Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Nghiên cứu tính toán tháp thép viễn thông chịu tác động của động đất theo tiêu chuẩn mỹ (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 42 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
~~~—o0o~—~~

VŨ VĂN KHƠI

NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN THÁP THÉP VIỄN THÔNG
CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẨT THEO
TIÊU CHUẨN MỸ
• • •

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG

HÀ NỘI - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
~~~—o0o~—~~

VŨ VĂN KHƠI
KHĨA: 2018-2020

NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN THÁP THÉP VIỄN THÔNG
CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẨT THEO


TIÊU CHUẨN MỸ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng
Mã số: 8.58.02.01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS VŨ QUỐC ANH

HÀ NỘI - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
~~~—o0o~—~~

VŨ VĂN KHƠI
KHĨA: 2018-2020

NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN THÁP THÉP VIỄN THÔNG
CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẨT THEO
TIÊU CHUẨN MỸ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG


Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng
Mã số: 8.58.02.01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS VŨ QUỐC ANH
XÁC NHẬN
CỦA TIỂU BAN ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN

HÀ NỘI - 2020


LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này tơi đã đước sự hướng dẫn tận tình của PGS.
TS Vũ Quốc Anh. Tôi xin được chân thành cảm ơn thầy Vũ Quốc Anh đã chỉ bảo
tận tình, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn. Tơi cũng xin được bày tỏ lịng cảm ơn sự
dạy dỗ nhiệt tình của các thầy cô giáo, các nhà khoa học trong suốt thời gian học
tập dưới mái trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội thân yêu.
Nhân đây, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp giàu kinh nghiệm
trong phòng kết cấu Trung tâm Tư vấn và Thiết kế IBST, Trung tâm động đất của
Viện khoa hoc công nghệ và Xây dựng IBST đã giúp tôi những ý kiến quý báu,
trong quá trình giải quyết các vấn đề khó khăn của luận văn.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tơi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Vũ Văn Khôi



MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ẢNH
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
*

Lý do chọn đề tài: ............................................................................................. 1

*

Mục đích và nội dung nghiên cứu: ................................................................... 2

*

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ................................................................... 2

*

Phương pháp nghiên cứu:................................................................................. 2

*

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ......................................................... 2


*

Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 3

CHƯƠNG 1:............................................................................................................... 4
TỔNG QUAN VỀ THÁP THÉP VIỄN THÔNG ...................................................... 4
1.1

Giới thiệu về tháp thép viễn thơng. ................................................................... 4

1.2

Các cơng trình tháp thép viễn thơng. ................................................................ 8

1.3

Các phương pháp tính tốn tháp thép viễn thông. .......................................... 19

1.4

Nhận xét. ......................................................................................................... 19

CHƯƠNG 2:............................................................................................................. 21
QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN ................................................. 21
CƠNG TRÌNH THÁP THÉP VIỄN THƠNG ......................................................... 21
2.1

Tính tốn tháp thép viễn thơng theo Tiêu chuẩn Mỹ TIA-222-G. .................. 21


2.1.1 Tải trọng bản thân........................................................................................... 21
2.1.2 Hoạt tải sử dụng. ........................................................................................... 21
2.1.3 Tải trọng gió. .................................................................................................. 22
2.1.4 Tải trọng động đất. ......................................................................................... 34
2.1.5 Quy trình tính tốn. ........................................................................................ 48
2.2

Quy trình tính tốn tháp thép viễn thông......................................................... 65


2.3

Nhận xét . ....................................................................................................... 67

CHƯƠNG 3:............................................................................................................. 68
VÍ DỤ TÍNH TỐN ................................................................................................ 68
3.1.

Nhiệm vụ thiết kế. .......................................................................................... 68

3.1.1.

Tên và loại tháp........................................................................................... 68

3.1.2.

Vận tốc gió thiết kế. .................................................................................... 68

3.1.3.


Dạng địa hình và cấp cơng trình. ................................................................ 68

3.1.4.

Các thơng số về ăng ten. ............................................................................. 68

3.2.

Tính tốn theo tiêu chuẩn Mỹ TIA-222-G. .................................................... 71

3.2.1.

Tải trọng bản thân. ...................................................................................... 71

3.2.2.

Hoạt tải sử dụng. ......................................................................................... 72

3.2.3.

Tải trọng gió lên tháp. ................................................................................. 72

3.2.4.

Tải trọng gió tên ăng ten. ............................................................................ 84

3.2.5.

