BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
========***========
SỔ
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 9
Họ và tên giáo viên: NGUYỄN ĐỨC THUẬN
Tổ chuyên môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Trường: THCS ĐẠI TỰ
Huyện: YÊN LẠC – Tỉnh VĨNH PHÚC
Năm học: 2019– 2020
1
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
1. Sổ kế hoạch giảng dạy là một phần trong hồ sơ giảng dạy của giáo viên,
giáo viên có trách nhiệm sử dụng và bảo quản tốt.
2. Ngay từ đầu năm học, căn cứ vào kế hoạch của nhà trường, nhiệm vụ
giảng dạy được phân công và kết quả điều tra thực tế đối tượng học sinh,
giáo viên bộ môn lập kế hoạch chi tiết công tác giảng dạy chuyên môn và
ghi vào sổ kế hoạch giảng dạy.
3. Qua giảng dạy giáo viên có những điều chỉnh kế hoạch phù hợp với thực
tế nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn, cần ghi bổ sung kịp thời
vào sổ.
4. Tổ chun mơn có trách nhiệm góp ý xây dựng kế hoạch giảng dạy của
các tổ viên. Tổ trưởng chịu trách nhiệm kiểm tra đôn đốc việc thực hiện
đúng kế hoạch của từng cá nhân trong tổ.
Hiệu trưởng có kế hoạch kiểm tra định kỳ việc lập kế hoạch và thực hiện kế
hoạch của giáo viên, kết hợp cơng tác kiểm tra này với kiểm tra đánh giá
tồn diện giáo viên.
5. Khi lập kế hoạch giảng dạy giáo viên bộ môn cần chú ý các điểm sau:
+ Mỗi cuốn sổ chỉ dùng lập kế hoạch giảng dạy cho một môn, một khối lớp.
+ Thống kê kết quả điều tra cơ bản và chỉ tiêu phấn đấu ghi cho từng lớp
vào bảng thống kê, đồng thời cần chỉ ra cụ thể những đặc điểm về điều kiện
khách quan, chủ quan có tác động đến chất lượng giảng dạy của giáo viên
và học tập của học sinh các lớp.
+ Biện pháp nâng cáo chất lượng giảng dạy bao gồm biện pháp chung đối
với toàn khối và biện pháp riêng cho từng lớp học sinh nhằm đạt được các
chỉ tiêu về chuyên môn đã đặt ra.
+ Kế hoạch giảng dạy từng chương (phần đối với bộ mơn có cấu trúc
chương trình không theo chương) phải chỉ ra được yêu cầu cơ bản về kiến
thức, về kỹ năng, về giáo dục đạo đức, hướng nghiệp,…phải chỉ ra được
phần chuẩn bị của thầy nhất là về cơ sở vật chất cho thí nghiệm thực
hành…
6. Sau khi thực hiện kế hoạch giảng dạy mỗi chương (phần) nên cần đánh
giá việc thực hiện các yêu cầu, rút ra tồn tại cần khắc phục cũng như sáng
kiến kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN: VẬT LÍ KHỐI: 9
2
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Đức Thuận
Năm sinh: 1979
Năm vào ngành: 2001
Các nhiệm vụ được giao: Dạy: LÍ 9ABC
I. ĐIỀU TRA CƠ BẢN VÀ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:
1. Thống kê kết quả điều tra và chỉ tiêu phấn đấu:
Lớp Sĩ
Nữ Diện Hồn Kết quả xếp loại học
số
chính cảnh tập bộ mơn năm học
sách
đặc
2017-2018
biệt
G
K
TB
Y
Sách
giáo
khoa
hiện
có
4
0
31
Chỉ tiêu phấn đấu năm học 20182019
HSG
Học lực
Huyện
Tỉnh
1
1
G
K
TB
Y
3
0
9A
31
19
13
14
9B
27
13
2
8
12
5
27
3
10 14 0
9C
27
12
3
8
12
4
27
4
10 13 0
85
44
13 25
Tổng
1
1
20 45 30 0
2. Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh
a. Thuận lợi:
- Được đào tạo chuẩn về bộ mơn Vật lí
- u nghề, mến trẻ
- Tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
- Công tác tại xã nhà nên nắm bắt tình hình học sinh nhanh chóng và dễ dàng
- Cơ sở vật chất, đồ dùng, trang thiết bị dạy học của nhà trường khá đầy đủ và hiện
đại.
