Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật phường lĩnh nam, quận hoàng mai thành phố hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN TRỌNG THẮNG

QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
PHƯỜNG LĨNH NAM, QUẬN HOÀNG MAI
THÀNH PHỐ HÀ NỘI.

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà Nội - 2020





MỤC LỤC
Lời cảm ơn ..........................................................................................................
Lời cam đoan .......................................................................................................
Mục lục ................................................................................................................
Danh mục chữ cái viết tắt ....................................................................................
Danh mục bảng biểu............................................................................................
Danh mục hình,sơ đồ ..........................................................................................
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài: .............................................................................................. 1
Mục đích nghiên cứu:........................................................................................ 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:.................................................................... 2


Phương pháp nghiên cứu:.................................................................................. 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ......................................................... 3
Một số khái niệm cơ bản: .................................................................................. 3
Cấu trúc luận văn: ............................................................................................. 5
NỘI DUNG....................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1...................................................................................................... 7
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT TRÊN
ĐỊA BÀN PHƯỜNG LĨNH NAM, QUẬN HOÀNG MAI, TP HÀ NỘI ... 7
1.1. Giới thiệu chung về phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai. ................. 7
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên phường Lĩnh Nam: ................................................... 7
1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội phường Lĩnh Nam: ........................................ 8
1.1.3. Vai trị, vị trí của phường Lĩnh Nam đối với quận Hoàng Mai : ............ 9
1.2. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật phường Lĩnh Nam, quận
Hoàng Mai, thành phố Hà Nội. .................................................................... 11
1.2.1. Hiện trạng giao thông phường Lĩnh Nam. ............................................ 11
1.2.2. Hiện trạng cấp, thoát nước phường Lĩnh Nam: .................................... 13
1.2.3 Hiện trạng vệ sinh môi trường. ............................................................. 16
1.3. Thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật phường Lĩnh
Nam, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội. ................................................ 21
1.3.1. Thực trạng công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật phường Lĩnh Nam ........ 21


1.3.2. Thực trạng về cơ cấu tổ chức quản lý hạ tầng kỹ thuật phường Lĩnh
Nam ................................................................................................................. 23
1.3.3. Thực trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật có sự tham gia của cộng đồng dân
cư trên địa bàn phường Lĩnh Nam: ................................................................. 28
1.4. Đánh giá chung về công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật phường Lĩnh
Nam: ............................................................................................................... 30
1.4.1. Ưu điểm. ................................................................................................ 30
1.4.2. Những hạn chế và bất cập. .................................................................... 30

CHƯƠNG 2.................................................................................................... 35
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG QUẢN LÝ HẠ TẦNG KĨ
THUẬT TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG LĨNH NAM, QUẬN HOÀNG MAI,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................................................................. 35
2.1. Cơ sở lý luận trong quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị ........................... 35
2.1.1. Vai trò và đặc điểm của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị ..................... 35
2.1.2. Những nguyên tắc cơ bản trong quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị .......... 37
2.1.3. Những yêu cầu cơ bản trong quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị. .............. 38
2.1.4. Các hình thức thiết lập cơ cấu tổ chức quản lý HTKT đô thị: ............. 51
2.1.5. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô
thị ..................................................................................................................... 53
2.2. Cơ sở pháp lý về quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị ............... 57
2.2.1. Các văn bản pháp luật hướng dẫn quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô
thị do Nhà nước ban hành. .............................................................................. 57
2.2.2. Các văn bản quy phạm pháp luật do UBND thành phố Hà Nội ban hành.
......................................................................................................................... 59
2.2.3. Các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn. ................................................................. 60
2.3. Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị trên thế giới
và Việt Nam.................................................................................................... 61
2.3.1. Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên thế giới .............. 61
2.3.2. Kinh nghiệm quản lý hạ tầng kỹ thuật của một số địa phương ở Việt
Nam. ................................................................................................................ 68
CHƯƠNG 3.................................................................................................... 74
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT
PHƯỜNG LĨNH NAM, QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 74
3.1. Đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật. ..................................................... 74


3.1.1. Quản lý giao thông: ............................................................................... 74
3.1.2. Quản lý cấp nước .................................................................................. 77

