Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đánh giá giá trị kiến trúc các công trình chùa xây dựng mới khu vực đồng bằng bắc bộ giai đoạn 2000 đến nay (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.8 KB, 17 trang )

*NĂM-2020
*NGÀNH: KIẾN TRÚC
*LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN VŨ LONG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN VŨ LONG

ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC CÁC CƠNG
TRÌNH CHÙA XÂY DỰNG MỚI KHU VỰC
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 2000 ĐẾN
NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN VŨ LONG
KHÓA 2018-2020



ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC CÁC
CƠNG TRÌNH CHÙA XÂY DỰNG MỚI KHU
VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ GIAI ĐOẠN
2000 ĐẾN NAY
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 8.58.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. KTS. LÊ QUÂN

XÁC NHẬN
CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2020


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian theo học chương trình sau đại học của Trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội tôi đã cơ bản lĩnh hội được một số vấn đề về Ngành học Kiến trúc. Để
có kết quả hơm nay trước hết tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các thầy, cơ, gia
đình, bạn bè cùng cơ quan đã tạo điều kiện, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và
hồn thành khóa học.
Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS.KTS Lê
Quân, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, góp ý kiến q báu và ln động viên,
khích lệ tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Tơi cũng xin chân cảm ơn đến Ban Giám hiệu nhà trường, các quý thầy cô
đang công tác tại Khoa Sau đại học, các q thầy cơ tham gia giảng dạy đã nhiệt
tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và các tổ

chức, cơ quan đã động viên, khích lệ, tạo mọi điều kiện cũng như cung cấp các số
liệu nghiên cứu để giúp tơi hồn thành luận văn.
Một lần nữa tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Vũ Long


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khao học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, tháng 07 năm 2020
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Vũ Long


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục hình ảnh

MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
* Lý do chọn đề tài:...................................................................................................1
* Mục đích nghiên cứu: ............................................................................................2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................3
* Phương pháp nghiên cứu:.....................................................................................3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:............................................................3

* Cấu trúc luận văn: .................................................................................................3
NỘI DUNG ................................................................................................................5
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CỦA KIẾN TRÚC CHÙA XÂY DỰNG MỚI
KHU VỰC ĐÔNG BẰNG BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 2000 ĐẾN NAY ..................5
1.1 Khái niệm Chùa, sự hình thành và phát triển Phật giáo ở Việt Nam
..............................................................................................................................5
1.1.1 Khái niệm Chùa...........................................................................................5
1.1.2 Sự hình thành và phát triển Phật giáo ở Việt Nam......................................5
1.2 Khái quát về kiến trúc Chùa ở Việt Nam qua các giai đoạn ...................6
1.2.1 Kiến trúc Chùa thời Lý................................................................................6
1.2.2 Kiến trúc Chùa thời Trần.............................................................................8


1.2.3 Kiến trúc Chùa thời Lê sơ – Hậu Lê – Mạc ..............................................12
1.2.4 Kiến trúc Chùa thời Nguyễn đến nay........................................................13
1.3 Thực trạng của những ngôi chùa xây dựng từ năm 2000 đến nay. ......14
1.3.1 Thực trạng của những ngôi chùa xây dựng từ năm 2000 đến nay. ...........14
1.3.2 Những ngôi chùa xây mới điển hình ở Đồng bằng Bắc bộ từ năm 2000
đến nay................................................................................................................18
1.4 Thực trạng về nghiên cứu đánh giá Kiến trúc Chùa ở Việt Nam.........22
1.5 Kiến trúc Chùa ở các nước trong khu vực và trên thế giới. ..................23
1.5.1 Kiến trúc Chùa Ấn Độ...............................................................................23
1.5.2 Kiến trúc Chùa Trung Quốc ......................................................................25
1.5.3 Kiến trúc Chùa Nhật Bản ..........................................................................26
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ CÁC NGÔI CHÙA
XÂY MỚI TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TỪ NĂM 2000 ĐẾN
NAY ..........................................................................................................................29
2.1 Cơ sở pháp lý. .............................................................................................29
2.2 Cơ sở lý thuyết. ...........................................................................................31
2.2.1 Những yếu tố hình thành cơng trình kiến trúc...........................................31