- 100% các em có đủ sách vở,
- Đa số học sinh chăm ngoan, đồn kết, có động cơ học tập tốt.
b. Những khó khăn:
- Trong lớp vẵn cịn nhiều học sinh yếu, còn hiện tượng học sinh lười học nên phần
nào đã ảnh hưởng chung đến thi đua học tập của tập thể lớp .
- HS khơng chưa có tính tự giác học tập thơng qua sách tham khảo, sách nâng cao và
các kênh thông tin khác.
- Một số gia đình bố mẹ đi làm ăn xa nên chưa thể quan tâm đến học tập của con cái,
họ giao hết trách nhiệm cho nhà trường .
- Một số học sinh có hồn cảnh khó khăn (con hộ nghèo) và phần lớn học sinh con
nhà nông nên thời gian tự học chưa nhiều, do đó ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học
tập của học sinh.
II. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, THỰC HIỆN CHỈ TIÊU
CHUYÊN MÔN
- Xây dựng kế hoạch dạy học một cách cụ thể và chi tiết
- Soạn giảng, chấm chữa trả bài đúng phân phối chương trình và đúng quy định
3
- Dạy theo phương pháp mới (Lấy học sinh làm trung tâm, thầy là người chủ đạo
hướng dẫn).
-Tích cực ứng dụng CNTT và sử dụng đồ dùng TBDH vào giảng dạy
- Xây dựng động cơ học tập đúng đắn cho HS.
- Phân loại đối tượng HS để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp.
- Kết hợp với gia đình HS và nhà trường.
- Kiểm tra, đánh giá động viên khen thưởng kịp thời.
- Củng cố liên tục các bài trọng tâm của chương các bài mới và khó
III. PHẦN BỔ SUNG CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP:
4
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG THỨ: I
Tiêu đề: ĐIỆN HỌC
Yêu cầu về kiến thức
cơ bản
Yêu cầu về rèn luyện
kĩ năng
Yêu cầu về vận dụng
vào đời sống kĩ thuật
- Nêu được điện trở của mỗi - Xác định được điện trở của Vận dụng các kiến thức
dây dẫn đặc trưng cho mức một đoạn mạch bằng vôn kế của chương vào giải
độ cản trở dòng điện của dây và ampe kế.
quyết các bài tốn thực
dẫn đó.
- Vận dụng được định luật tế Vận dụng được các
- Phát biểu được định luật
Ôm đối với một đoạn mạch
có điện trở.
- Viết được cơng thức tính
điện trở tương đương đối với
đoạn mạch nối tiếp, đoạn
mạch song song gồm nhiều
nhất ba điện trở.
- Nêu được mối quan hệ giữa
điện trở của dây dẫn với độ
dài, tiết diện và vật liệu làm
dây dẫn. Nêu được các vật
liệu khác nhau thì có điện trở
suất khác nhau.
- Viết được các cơng thức
tính cơng suất điện và điện
năng tiêu thụ của một đoạn
mạch.
- Nêu được một số dấu hiệu
chứng tỏ dịng điện mang
năng lượng.
Ơm cho đoạn mạch gồm
nhiều nhất ba điện trở thành
phần.
- Vận dụng được công thức
l
S và giải thích được
R =
các hiện tượng đơn giản liên
quan tới điện trở của dây
dẫn.
- Vận dụng được định luật
Ôm và cơng thức
l
S để giải bài tốn về
cơng thức P = UI, A =
P t = UIt đối với đoạn
mạch tiêu thụ điện năng.
- Vận dụng được định luật
Jun – Len-xơ để giải thích
các hiện tượng đơn giản
có liên quan.
- Giải thích và thực hiện
được các biện pháp thơng
thường để sử dụng an toàn
điện và sử dụng tiết kiệm
điện năng.
R =
mạch điện sử dụng với hiệu
điện thế khơng đổi, trong đó
có mắc biến trở.
- Vận dụng được định luật
Ơm và cơng thức
- Xác định được công suất
điện của một đoạn mạch
bằng vôn kế và ampe kế.
ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)
I. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1.Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
2. Tồn tại và nguyên nhân
3. Kết quả cụ thể: Số HS đạt yêu cầu:…….chiếm……%, Khá………chiếm……..%
Từ tiết thứ: …. đến tiết thứ ….
5
Từ tuần thứ 01 đến tuần thứ …
Từ ngày …/ …/ 2019 đến ngày …/ … /2020
Yêu cầu về giáo dục tư
tưởng, đạo đức, lối sống
- Giáo dục tính cẩn thận,
linh hoạt, tư duy sáng tạo.
- Có ý thức tích cực, tự
giác học tập.
