Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

hinh hoc 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.9 KB, 5 trang )

CHUYÊN ĐỀ: .....................................
Thời lượng ...... tiết (Gồm các tiết ................ theo PPCT)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: ..................................
2. Kĩ năng: ........................................
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, vượt khó, chính xác, khoa học, ...........
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Năng lực nhận biết, năng lực chứng minh, ......
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, Năng lưc vận dụng vào thực tiễn một
số công việc liên quan đến ...................; ........
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Hình thức: Dạy học trên lớp; Thảo luận nhóm; Nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại; Vấn đáp gợi mở; Hợp tác nhóm, ...
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đơi, giao nhiệm vụ, khăn trải
bàn, ...
III. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: ................
2. Học sinh: ................
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chia lớp thành ..... nhóm (Mỗi
nhóm ... HS). Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng, 1 thư kí. Các nhóm tự phân cơng nhiệm
vụ.
- Phần HĐ ......: .........
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Tổ chức:


Thứ tự

Lớp ...
Ngày
giảng

Lớp ...
Sĩ số

Ngày
giảng

Sĩ số

Lớp ...
Ngày giảng
Sĩ số

Tiết 1
Tiết 2
..........
2. Kiểm tra bài cũ: ......................................................
(Nên kiểm tra những kiến thức cũ liên quan đến vận dụng vào bài mới)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3.1. Hoạt động1: Khởi động:
GV: Câu đặt vấn đề vào bài mới (hoặc HS: dự kiến câu trả lời, ...
tình huống có vấn đề liên quan đến bài
mới. GV có thể lấy ln phần kiểm tra



để đặt vấn đề)
3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:
a. Nội dung 1: ....................................
*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm)
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm - HS quan sát và tiến hành hoạt động cá
(hoặc bài tập):
nhân (hoặc theo nhóm) trong 4... phút
................................
Nhóm 1: Làm phần... (hoặc trả lời
(Ghi câu hỏi hoặc gợi ý)
câu...)
- GV hướng dẫn các nhóm thực hiện
nhiệm vụ: .......(Gợi ý cách hoạt động Nhóm 2: Làm .......
nhóm, gợi ý tư liệu sử dụng, yêu cầu về Nhóm 3: Làm ......
kết quả và thời gian hồn thành,..... )
Nhóm 4: Làm .......
* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV quan sát HS các nhóm hoạt động , - Học sinh hoạt động cá nhân ( hoặc
hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó thảo luận nhóm).
khăn.
- Các nhóm thảo luận, thống nhất kết
(Có thể cho các HS xuất sắc đi hỗ luận.
trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó
khăn)
* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV gọi 4 HS (hoặc diện 4 nhóm) báo - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
cáo kết quả.

(trình bày đáp án tóm tắt)
Nhóm 1: ...........
Nhóm 2: ............
Nhóm 3: ...........
GV yêu cầu cá nhân (hoặc các nhóm) Nhóm 4: ...........
nhận xét, đánh giá: ......
.....................................
(Có thể cho các nhóm nhận xét đánh HS: Cá nhân (hoặc HS các nhóm) nhận
giá, chấm điểm chéo nhau)
xét, đánh giá.
* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV nhận xét, đánh giá.
Học sinh thống nhất phần đáp án và
trình bày vào vở.
b. Nội dung 2: ................... (Soạn như nội dung 1)
c. Nội dung 3: ...................(Soạn như nội dung 1)
..........................................................................................................
3.3. Hoạt động 3: Luyện tập
(GV ra bài tập nhằm rèn luyện KN áp dụng KT mới để giải quyết các tình
huống/vấn đề trong học tập. GV có thể tổ chức HS hoạt động cá nhân hoặc theo


nhóm)
a. Nội dung 1 (Dạng 1): ....................................
+ Bài tập 1 (hoặc .....):.............. (nội dung bài tập)
*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- HS quan sát và tiến hành hoạt động cá
tập: .................................
nhân (hoặc theo nhóm) trong 4... phút

(Ghi câu hỏi hoặc bài tập)
Nhóm 1: Làm phần... (hoặc trả lời
- GV hướng dẫn HS cả lớp (hoặc các câu...)
nhóm) thực hiện nhiệm vụ:.......(Gợi ý
cách hoạt động nhóm, gợi ý tư liệu sử Nhóm 2: Làm .......
dụng, yêu cầu về kết quả và thời gian Nhóm 3: Làm ......
hồn thành,..... )
Nhóm 4: Làm .......
* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV quan sát HS các nhóm hoạt động , - Học sinh hoạt động cá nhân ( hoặc
hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó thảo luận nhóm).
khăn.
- Các nhóm thảo luận, thống nhất kết
(Có thể cho các HS xuất sắc đi hỗ luận.
trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó
khăn)
* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV gọi 4 HS (hoặc diện 4 nhóm) báo - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
cáo kết quả.
(trình bày đáp án tóm tắt)
Nhóm 1: ...........
Nhóm 2: ............
Nhóm 3: ...........
Nhóm 4: ...........
GV yêu cầu cá nhân (hoặc các nhóm) .....................................
nhận xét, đánh giá: ......
HS: Cá nhân (hoặc HS các nhóm) nhận
(Có thể cho các nhóm nhận xét đánh xét, đánh giá.
giá, chấm điểm chéo nhau)
* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động

GV nhận xét, đánh giá.
Học sinh thống nhất phần đáp án và
trình bày vào vở.
+ Bài tập 2 (hoặc .....):.............. (Soạn như bài 1)
+ Bài tập 3 (hoặc .....):..............