2.2.2 Quan điểm đánh giá...................................................................................38
2.3 Cấu trúc ngôi chùa truyền thống..............................................................39
2.3.1 Cấu trúc ngôi chùa truyền thống ...............................................................39
2.3.2 Các loại kiến trúc chùa truyền thống theo hình thái Phật giáo ..................56
2.4 Cơ sở thực tiễn. ...........................................................................................59


2.5 Bài học rút ra từ việc phát triển kiến trúc Chùa ở Việt Nam và Thế
giới. .....................................................................................................................62
2.5.1 Đối với Thế giới ........................................................................................62
2.5.2 Đối với Việt Nam ......................................................................................63
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CÁC NGÔI CHÙA XÂY MỚI TẠI KHU VỰC
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY...................65
3.1 Quan điểm đánh giá. ..................................................................................65
3.2 Phân loại các Chùa xây mới từ năm 2000 đến nay .................................67
3.2.1 Phân loại theo mức độ xây dựng ...............................................................67
3.2.2 Phân loại theo quy mô ...............................................................................68
3.2.3 Phân loại theo hình thức kết cấu................................................................70
3.3 Hệ thống giá trị của kiến trúc Chùa. ........................................................73
3.3.1 Giá trị chức năng sử dụng..........................................................................73
3.3.2 Giá trị bền vững .........................................................................................75
3.3.3 Giá trị kinh tế .............................................................................................78
3.3.4 Giá trị thẩm mỹ..........................................................................................79
3.4 Xác định tiêu chí đánh giá .........................................................................82
3.5 Đánh giá những cơng trình Chùa tiêu biểu xây dựng từ năm 2000 đến
nay ......................................................................................................................85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................................90
Kết luận:...................................................................................................................90
Kiến nghị:.................................................................................................................91



DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH , BẢNG BIỂU
Số hiệu

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Chùa Một Cột – Cơng trình kiến trúc Chùa thời Lý

7

Hình 1.2

Tháp Phổ Minh – Cơng trình kiến trúc Chùa Tháp thời

10

hình

Trần
Hình 1.3

Chùa Bối Khê – Cơng trình kiến trúc Chùa thời Trần

11

Hình 1.4


Chùa Tây Phương – Ngơi chùa dựng lên thời Nguyễn

14

Hình 1.5

Hệ khung chịu lực bằng gỗ của những ngơi chùa xưa

15

Hình 1.6

Hệ khung chịu lực bằng bê tơng cốt thép sơn giả gỗ

16

Hình 1.7

Diện tích lớn là đặc điểm của những ngơi chùa đương

17

đại hiện nay
Hình 1.8

Kiến trúc chùa đương đại ngày càng có diện tích lớn

18


Hình 1.9

Quần thể chùa Tam Chúc

20

Hình 1.10

Quần thể chùa Bái Đính

21

Hình 1.11

Quần thể chùa Ba Vàng

22

Hình 1.12

Chùa hang Ajanta - Ấn Độ

24

Hình 1.13

Chùa Bạch Mã – Trung Quốc

25


Hình 1.14

Chùa Kinkaku-ji (Chùa Gác Vàng) – Kyoto

28

Hình 2.1

Mặt bằng chùa chữ Đinh

40

Hình 2.2

Mặt bằng chùa chữ Cơng

40

Hình 2.3

Mặt bằng chùa chữ Tam

41

Hình 2.4

Mặt bằng chùa chữ Quốc

41


Hình 2.5

Cổng Tam quan ngoại – Chùa Bái Đính, Ninh Bình

42

Hình 2.6

Cổng Tam quan nội – Chùa Tam Chúc, Hà Nam

43

Hình 2.7

Bộ tượng Di Đà Tam Mơn – Chùa Thầy, Hà Nội

46


Hình 2.8

18 vị La Hán – Chùa Dâu, Bắc Ninh

48

Hình 2.9

Bảo tháp Chùa Trấn Quốc – Hà Nội

51


Hình 2.10

Gác chng Chùa Trăm Gian – Hà Nội

52

Hình 2.11

Gác chng Chùa Keo – Thái Bình

52

Hình 2.12

53

Hình 2.13

Trung tâm hội nghị quốc tế tại Chùa Tam Chúc –
Hà Nam
Chính điện chùa Bắc Tơng

Hình 2.14

Kiến trúc chùa Nam Tơng

57

Hình 2.15


Chính điện chùa Nam Tơng

59

Hình 3.1

Chùa Phúc Khánh – Hà Nội

69

Hình 3.2

Chùa Bổ Đà – Bắc Giang

69

Hình 3.3

Quần thể Chùa Bái Đính – Ninh Bình

70

Hình 3.4

71

Hình 3.6

Chùa Đống Phúc – Ngơi chùa làm bằng gỗ tự

nhiên ở Quảng Ninh
Chùa Bái Đính – Ngơi chùa điển hình xây bằng bê
tơng cốt thép
Chùa được xây kết hợp giữa bê tơng và gỗ