- Biết hợp tác trong học
tập cũng như trong cuộc
sống
-Trung thực, thật thà,
khiêm tốn.
- Ghi chép, làm bài đầy đủ,
sạch đẹp, khoa học và
chính xác
- Yêu thích bộ môn, ham
học hỏi.
Kiến thức cần phụ đạo
hoặc bồi dưỡng nâng cao
* Nhiệt lượng toả ra ở dây
dẫn khi có dịng điện chạy
qua tỉ lệ thuận với bình
phương cường độ dòng
điện, với điện trở dây dẫn
và thời gian dòng điện
chạy qua.
Chuẩn bị của thầy
cô giáo
- Giáo án, SGK, SBT,
STK
- Phấn màu, thước, máy
tính cầm tay
- Bảng tương tác, máy
tính, máy chiếu.
* Hệ thức Q=I2.R.t
* Qi = mc (to2 – to1)
* Q = I2.R.t
Qi
100%
*H=Q
và một cơng thức của định
luật Ơm, Cơng và cơng
suất có liên quan.
II. Phần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG THỨ:
II
6
Tiêu đề: ĐIỆN TỪ HỌC
Yêu cầu về kiến thức
cơ bản
- Mô tả được hiện tượng chứng
tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính.
- Nêu được sự tương tác giữa các
từ cực của hai nam châm.
- Mơ tả được thí nghiệm của Ơxtét để phát hiện dịng điện có
tác dụng từ.
- Phát biểu được quy tắc nắm tay
phải về chiều của đường sức từ
trong lịng ống dây có dịng điện
chạy qua.
- Nêu được một số ứng dụng của
nam châm điện và chỉ ra tác
dụng của nam châm điện trong
những ứng dụng này.
- Phát biểu được quy tắc bàn tay
trái về chiều của lực từ tác dụng
lên dây dẫn thẳng có dịng điện
chạy qua đặt trong từ trường
đều.
- Nhận biệt được ampe kế và
vơn kế dùng cho dịng điện một
chiều và xoay chiều qua các kí
hiệu ghi trên dụng cụ và các các
số chỉ của chúng
Yêu cầu về rèn luyện
kĩ năng
Yêu cầu về vận dụng
vào đời sống kĩ thuật
- Biết sử dụng la bàn để tìm
hướng địa lí.
Giải thích được hoạt động của
nam châm điện.
- Biết dùng nam châm thử để
phát hiện sự tồn tại của từ
trường.
- Vẽ được đường sức từ của nam
châm thẳng, nam châm chữ U và
của ống dây có dịng điện chạy
qua.
- Vận dụng được quy tắc bàn tay
trái để xác định một trong ba yếu
tố khi biết hai yếu tố kia.
- Giải thích được nguyên tắc
hoạt động của động cơ điện một
chiều.
- Nêu được dòng điện cảm ứng
xuất hiện khi có sự biến thiên
của số đường sức từ xuyên qua
tiết diện của cuộn dây dẫn kín.
- Nêu được dấu hiệu chính phân
biệt dịng điện xoay chiều với
dịng điện một chiều và các tác
dụng của dòng điện xoay chiều.
.
- Mắc được máy biến áp vào
mạch điện để sử dụng đúng
theo yêu cầu.
- Nghiệm lại được công thức
U 1 n1
=
bằng thí nghiệm.
U 2 n2
- Giải thích được nguyên tắc
hoạt động của máy biến áp và
vận dụng được công thức
U1 n1
U2 n 2
- Phát hiện được dòng điện là
dòng điện một chiều hay xoay
chiều dựa trên tác dụng từ của
chúng.
- Giải thích được nguyên tắc
hoạt động của máy phát điện
xoay chiều có khung dây
quay hoặc có nam châm quay.
- Giải thích được vì sao có sự
hao phí điện năng trên dây tải
điện.
ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)
I. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1.Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
2. Tồn tại và nguyên nhân
3. Kết quả cụ thể: Số HS đạt yêu cầu:…….chiếm……%, Khá………chiếm……..%
7
Từ tiết thứ: … đến tiết thứ ….
Từ tuần thứ … đến tuần thứ ….
Từ ngày …/ …/ 2019 đến ngày … / … /2020
Yêu cầu về giáo dục tư
tưởng, đạo đức, lối sống
- Giáo dục tính cẩn thận,
linh hoạt, tư duy sáng tạo.
- Có ý thức tích cực, tự
giác học tập.
- Biết hợp tác trong học
tập cũng như trong cuộc
sống
- Trung thực, thật thà,
khiêm tốn.
