quan hệ:
+ Về nội dung: lòng yêu nước,
thương nòi, tinh thần độc lập, tự
cường, tự tơn dân tộc
+ Về hình thức: cốt cách VHDT thể
hiện ở ngôn ngữ, phong tục, tập quán,
lễ hội, truyền thống, cách cảm và nghĩ


Ý nghĩa đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
+ Phản ánh nhứng nét độc đáo, đặc tính dân tộc.
+ Là ngọn nguồn đi tới chủ nghĩa Mác – Lênin.
+ Là tinh hoa của dân tộc, văn hố góp phần khẳng định vị thế của một dân
tộc.
+ Triệt để tẩy trừ mọi di hại thuộc địa và ảnh hưởng nô dịch của VH đế quốc,

tôn trọng phong tục tập quán, VH của các dân tộc ít người.


Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
+ Tiếp biến văn hoá là 1 quy luật của văn hoá
+ Chắt lọc tinh hoa văn hố nhân loại
+ Mục đích tiếp thu: Làm giàu cho VH Việt Nam, xây dựng văn hoá Việt Nam hợp với
tinh thần dân chủ.
+ Nội dung tiếp thu: Đông, Tây, kim, cổ, tất cả các mặt, các khía cạnh
+ Tiêu chí tiếp thu: Cái gì hay, cái gì tốt là ta học lấy
+ Mối quan hệ giữa giữ gìn cốt cách VHDT và tiếp thu văn hố nhân loại. là phải lấy
VHDT làm gốc, đó là điều kiện, cơ sở để tiếp thu văn hoá nhân loại.


2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trị của văn hoá
a) Văn hoá là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng
* Văn hoá là mục tiêu
Mục tiêu của CM Việt Nam: Độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, độc lập dân
tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội

Theo quan điểm
HCM

+ Là quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền
mưu cầu hạnh phúc
+ Là khát vọng của nhân dân về các giá trị chân thiện ,
mỹ
+ Xã hội dân chủ
+ Đời sống VC và TT luôn được quan tâm, không ngừng
nâng cao, con người có điều kiện phát triển tồn diện.


→ HCM đặt cơ sở cho một xã hội phát triển bền vững với
3 trụ cột là bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường


* Văn hố là động lực
— Di sản Hồ Chí Minh

Vật chất
Cộng đồng
Nội lực
Góc độ văn hóa

Tinh thần
Cá nhân
Ngoại lực
Động lực phát triển đất nước

Con người


* Văn hố là động lực
— Tư tưởng Hồ Chí Minh

+ Văn hố Chính trị
Là một trong những động lực có ý nghĩa soi đường
cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc dân để thực hiện
độc lập, tự cường, tự chủ.
+ Văn hố văn nghệ
Góp phần nâng cao lịng u nước, lý tưởng, tình

cảm cách mạng, sự lạc quan, ý chí và niềm tin vào sự
nghiệp cách mạng.
+ Văn hoá giáo dục
- Giết giặc dốt, xoá mù chữ, giúp con người hiểu
biết quy luật về sự phát triển của xã hội.
- Sứ mệnh “Trồng người”
→ Đào tạo con người mới, cán bộ mới, nguồn nhân
lực chất lượng cao cho sự nghiệp cách mạng


* Văn hố là động lực
— Tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Văn hoá đạo đức, lối sống
- Nâng cao phẩm giá, phong cách lành
mạnh cho con người, hướng tới chân
thiện mỹ
- Theo quan điểm Hồ Chí Minh, đạo
đức là gốc của người cách mạng

+ Văn hoá pháp luật
Bảo đảm dân chủ, trật tự, kỷ
cương, phép nước


b) Văn hóa là một mặt trận
+ Văn hố là một lĩnh vực hoạt động có
tính độc lập, có mối quan hệ mật thiết với
các lĩnh vực khác, phản ánh tính chất cam
go, quyết liệt của hoạt động văn hố.
 + Mặt trận văn hoá cuộc đấu tranh cách mạng trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá


+ Nội dung mặt trận văn hoá: phong phú, đấu tranh trên các lĩnh
vực tư tưởng, đạo đức, lối sống, các hoạt động văn nghệ, báo chí,
cơng tác lý luận, đặc biệt định hướng giá trị chân, thiện, mỹ của
văn hoá nghệ thuật


Chất thép của văn nghệ theo tinh thần
” Kháng chiến hoá văn hoá, văn hoá hoá kháng chiến”
+ Lập trường tư tưởng vững vàng
+ Ngịi bút là vũ khí sắc bén trong sự nghiệp “Phị chính trừ tà”
+ Phê bình nghiêm khắc những thói xấu : tham ơ, lười biếng, lãng phí, quan liêu
+ Ca tụng chân thật những người tốt, việc tốt


c) Văn hoá phục vụ quần chúng nhân dân
+ Mọi hoạt động văn hoá phải
trở về với cuộc sống thực tại
của quần chúng, phản ánh
được tư tưởng và khát vọng
của quần chúng
+ Quần chúng cung cấp cho
những nhà hoạt động văn hoá
những tư liệu quý, thẩm định
khách quan, trung thực, chính
xác các sản phẩm văn nghệ

+ Văn hố phục vụ quần chúng nhân
dân là phải miêu tả cho hay, cho
thật, cho hùng hồn; phải trả lời

được các câu hỏi: Viết cho ai? Mục
đích viết? Lấy tài liệu đâu mà viết?
Cách viết như thế nào? Tóm lại
“ từ trong quần chúng ra.
Về sâu trong quần chúng”


3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây
dựng nền văn hoá mới
* Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Xây dựng luận lý:
Biết hy sinh mình, làm
lợi cho quần chúng

Xây dựng tâm lý:
Tinh thần độc lập
tự cường

5 nội dung xây dựng nền văn hóa mới

Xây dựng chính trị:
Dân quyền

Xây dựng kinh tế

Xây dựng xã hội:
Mọi sự nghiệp liên quan
đến phúc lợi của nhân dân



Trong kháng chiến chống
thực dân Pháp
Đây là một nền văn hố có tính chất
dân tơc, khoa học, đại chúng

Trong thời kì xây
dựng CNXH
Xây dựng nền văn hố có: nội dung
XHCN tính chất dân tộc

Đó là một nền VH tồn diện, giữ gìn được cốt cách văn hố dân tộc, bảo
đảm tính khoa học, tiến bộ và nhân văn


II. Tư tưởng HCM về Con người
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh
về con người
Chữ người

Nghĩa hẹp: Gia đình, anh em, họ
hàng, bè bạn
Nghĩa rộng: đồng bào cả nước

Nghĩa rộng hơn nữa: cả lồi người

Hồ Chí Minh chỉ ra yếu tố sinh vật của con người
+ “ dân dĩ thực vị thiên’’
+ “ dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ”



Con người là
một chỉnh thể

Con người
lịch sử - cụ thể

Con người
có tính xã hội

+ Thống nhất về trí lực, tâm
lực, thể lực,
+ Đa dạng bởi các mối quan
hệ giữa cá nhân với xã hộivà
các quan hệ xã hội
+ Mỗi con người đều có tính
tốt và tính xấu

+ Giới tính,
+ Lứa tuổi
+ Nghề nghiệp
+ Chức vụ, vị trí,
+ Đảng viên,
+ Cơng dân

+ Là con người xã hội,
thành viên của một cộng
đồng xã hội

Nét đặc sắc trong quan niệm của HCM về con người là nhìn nhận
đặc điểm con người với những điều kiện lịch sử cụ thể, với

những cấu trúc tinh tế, xã hội cụ thể.


×