Bảng 3.1

Bảng tiêu chí đánh giá cơng trình

82

Bảng 3.2

Bảng đánh giá những cơng trình Chùa xây dựng từ
năm 2000 đến nay

85

Hình 3.5

56

72
72


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài:

Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng. Chùa được
xây dựng phổ biến ở các nước Đông Á và Đông Nam Á như Trung Quốc, Nhật
Bản, Việt Nam và thường là nơi thờ Phật.
Trong suốt chặng đường dài của lịch sử, với công cuộc dựng nước và giữ
nước của dân tộc thì đạo Phật ln ln hịa mình với nhịp sống của dân tộc góp
phần tơ đẹp lên những trang sử vẻ vang của đất nước. Những ngôi chùa làng quê
Việt Nam là biểu tượng cho sự thánh thiện, là trung tâm sinh hoạt văn hóa tín
ngưỡng tu học của Tăng Ni và các tín đồ Phật tử, là nơi giáo dục đạo đức hướng
thiện cho tất cả mọi người. Đồng thời ngơi chùa cũng là một cơng trình kiến trúc
văn hóa nghệ thuật vơ giá của cha ơng ta đã để lại. Chùa là một loại hình kiến trúc
mang đậm tính dân tộc Việt và có giá trị nghệ thuật đặc sắc riêng của nó.
Đồng bằng Bắc bộ là cái nôi văn minh lúa nước của tộc Việt, vì vậy nơi
đây cịn lưu giữ được tính chất thuần tuý của văn hoá Việt Nam. Đồng bằng
Bắc bộ cũng chính là nơi Phật giáo lần đầu tiên du nhập vào Việt Nam. Người
Việt xem Phật giáo vừa thiêng liêng vừa gần gũi với họ, nên trong suốt chiều
dài lịch sử của dân tộc, chùa chiền được xây dựng khắp mọi nơi, hầu như
không một làng quê nào lại không có chùa thờ Phật.
Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, ngơi chùa ln đồng hành cùng
đời sống văn hố và tâm linh của cộng đồng cư dân người Việt ở Bắc
bộ.Trong tiến trình thành lập làng xã và kể từ khi Phật giáo được du nhập vào
Việt Nam (thế kỷ III trước cơng ngun), bên cạnh những cơng trình mang
tính thiết chế của làng như: cây đa, bến nước, sân đình, hầu như ở làng nào
cũng có chùa. Chùa và đình làng là cơng trình tiêu biểu của cả làng. Khơng
chỉ là cơng trình kiến trúc nghệ thuật, chùa còn là biểu tượng khát vọng của


2

người dân. Sau những tất bật mưu sinh, đến chùa ai cũng cảm thấy sự bình
yên, thanh tịnh trong tâm hồn. Chùa cũng là nơi ghi dấu những kỷ niệm thời