Tải trọng động đất lên tháp tại Cần Thơ. .................................................... 96


3.2.6.

Xác định khả năng chịu lực của thanh chịu kéo và nén.............................. 97

3.2.7.

Kiểm tra khả năng chịu lực của bu long neo. ........................................... 102

3.2.8.

Tải trọng động đất lên tháp tại Điện Biên................................................. 103

3.2.9.

Xác định khả năng chịu lực của thanh chịu kéo và nén............................ 104

3.2.10.

Kiểm tra khả năng chịu lực của bu long neo. ........................................ 109

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu

Tên ký hiệu


V

Tốc độ gió cơ bản (khơng có băng tuyết)

Kd

Hệ số hướng gió

I

Hệ số tầm quan trọng

KZ

Hệ số thay đổi áp lực theo độ cao

K ZT

Hệ số điều kiện địa hình

W0

Áp lực gió cơ bản theo tiêu chuẩn Việt Nam

V3,20

Vận tốc gió trung bình 3s, ở độ cao 10m, chu kỳ lặp 30 năm

V3,50


Vận tốc gió trung bình 3s, ở độ cao 10m, chu kỳ lặp 50 năm

z

Chiều cao tính từ mặt đất đến vị trí đang xét của cơng trình

Kh
e
Ke

Hệ số giảm chiều cao
Cơ số hàm logarit tự nhiên
Hàng số địa hình

f

Hệ số suy giảm chiều cao

h

Chiều cao cơng trình

FW

Tải trọng gió thiết kế

FST

Tải trọng gió tác động lên kết cấu


FA

Tải trọng gió tác dụng lên thiết bị

FG

Tải trọng gió tác dụng lên dây

ε

Tỉ lệ độ cứng

Rr

Hệ số giảm đối với cấu kiện tròn

qZ

Áp lực ở độ cao trung bình của các thiết bị

Gh

Hệ số gió giật

SS

Giá trị của phổ phản ứng thiết kế tại chu kỳ ngắn



S1

Giá trị của phổ phản ứng thiết kế tại chu kỳ một giây

Fa

Hệ số nền theo gia tốc

Fv

Hệ số nền theo vận tốc

W

Trọng lượng của kết cấu

Vs

Tổng lực cắt đáy do động đất

fm

Tần số dao động riêng

E

Mô đun đàn hồi của các phần tử


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


Số bảng

Tên bảng biểu

Bảng 2.1

Bảng phân cấp cơng trình, TIA – 222-G2

Bảng 2.2

Bảng hệ số tầm quan trọng của cơng trình

Bảng 2.3

Bảng hệ số hướng gió

Bảng 2.4

Bảng hằng số điều kiện địa hình

Bảng 2.5

Bảng hệ số điều kiện địa hình

Bảng 2.6

Bảng hệ số hướng gió

Bảng 2.7


Bảng hệ số lực cho kết cấu trụ

Bảng 2.8

Bảng hệ số lực cho thiết bị

Bảng 2.9

Tính khơng đều đặn của kết cấu

Bảng 2.10

Phương pháp phân tích động đất

Bảng 2.11

Phân loại đất nền

Bảng 2.12

Hệ số nền theo gia tốc, Fa

Bảng 2.13

Hệ số nền theo vận tốc, Fv

Bảng 2.14

Bảng hệ số chuyển đổi tương đương áp lực gió ( )


Bảng 3.1

Thơng số các phần tử tháp

Bảng 3.2

Thông số kỹ thuật ăng ten lắp trên tháp

Bảng 3.3

Tính diện tích hình chiếu hữu hiệu của tháp

Bảng 3.4

Lực gió tác dụng lên tháp

Bảng 3.5

Áp lực gió lên ăng ten

Bảng 3.6

Tính tốn tải trọng gió lên ăng ten RF, RRU.