(Soạn như bài 1)

b. Nội dung 2 (Dạng 2): ..............: ............... (Soạn như nội dung 1)
c. Nội dung 3 (Dạng 3): ................................ (Soạn như nội dung 1)
..........................................................................................................


3.4. Hoạt động 4: Vận dụng
(Có thể giao về nhà; Có thể tổ chức HS hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm hoặc tổ
chức dưới dạng chơi một trị chơi; Cách soạn tương tự như các hoạt động trên)
( Mục đích: giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình
huống/vấn đề đã học.
Nội dung: yêu cầu HS phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng KT-KN
đã học để giải quyết )
GV ra các câu hỏi (bài tập) vận dụng
HS thảo luận nhóm trong 4 phút rồi cử
kiến thức- kĩ năng đã học để giải quyết đại diện báo cáo kết quả.
Kết quả: ...............................................
vấn đề thực tiễn trong cuộc sống hàng
ngày
3.5. Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng
(Có thể giao về nhà. Có thể tổ chức HS hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm hoặc tổ
chức dưới dạng chơi một trò chơi; Cách soạn tương tự như các hoạt động trên)
• Mục đích: giúp HS tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình

thành nhu cầu học tập suốt đời.
• Nội dung: Nhiệm vụ HT u cầu HS tự tìm tịi, mở rộng thêm ND bài học;
đây là những HĐ mang tính nghiên cứu, sáng tạo, cần sự giúp đỡ của GĐ,
cộng đồng.
GV yêu cầu HS tìm các cách giải
HS tìm các cách giải khác (cách phát
khác (cách phát biểu khác)hoặc đưa ra biểu khác) hoặc đưa ra nhận xét tổng
quát, các dạng mở rộng, .... ; đưa ra các
nhận xét tổng quát, các dạng mở
tình huống phát triển khác của nội dung,
rộng, .... ; đưa ra các tình huống phát
câu hỏi (bài tập) và phương pháp giải
triển khác của nội dung, câu hỏi (bài
quyết, ........................
tập) và phương pháp giải quyết nếu thay
đổi một vài dữ kiện của đề bài.
V. KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ:

1. Củng cố:
- GV đưa ra các câu hỏi củng cố hệ thống kiến thức lý thuyết toàn chuyên đề.
? 1 .................................................................................................
? 2 ................................................................................................., ... vv
- GV yêu cầu HS hệ thống các phương pháp làm từng nội dung (hoặc dạng bài tập)
?
2. Hướng dẫn về nhà:
- Học lý thuyết: ................................ và làm các bài tập: ..........................................
Hướng dẫn bài .......... sách ...... (chọn 1 hoặc 2 bài tập khó hơn)
- Đọc trước bài mới: .................;



Chuẩn bị các tư liệu, vật dụng, thiết bị, phương tiện, ...: ............. cho bài họctiếp
theo.
3. Rút kinh nghiệm: Gợi ý: Bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
Trong khi dạy chun đề có thuận lợi gì, có khó khăn vướng mắc gì; hướng khắc
phục khó khăn (Từ khâu chuẩn bị, trong khi giảng, sự tiếp thu của HS, việc tổ chức
các hoạt động, ...). Ưu điểm của chuyên đề, điểm khó – hạn chế của chuyên đề;
hướng phát triển tiếp theo của chuyên đề, ...
....................................................................................
....................................................................................
(Phần 3. Rút kinh nghiệm viết tay, khơng đánh máy
vì sau khi dạy xong chun đề mới rút ra kinh nghiệm ...)
CHÚ Ý:
- Các phương tiên, thiết bị dạy học (Máy chiếu, bảng phụ, com pa, thước, ...)sử
dụng ở phần nào thì các đ/c ghi tương ứng vào phần đó ở cột Hoạt động của
giáo viên.
- Bảng mô tả cấp độ tư duy in ra và kẹp vào trang sau cùng của giáo án
- Khi thực hiện không nhất thiết tất cả các nội dung đều là hoạt động nhóm (chỉ
nên làm ở 2 hoặc 3 nội dung) để tránh nhàm chán và mất nhiều thời gian.
- Các đồng chí phải căn cứ vào các bài mà nội dung có sự liên hệ với nhau để gom
lại xây dựng thành chuyên đề, không nhất thiết chuyên đề là các tiết liền nhau
trong PPCT.
* Các giáo án khác không phải giáo án chuyên đề các đồng chí cũng có thể soạn
tương tự soạn giáo án chun đề. Muốn có một giờ dạy giỏi thì các đồng chí nên xây
dựng Giáo án dạy như Giáo án dạy chuyên đề.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×