thơ ấu những ngày được theo mẹ, theo chị lên chùa nghe nhà sư giãi bày lẽ
thiệt hơn trong đạo đức làm người…Vì thế, dù có đi đâu, thì hình ảnh ngơi
chùa cũng in đậm trong tâm trí, kỷ niệm của những người từng sinh ra và lớn
lên ở làng, gắn bó với tiếng chng chùa.
Những minh chứng của lịch sử cũng như những bằng chứng ở hiện tại đã
cho thấy rõ ràng rằng những ngơi chùa có vị trí to lớn và rất thiêng liêng trong
lòng những người dân đồng bằng Bắc bộ và có thể nhận định rằng trong
tương lai, ngôi chùa vẫn luôn là cốt lõi và là điều không thể thiếu đối với đời
sống của người dân nơi đây.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và cơng nghệ,
người trẻ ngày nay dường như đã dần phai nhạt đi trong tiềm thức về tầm quan
trọng của những ngôi chùa cũng như những giá trị văn hố, kiến trúc to lớn mà ngơi
chùa mang lại. Vì vây, có thể nhận thấy rõ ràng rằng việc tìm hiểu về kiến trúc
Chùa Việt là hết sức quan trọng và có ý nghĩa, nó giúp cho giới trẻ có cái nhìn nhận
sâu sắc hơn về những giá trị văn hoá cốt lõi của dân tộc và kiến trúc cổ truyền, cũng
như là một nguồn tư liệu vô giá để lại cho thế hệ mai sau. Đây cũng chính là lý do
để tơi chọn đề tài "ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC CÁC CƠNG TRÌNH
CHÙA XÂY DỰNG MỚI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ GIAI ĐOẠN
2000 ĐẾN NAY"
* Mục đích nghiên cứu:
- Xây dựng các hệ thống tiêu chí để đánh giá kiến trúc Chùa và đánh giá một
số cơng trình chùa tiểu biểu hiện nay. Từ đó nhận định giá trị của một giai đoạn
phát triển kiến trúc Chùa đương đại.


3

* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung vào đánh giá giá trị kiến trúc trong
các cơng trình chùa chiền đương đại xây mới tại khu vực Đồng bằng Bắc bộ.

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chi tiết các cơng trình chùa chiền đương đại
xây mới tại khu vực Đồng bằng Bắc Bộ từ năm 2000 đến nay. Giới hạn trong 3
ngơi chùa: chùa Bái Đính (Ninh Bình), chùa Ba Vàng (Quảng ninh), chùa Tam
Chúc (Hà Nam) có tính điển hình cho xu hướng xây dựng hệ thống chùa mới với
quy mô lớn hiện nay.
* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, thu thập tài liệu, phân tích thực trạng
các cơng trình điển hình của Đồng bằng Bắc bộ để có thể nhìn thấy được bức tranh
tổng thể cho những vấn đề cần nghiên cứu và nắm được những cấu trúc của cơng
trình.
- Phương pháp hệ thống hóa, đối chiếu, so sánh để có thể sắp xếp phân loại các
hệ thống têu chí đã đưa ra.
- Phương pháp tham vấn ý kiến các chuyên gia để lấy những ý kiến để phân
tích tổng hợp, quy nạp, đối chứng để đưa ra những nhận định có tính chất bao quát.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Ý nghĩa khoa học: Thông qua việc đánh giá để đưa ra đề xuất các tiêu chí
đánh giá giá trị kiến trúc các ngôi chùa đương đại, xây dựng và cải tạo phù hợp với
loại hình kiến trúc này.
- Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh bộ tiêu chí đánh giá, giải pháp xây dựng, cải
tạo hợp lý cho các cơng trình chùa chiền xây mới ở Việt Nam.
* Cấu trúc luận văn:
Luận văn bao gồm 3 phần chính: Mở đầu, Nội dung (gồm 3 chương), Kết
luận, cụ thể như sau:


4

Phần mở đầu
Phần nội dung
Chương I: Thực trạng của kiến trúc chùa xây dựng mới khu vực đồng bằng

Bắc bộ giai đoạn 2000 đến nay.
Chương II: Cơ sở khoa học để đánh giá các ngôi chùa xây mới tại khu vực
Đồng bằng Bắc bộ từ năm 2000 đến nay.
Chương III: Đánh giá các ngôi chùa xây mới tại khu vực Đồng bằng Bắc bộ
giai đoạn từ năm 2000 đến nay.
Phần kết luận và kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


90

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
Trên cơ sở các nội dung đã được phân tích, trình bày, luận văn đi đến kết
luận như sau:
Các vấn đề cần tập trung giải quyết
- Phật giáo phát triển đi đôi với kiến trúc chùa chiền cũng phát triển, đáp ứng
được nhu cầu của xã hội hiện nay. Tuy nhiên, sự thanh tịnh của ngơi chùa cũng bị
mất đi do có q nhiều người đến đây, và cịn ảnh hưởng đến mơi trường, cảnh