3.1.3. Quản lý thoát nước ................................................................................ 79
3.1.4. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt và vệ sinh môi trường phường Lĩnh
Nam. ................................................................................................................ 82
3.2. Đề xuất giải pháp cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống kỹ thuật trên địa
bàn phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội. ................. 84
3.2.1. Đề xuất chiều chỉnh cơ cấu tổ chức quản lý hạ tầng kỹ thuật. ............. 84
3.2.2. Tăng cường đào tạo chuyên môn, quyền hạn quản lý cho các cán bộ
quản lý hành chính cấp phường trong lĩnh vực quản lý hạ tầng kỹ thuật. ...... 87
3.2.3. Tăng cường trách nhiệm của cán bộ quản lý hạ tầng kỹ thuật phường
Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội. ............................................ 89
3.3. Giải pháp quản lý hệ thống HTKT với sự tham gia của cộng đồng . 89
3.3.1. Quản lý hệ thống giao thông nội bộ khu dân cư ................................... 89
3.3.2. Quản lý hệ thống thoát nước ................................................................. 91
3.3.3. Quản lý hệ thống cấp nước ................................................................... 93
3.3.4. Quản lý thu gom chất thải rắn ............................................................... 94
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 97
Kết luận ........................................................................................................... 97
Kiến nghị ......................................................................................................... 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BVMT

Bảo vệ môi trường


CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

NĐ-CP

Nghị định Chính phủ

NXB

Nhà xuất bản

QCXD

Quy chuẩn xây dựng

QLDA


Quản lý dự án

T.P

Thành phố

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

TTXD

Trật tự xây dựng

UBND

Uỷ ban nhân dân


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu
bảng,

Tên bảng, biểu

Trang

biểu
Bảng 1.1. Bảng cơ cấu sử dụng đất phường Lĩnh Nam năm 2019


9

Bảng 1.2. Cơ cấu tổ chức hành chính quận Hồng Mai

10

Bảng 1.3. Nhân lực và phương tiện của các đội môi trường và đội
vận tải
Bảng 1.4. Mức thu phí dịch vụ vệ sinh đang áp dụngtrên địa bàn
phường Lĩnh Nam

17

20

Bảng 1.5. Nhân sự của Tổ quản lý đô thị phường Lĩnh Nam

25

Bảng 2.1. Quy định các loại đường trong đô thị

39

Bảng 2.2. Khu vực bảo vệ nguồn nước cấp cho đô thị

41

Bảng 3.1. Quy định khoảng cách bố trí các đường ống cấp nước dưới lòng
79
đường



DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Số hiệu
hình, sơ
đồ
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3

Tên bảng biểu

Vị trí địa lý phường Lĩnh Nam
Bản đồ hiện trạng mạng lưới đường giao thông phường Lĩnh
Nam
Nước thải không qua xử lý được thải trực tiếp ra sơng kênh,
rạch

Trang

7
12
14

Hình 1.4

Rãnh thu nước không phát huy được tác dụng gây đọng nước

15


Hình 1.5

Mơ hình thu gom vận chuyển và xử lý rác thải

18

Hình 1.6

Hình ảnh thu gom rác bằng xe chở ba bánh, xe đẩy tay đến điểm
19
tập kết rác và chun chở bằng xe chun dụng

Hình 1.7

Mơ hình quản lý giao thơng trên địa bàn phường Lĩnh Nam

21

Hình 1.8

Mơ hình quản lý hệ thống HTKT quận Hồng Mai

23

Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty cổ phần nước sạch
Viwaco
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần mơi trường đơ thị
Hình 1.10
Hồng Mai
Hình 1.9


27
28

Hình 2.1

Sơ đồ mơ hình cơ cấu trực tuyến

52

Hình 2.2

Sơ đồ mơ hình cơ cấu chức năng

52

Hình 2.3

Sơ đồ mơ hình cơ cấu trực tuyến - chức năng

53

Hình 2.4

Mạng lưới kênh đào và cống thốt nước tại Singapore

63

Hình 2.5


Đường cống thốt nước đang được thi cơng tại Singapore

63

Hình 2.6

Mơi trường tại đơ thị của Singapore

65

Hình 2.7

Bản đồ quy hoạch vùng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

69


Số hiệu
hình, sơ
đồ

Tên bảng biểu

Trang

Hình 2.8

Quy hoạch khu đơ thị mới Xn Hồ, phường Xn Hồ

72


Hình 3.1

Đề xuất một số mặt cắt ngang đường tại Phường Lĩnh Nam

74

Hình 3.2

Sơ đồ phân loại đường để quản lý trèn địa bàn phường Lĩnh
Nam

76

Hình 3.3

Mặt cắt điển hình quản lý trật tự xây dựng trên tuyến đường

77

Hình 3.4

Mặt cắt điển hình quản lý bố trí đường ống kỹ thuật trên tuyến
đường

77

Hình 3.5

Mơ hình tổ chức phân loại chất thải từ nguồn


84

Hình 3.6

Đề xuất Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý HTKT phường Lĩnh Nam