Bảng 3.7

Kết quả tính tốn tải trọng gió lên ăng ten viba



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ẢNH

Số hình

Tên hình vẽ, ảnh

Hình 1.1

Một số tháp viễn thơng cao nhất thế giới

Hình 1.2

Tháp Tokyo SkyTree có mặt cắt ngang hình tam giác

Hình 1.3

Tháp Tokyo và tháp Eiffel có cột tháp dạng đường cong

Hình 1.4

Tháp truyền hình Hà Nội tại Mễ Trì có dạng đường biên gãy
khúc

Hình 1.5

Tháp truyền hình – đài truyền hình Việt Nam

Hình 1.6

Cột tháp truyền hình Mễ Trì cao 250 m


Hình 1.7

Tháp truyền hình đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh

Hình 1.8

Tháp truyền hình Tam Đảo

Hình 1.9

Tháp truyền hình Nam Định

Hình 1.10

Tháp truyền hình Nam Định bị đổ

Hình 1.11

Tháp Đồng Hới bị đổ sập

Hình 1.12

Quy trình xây dựng tháp Eiffel

Hình 1.13

Tháp Eiffel

Hình 1.4


Tháp Tokyo Sky Tree

Hình 1.5

Tháp Canton Quảng Châu

Hình 2.1

Phổ phản ứng thiết kế TIA-2-G

Hình 2.2

Sơ đồ khối quy trình tính tốn kết cấu tháp viễn thơng tự đứng

Hình 3.1

Hướng gió tác dụng vào tháp

Hình 3.2

Hình dạng mặt đứng, các mặt cắt ngang và các thiết bị của
tháp

Hình 3.3

Sơ đồ tính tháp dựng bằng phần mềm SAP2000

Hình 3.4


Lực gió lên ăng ten RF, RRU

Hình 3.5

Phổ phản ứng thiết kế


1

MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài:
Tháp truyền hình bằng thép là những cơng trình phục vụ cho cơng tác truyền hình,
truyền thơng đồng thời tạo điểm nhấn về mặt kiến trúc cho các thành phố, đô thị. Trên
thế giới có nhiều cơng trình có hình dáng đẹp như tháp Eifel (Paris, Pháp), tháp Tokyo
Skytree (Nhật Bản), tháp Fortaleza (Hà Nam, Trung Quốc) … Các cơng trình tháp
truyền hình bằng thép trên thế giới cũng như Việt Nam ngày càng nhiều, quy mô về
chiều cao ngày càng lớn.
Thời đại thông tin di động, internet, phát thanh và truyền hình bùng nổ với sự phổ
biến ngày càng rộng của các phương tiện phát sóng và truyền thơng vơ tuyến và hữu
tuyến. Vì vậy, các tháp viễn thơng với chiều cao lớn ngày càng được xây dựng nhiều
để đáp ứng yêu cầu của các ngành thông tin di động, công nghệ thông tin, viễn thơng,
phát thanh và truyền hình, tiêu biểu như cột phát sóng Đài Phát thanh Truyền hình
Hà Nội cao 250 m đã xây dựng tại Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Việc tính tốn tháp thép viễn thơng theo Tiêu chuẩn Việt Nam hiện chỉ áp dụng theo
TCVN 2737:1995 [2], TCXD 229:1999 “Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải
trọng gió theo TCVN 2737:1995” [2] , TCVN 5575:2014 ‘Kết cấu thép – Tiêu chuẩn
thiết kế” [3] và các tiêu chuẩn liên quan khác, khơng có tiêu chuẩn riêng cho tính tốn
kết cấu tháp thép. Ngồi ra, việc tính tốn xác định tải trọng động đất lên từng thanh
dàn của tháp thép theo Tiêu chuẩn Việt Nam là khó và phức tạp đối với các kỹ sư kết
cấu.

Những tháp thép viễn thông bị đổ chủ yếu là tháp tự đứng, do bị mất ổn định, do phá
hoại thanh giằng…
Tiêu chuẩn Mỹ TIA-222-G “Tiêu chuẩn kết cấu đối với tháp đỡ ăng ten và các ăng
ten” [24] được nhiều nước cơng nhận, chun biệt về tính tốn tháp viễn thông, được
quốc tế công nhận. Trên thế giới, tiêu chuẩn TIA-222-G [24] hay được áp dụng tính
tốn tháp thép viễn thông với độ tin cậy cao, dễ áp dụng.


2

Vì vậy, việc nghiên cứu một tiêu chuẩn TIA-222-G [24] để áp dụng tính tốn tháp
thép viễn thơng tự đứng có xét đến điều kiện thực tế ở Việt Nam là cần thiết, có ý
nghĩa khoa học và thực tiễn.


Mục đích và nội dung nghiên cứu:

Các mục đích và nội dung nghiên cứu của đề tài này như sau:
- Nghiên cứu khả năng áp dụng tiêu chuẩn Mỹ TIA-222-G [24] trong tính tốn thiết
kế tháp thép tự đứng chịu tải trọng động đất xây dựng tại Việt Nam.