- Ghi chép, làm bài đầy đủ,
sạch đẹp, khoa học và
chính xác
- Yêu thích bộ môn, ham
học hỏi.
Kiến thức cần phụ đạo
hoặc bồi dưỡng nâng cao
Dịng điện chạy qua dây
dẫn thẳng hay dây dẫn có
hình dạng bất kỳ đều gây
ra tác dụng lực (gọi là lực
từ) lên kim NC đặt gần nó.
Khơng gian xung quanh
nam châm, xung quanh
dòng điện tồn tại một từ
trường.
Chiều đường sức từ là
chiều đi từ cực Nam đến
cực Bắc xuyên dọc kim
nam châm được đặt cân
bằng trên đường sức đó.
Chuẩn bị của thầy
cô giáo
- Giáo án, SGK, SBT,
STK
- Phấn màu, bộ dụng cụ
vẽ hình, máy tính cầm
tay
- Bảng tương tác, máy
tính, máy chiếu.
- Bộ dụng cụ thực hành:
II. Phần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
8
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG THỨ:
III
Tiêu đề: QUANG HỌC
Yêu cầu về kiến thức
cơ bản
- Mô tả được hiện tượng khúc
xạ ánh sáng trong trường hợp
ánh sáng truyền từ khơng khí
sang nước và ngược lại.
- Chỉ ra được tia khúc xạ và
tia phản xạ, góc khúc xạ và
góc phản xạ.
- Nhận biết được thấu kính
hội tụ, thấu kính phân kì .
- Mô tả được đờng truyền của
các tia sáng đặc biệt qua thấu
kính hội tụ, thấu kính phân kì.
Nêu được tiêu điểm (chính),
tiêu cự của thấu kính là gì.
- Nêu được các đặc điểm về
ảnh của một vật tạo bởi thấu
kính hội tụ, thấu kính phân kì.
- Nêu được máy ảnh có các bộ
phận chính là vật kính, buồng
tối và chỗ đặt phim.
- Nêu được mắt có các bộ
phận chính là thể thuỷ tinh và
màng lới.
- Nêu được sự tơng tự giữa
cấu tạo của mắt và máy ảnh.
Yêu cầu về rèn luyện
kĩ năng
- Giải thích được một số
hiện tượng bằng cách nêu
được ngun nhân là do có
sự phân tích ánh sáng, lọc
màu, trộn ánh sáng màu
hoặc giải thớch màu sắc
cỏc vật là do nguyờn nhõn
nào.
- Xác định được một ánh
sáng màu, chẳng hạn bằng
đĩa CD, có phải là màu
đơn sắc hay khơng.
- Tiến hành được thí
nghiệm để so sánh tác
dụng nhiệt của ánh sáng
lên một vật có màu trắng
và lên một vật có màu đen.
- Xác định được thấu kính
là thấu kính hội tụ hay
thấu kính phân kì qua việc
quan sát trực tiếp các thấu
kính này và qua quan sát
ảnh của một vật tạo bởi
các thấu kính đó.
u cầu về vận dụng
vào đời sống kĩ thuật
- Nêu được chùm ánh
sáng trắng có chứa
nhiều chùm ánh sáng
màu khác nhau và mơ tả
được cách phân tích ánh
sáng trắng thành các ánh
sáng màu.
- Nhận biết được rằng
khi nhiều ánh sáng màu
được chiếu vào cùng
một chỗ trên màn ảnh
trắng hoặc đồng thời đi
vào mắt thì chúng được
trộn với nhau và cho
một màu khác hẳn, có
thể trộn một số ánh sáng
màu thích hợp với nhau
để thu được ánh sáng
trắng.
- Nhận biết được rằng
vật tán xạ mạnh ánh
sáng màu nào thì có màu
đó và tán xạ kém các
ánh sáng màu khác.
ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)
I. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1.Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
2. Tồn tại và nguyên nhân
3. Kết quả cụ thể: Số HS đạt yêu cầu:…….chiếm……%, Khá………chiếm……..%
9
Từ tiết thứ: …. đến tiết thứ ….
Từ tuần thứ …. đến tuần thứ ….
Từ ngày …/ …/ 2019 đến ngày …/ …/2020
Yêu cầu về giáo dục tư
tưởng, đạo đức, lối sống
- Giáo dục tính cẩn thận,
linh hoạt, tư duy sáng tạo.
- Có ý thức tích cực, tự
giác học tập.