quan xung quanh.
- Phát triển du lịch tâm linh giúp tăng trưởng kinh tế xã hội, nhưng xảy ra
nhiều hệ lụy như là dựa vào đức tin, danh tiếng của chùa để kiếm lời
- Sự thay đổi về quy mô làm mất đi vẻ khiêm nhường của một ngôi chùa và
những chi tiết kiến trúc không thể hiện được giá trị thẩm mỹ so với ngôi chùa
truyền thống .
Cơ sở pháp lý
Luận văn đã tổng hợp, phân tích hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến
Luật tín ngưỡng, tơn giáo; Luật di sản văn hóa và một số quy định liên quan đến
việc quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tơn giáo. Từ đó giúp
tác giả có thể hồn thiện đề tài nghiên cứu.
Cơ sở lý luận
Luận văn đã phân tích về thực trạng, các cơ sở lý thuyết và những giá trị của
cơng trình Chùa. Quan đó nhận diện các giá trị và những vấn đề còn bất cập để đưa
ra các giải pháp giúp cho thể loại cơng trình này phát triển hơn.
Các tiêu chí cụ thể
Luận văn đã xây dựng hệ thống giá trị và tiêu chỉ cụ thể, làm cơ sở để đánh
giá giá trị kiến trúc những ngôi chùa đương đại xây mới từ năm 2000 đến nay.


91

Kiến nghị:
- Đối với các cơ quan, các cấp quản lý: Cần đưa ra giải pháp cụ thể để phát
triển những cơng trình Tơn giáo nói chung và Chùa nói riêng.
- Cần có sự thống nhất và có hình thức phối hợp thường xuyên trong cơ chế
quản lý trật tự cũng như tuyên truyền để tránh việc lợi dụng Tín ngường tôn giáo để
trục lợi cá nhân, làm mất đi hình ảnh đẹp đẽ vốn có của những cơng trình này.
- Đối với người dân: Cần ý thức hơn trong việc sử dụng cũng như tìm hiểu
giá trị của những cơng trình tơn giáo, đặc biệt là Chùa vì đây là cơng trình đã gắn

với vắn hóa Việt Nam từ xưa đến nay. Khuyến khích các nhà đầu tư tham gia vào
các dự án như thế này để nhằm phát triển văn hóa cũng như giá trị của cơng trình
theo hình thức xã hội hóa.
Các kiến nghị trên khơng chỉ nhằm hồn thiện lý thuyết mà cịn đóng góp
quan trọng trong thực tiễn để nâng cao chất lượng, hiệu quả trong việc quản lý cũng
như phát triển giá trị kiến trúc những cơng trình Chùa hiện nay.


DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Lâm Biền (1990), Phật giáo và văn hóa dân tộc (1990).
2. Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, NXB Văn Hóa – Thơng Tin.
3. Trần Lâm Biền (2012), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt Nam vùng châu thổ
sông Hồng, NXB Hồng Đức.
4. Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch (2013), Quy định chi thiết thi hành một số điều
của luật di sản văn hóa và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật di sản văn
hóa, Nghị định số 3202/VBHN-BVHTTDL ngày 03/09/2013.
5. Chính phủ (2017), Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Tín
ngưỡng, Tôn giáo, Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017.
6. Quốc hội (2013), Luật di sản văn hóa, văn bản hợp nhất số 10/VBHN-VPQH
ngày 23/07/2013.
7. Quốc hội (2016), Luật tín ngưỡng, tơn giáo, số 02/2016/QH14 ngày 18/11/2016.
8. Chu Quang Trứ (1996), Di sản văn hóa dân tốc trong tín ngưỡng và tơn giáo ở
Việt Nam, NXB Thuận Hòa.
9. Chu Quang Trứ, Mĩ thuật Lý – Trần, NXB Mĩ thuật.
10. Chu Quang Trứ, Sáng giá chùa xưa, NXB Mĩ thuật.
11. Chu Quang Trứ, Văn hóa Việt Nam, NXB Mĩ thuật.
12. Viện bảo tồn di tích (2017-2018), Kiến trúc Chùa Việt nam qua tư liệu Viện bảo
tồn di tích, NXB Văn Hóa Dân Tộc.
13. Wikipedia tiếng Việt, Chùa Ba Vàng.
14. Wikipedia tiếng Việt, Chùa Bái Đính.

15. Wikipedia tiếng Việt, Chùa Tam Chúc.



×