- Kết luận, kiến nghị, đề xuất phương pháp áp dụng tiêu chuẩn Mỹ TIA-222-G [24]
khi tính tốn thiết kế tháp viễn thơng bằng thép chịu tải trọng động đất ở Việt Nam.


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Tháp viễn thơng làm bằng kết cấu thép, có chiều cao lớn,
chịu tải trọng động đất, xây dựng tại Việt Nam – Cụ thể: Tính tốn lại cột Angten
GB-SST-45A, xây dựng tại huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu và tính tốn tháp thép viễn thông tự đứng bằng

thép chịu tải trọng động đất theo tiêu chuẩn Mỹ TIA-222-G [24].


Phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu lý thuyết tính tốn tháp viễn thơng theo tiêu chuẩn Mỹ TIA-222-G [24].
Vận dụng vào tính tốn cho ví dụ cụ thể.
Đưa ra được quy trình tính tốn tháp viễn thông tự đứng bằng thép và rút ra những
kết luận, kiến nghị và khuyến cáo việc áp dụng tiêu chuẩn Mỹ TIA-222-G [24] trong
tính tốn tháp viễn thơng tự đứng ở Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn là phương pháp
thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu, phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp
phương pháp số. Ngồi ra cịn sử dụng mơ hình phần tử hữu hạn và các phần mềm
phân tích kết cấu để tính tốn kết cấu tháp viễn thông chịu tải trọng động đất theo các
tiêu chuẩn Mỹ.


Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu cách tính, các cơng thức, giải pháp trên cơ sở khoa
học để áp dụng cho tháp viễn thông tại Việt Nam.


3

Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng các công thức, phương pháp tính tốn cột tháp thép viễn
thơng nhằm xây dựng một phương pháp tính tốn hợp lý, giải pháp phù hợp áp dụng
trong thực tiễn công tác thiết kế các cơng trình tháp viễn thơng tại Việt Nam.



Cấu trúc luận văn

Luận văn gồm phần mở đầu, 3 chương, tài liệu tham khảo và các phụ lục. Trong đó,
nội dung các chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về tháp thép viễn thơng.
Chương 2: Các cơ sở lý thuyết tính tốn cơng trình tháp thép viễn thơng
Chương 3: Ví dụ tính tốn tháp thép viễn thông.
Phần kết luận và kiến nghị.
Tài liệu tham khảo.
Phần phụ lục tính tốn.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


111

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ



Kết luận.

Tiêu chuẩn TIA-222-G [24] là tiêu chuẩn chun dụng cho tính tốn tháp thép

viễn thơng. Các bước tính tốn theo TIA-222-G [24] đơn giản, dễ hiểu, thuận lợi cho
công tác thiết kế và kiểm định. Các thơng số dùng trong tính tốn tháp đều được cung
cấp đầy đủ, dễ tra cứu;
Ở 1 tháp thép cụ thể ( Tháp GB-SST- 45A) tính tốn cụ thể tháp thép viễn thơng
có kể đến tải trọng động đất. Qua tính tốn cho thấy tải trọng động đất tác dụng lên
cơng trình là khá nhỏ ( chỉ hơn 10%) so với tải trọng gió tác dụng lên cơng trình. Với
cấp tải trọng động đất lơn hơn, ví dụ động đất tại Điện Biên thì tải trọng động đất khơng
đáng kể so với tải trọng gió.
Sử dụng tiêu chuẩn TIA-222-G [24] trong tính tốn tháp thép viễn thơng ở Việt
Nam có thể là sự lựa chọn hợp lý;
Nghiên cứu tiêu chuẩn TIA-222-G [24] là việc làm cần thiết phục vụ công tác
biên soạn tiêu chuẩn thiết kế riêng cho tháp thép viễn thông của Việt Nam.


-

Kiến nghị.
Luận văn đã đề cập đến vấn đề áp dụng tính tốn tải trọng động đất theo tiêu

chuẩn TIA-222-G [24]. Tác giả kiến nghị bổ sung nghiên cứu tính tốn đồng bộ từ tồn
bộ tải trọng đến cách tính nội lực và thiết kế cột thép tháp viễn thông theo các tiêu
chuẩn Mỹ hoặc tiêu chuẩn Eurocode để phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế.
-

Việt Nam hiện chưa có tiêu chuẩn riêng cho việc tính tốn tháp viễn thơng bằng

thép, đề nghị biên soạn và sớm ban hành tiêu chuẩn để hỗ trợ công tác thiết kế, thi
công, giám sát, kiểm định các cơng trình tháp viễn thơng ngày càng phát triển về số

lượng, nhằm đảm bảo an toàn, chất lượng.