- Biết hợp tác trong học
tập cũng như trong cuộc
sống
- Trung thực, thật thà,
khiêm tốn.
- Ghi chép, làm bài đầy đủ,
sạch đẹp, khoa học và
chính xác
- u thích bộ mơn, ham
học hỏi.
Kiến thức cần phụ đạo
hoặc bồi dưỡng nâng cao
Mối quan hệ của góc tới và
góc khúc xạ:
Ánh sáng đi từ khơng khí
sang thuỷ tinh.
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc
tới.
- Góc tới tăng (giảm) thì
góc khúc xạ tăng
(giảm).
Chuẩn bị của thầy
cô giáo
- Giáo án, SGK, SBT,
STK
- Phấn màu, thước, eke,
máy tính cầm tay
- Bảng tương tác, máy
tính, máy chiếu.
- Ảnh qua thấu kính hội tụ:
Vật đặt ngồi khoảng tiêu
cự cho ảnh thật, ngược
chiều với vật. Khi vật đặt
rất xa thấu kính thì ảnh
thật có vị trí cách thấu
kính một khoảng bằng tiêu
cự.
II. Phần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
1
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG THỨ: IV
Tiêu đề: SỰ BẢO TỒN VÀ CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG
u cầu về kiến thức
cơ bản
- Nêu được một vật có
năng lượng khi vật đó có
khả năng thực hiện cơng
hoặc làm nóng các vật
khác.
- Kể tên được các dạng
năng lượng đã học.
- Nêu được ví dụ hoặc mơ
tả được hiện tợng trong đó
có sự chuyển hoá các dạng
năng lượng đã học và chỉ
ra được rằng mọi q trình
biến đổi đều kèm theo sự
chuyển hố năng lượng từ
dạng này sang dạng khác.
- Phát biểu được định luật
bảo tồn và chuyển hố
năng
lượng.
u cầu về rèn luyện
u cầu về vận dụng
kĩ năng
vào đời sống kĩ thuật
- Vận dụng được cơng Vận dụng các kiến thức
thức tính hiệu suất ca chng vo gii
A
H=
để giải đợc các quyt cỏc bi toỏn thc
Q
t nh: Bi toỏn dõy
bài tập đơn giản về động
cua-roa v bỏnh , bi
cơ nhiệt.
- Vận dụng đợc công thøc tốn xích xe đạp và bánh
Q = q.m, trong đó q là rng, bi toỏn ng
năng suất toả nhiệt của day xe la, bi toỏn
nhiên liệu.
ng lũng cho
- Giải thích đợc một số
hiện tợng và quá trình thờng gặp trên cơ sở vận
dụng định luật bảo toàn và
chuyển hoá năng
lợng.
NH GI SAU KHI THC HIN K HOCH GING DY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)
I. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1.Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
2. Tồn tại và nguyên nhân
3. Kết quả cụ thể: Số HS đạt yêu cầu:…….chiếm……%, Khá………chiếm……..%
1
Từ tiết thứ: ….đến tiết thứ ….
Từ tuần thứ …. đến tuần thứ ….
Từ ngày … / …./ 2019. đến ngày …/ … /2020
Yêu cầu về giáo dục tư
tưởng, đạo đức, lối sống
- Giáo dục tính cẩn thận,
linh hoạt, tư duy sáng tạo.
- Có ý thức tích cực, tự
giác học tập.
- Biết hợp tác trong học
tập cũng như trong cuộc
sống
- Trung thực, thật thà,
khiêm tốn.
- Ghi chép, làm bài đầy đủ,
sạch đẹp, khoa học và
chính xác
- u thích bộ mơn, ham
học hỏi.
Kiến thức cần phụ đạo
hoặc bồi dưỡng nâng cao
Định luật BTNL:
Năng lượng không tự sinh
ra hoặc tự mất đi mà chỉ
chuyển hoá từ dạng này
sang dạng khác, hoặc
truyền từ vật này sang vật
khác
Vai trò của điện năng và
cách sản xuất ra điện năng.
Các bộ phận chính của
máy máy phát điện gió pin mặt trời - nhà máy điện
nguyên tử.
Chuẩn bị của thầy
cô giáo
- Giáo án, SGK, SBT,
STK
- Phấn màu, bộ dụng cụ
vẽ hình, máy tính cầm
tay
- Bảng tương tác, máy
tính, máy chiếu.
II. Phần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:
1
PHẦN KIỂM TRA CỦA HIỆU TRƯỞNG
Ngày
tháng
Lần
KT
Nhận xét
Kí tên, đóng dấu
1