-

Ngoài ra, tháp thép viễn thông với chiều cao lớn hơn 100 m là những cơng trình

quan trọng, chịu ảnh hưởng của khí hậu và tác động của môi trường, đề nghị nghiên
cứu ban hành các tiêu chuẩn đi kèm về quản lý chất lượng, kiểm tra bảo dưỡng và bảo
trì trong quá trình sử dụng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. QCVN 02:2009/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia. Số liệu điều kiện tự nhiên
dùng trong xây dựng
2. TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế
3. TCVN 5575:2012 Kết cấu thép- Tiêu chuẩn thiết kế (TCXDVN 338-2005)
4. TCVN 9386:2012 Thiết kế cơng trình chịu động đất – Tiêu chuẩn thiết kế
5. Nguyễn Đại Minh và cộng sự, Dự thảo TCVN: Tháp thép viễn thông- Tiêu chuẩn
thiết kế
6. Phạm Văn Hội và cộng sự, Kết cấu thép: Phần cấu kiện cơ bản. Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội, 2006
7.

Phạm Văn Hội và cộng sự, Kết cấu thép 2: Cơng trình dân dụng và công nghiệp.
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội, 2008

8. Phạm Văn Hội và cộng sự, Kết cấu thép cơng trình đặc biệt. Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật. Hà Nội, 2013
9. />10. />11.


/>
thap-truyen-hinh-cao-thu-2-xu-so-phu-tang.html
12.

/>
noi/
13.

/>
hinh-viet-nam-248679.html
14.

/>
dai-nhat-vn-148718.html
15.

/>
truy%E1%BB%81n-h%C3%ACnh


16.

/>
225012
17.

/>
lai-479500.html
18.


/>
2280822.html
19.

/>
lam-2-nguoi-chet-22901.html
20.

/>
21.

/>
22.

/>
23.

/>
Tiếng Anh
24.

ANSI/TIA-222-G: Structural Standard for Antenna, Supporting Structures and

Antennas, 2006
25.

ANSI/TIA-222-G1: Structural Standard for Antenna, Supporting Structures and

Antennas, Addendum 1, 2007
26.


ANSI/TIA-222-G2: Structural Standard for Antenna, Supporting Structures and

Antennas, Addendum 2, 2009
27.

ASCE/SEI 48-11, Design of Steel Transmission Pole

28.

BS EN 1998-6:2005, Eurocode 8 – Design of structures for earthquake

resistance – Part 6: Towers, masts and chimneys
29.

BS 8100- 1-1986 Kattice tower anh masts. Code of practice for loading Code

of practice for loading
30.

ANSI/AISC 360-10 An American National Standard

31.

ASCE 7-05: Minimum Design Load for Buildings and Other Structures.
American Society of Civil Engineers, 2005;


PHỤ LỤC 1: CÁC SƠ ĐỒ CHẤT TẢI LÊN CỘT THÁP THÉP



SAP2000

SAP2000 v15.2.1 - File:GB-SST-45A.xlsx - 3-D View - KN, m, C Units


SAP2000

SAP2000 v15.2.1 - File:GB-SST-45A.xlsx - 3-D View - KN, m, C Units


SAP2000

SAP2000 v15.2.1 - File:GB-SST-45A.xlsx - 3-D View - KN, m, C Units


SAP2000

SAP2000 v15.2.1 - File:GB-SST-45A.xlsx - Joint Loads (DEADA) (As Defined) - KN, m, C Units


SAP2000

SAP2000 v15.2.1 - File:GB-SST-45A.xlsx - Joint Loads (DEADM) (As Defined) - KN, m, C Units


SAP2000

SAP2000


SAP2000 v15.2.1 - File:GB-SST-45A.xlsx - Joint Loads (WA_D1) (As Defined) - KN, m, C Units

SAP2000 v15.2.1 - File:GB-SST-45A.xlsx - Joint Loads (WA_D2) (As Defined) - KN, m, C Units

SAP2000

SAP2000

SAP2000 v15.2.1 - File:GB-SST-45A.xlsx - Joint Loads (WA_D3) (As Defined) - KN, m, C Units

SAP2000 v15.2.1 - File:GB-SST-45A.xlsx - Joint Loads (WA_D4) (As Defined) - KN, m, C Units


×