86

Hình 3.7

Một số loại hình thùng rác được đề xuất áp dụng trên địa bàn

97


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Phường Lĩnh Nam được thành lập tại Nghị Quyết số 132/2003/NĐ-CP
ngày 06/11/2003 của Chính phủ, gồm: 34 Tổ dân phố, 24.000 nhân khẩu,
phường có diện tích tự nhiên 557,0444ha. Phường Lĩnh Nam nằm ở phía
Đơng Bắc quận Hồng Mai, tiếp giáp phường Thanh Trì, Vĩnh Hưng, Trần
Phú và huyện Gia Lâm
Trong quy hoạch chung Quận Hoàng Mai, phường Lĩnh Nam được chú
trọng phát triển các dự án giao thông đối ngoại, đối nội, dịch vụ thương mại
và các cơng trình cơng cộng mang tính chất phục vụ, bởi vậy cần đặc biệt coi
trọng công tác quy hoạch, định hướng phát triển phân đợt đầu tư một cách
hợp lý hiệu quả, để đảm bảo phường Lĩnh Nam là một Phường xây dựng theo

định hướng quy hoạch phân khu đảm bảo không gian, cảnh quan chung trên
địa bàn phường theo hướng phát triển đô thị hiện đại.
Hiện nay hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn phường đã được đầu tư
trong các khu dân cư, các khu đất dịch vụ nhưng chưa được khớp nối đồng
bộ, việc đầu tư xây dựng các dự án mới chưa đáp ứng yêu cầu cùng sự phát
triển kinh tế - xã hội của địa phương, đồng thời công tác quản lý và tổ chức
cùng những khó khăn, bất cập chưa phù hợp với điều kiện hiện tại.
Hệ thống giao thông đã được quy hoạch, đầu tư xong vẫn còn xảy ra tình
trạng ùn tắc cục bộ tại một số tuyến đường vào giờ cao điểm, tình trạng lấn
chiếm lịng đường, vỉa hè thường xuyên xảy ra tại các tuyến đường giao thông
đối ngoại trên địa bàn phường, việc khớp nối hạ tầng kỹ thuật các tuyến
đường giữa khu đô thị mới và khu dân cư cũ còn nhiều tồn tại, khó khăn.
Về thốt nước chung trên địa bàn vẫn có một số khu vực thường xuyên
bị ngập úng cục bộ trong mùa mưa bão cụ thể: trục đường Lĩnh Nam
Công tác quản lý chất thải rắn và vệ sinh môi trường cơ bản được đảm


2

bảo, 90% lượng rác thải trên địa bàn phường đều được thu gom và xử lý trong
này. Tuy nhiên, nhận thức về mơi trường của người dân cịn hạn chế. Tại các
nơi công cộng ý thức bảo vệ môi trường cịn kém, chưa quan tâm đến mơi
trường chung. Cơng tác tuyên truyền giáo dục còn chắp vá, chưa theo một
chương trình kế hoạch định trước.
Để cơng tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn phường Lĩnh
Nam theo định hướng đô thị hiện đại, đảm bảo đúng quy hoạch được duyệt,
cần có sự thay đổi trong cơng tác quản lý của các cấp chính quyền, sự tham
gia phối hợp của các ngành, đơn vị và nhân dân trên địa bàn phường.
Do vậy đề tài luận văn "Quản lý hạ tầng kỹ thuật phường Lĩnh Nam,
quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội" là rất cần thiết.

Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật để có giải pháp hiệu quả
trong quản lý nâng cao chất lượng phục vụ đối với nhân dân trong phường.
Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu thực trạng quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị phường
Lĩnh Nam Nghĩa, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
- Xây dựng cơ sở sở khoa học trong công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ
thuật đô thị của phường Lĩnh Nam.
- Trên cơ sở lý luận, thực tiễn đề xuất một số giải pháp quản lý hạ tầng
kỹ thuật tại phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật (tập
trung vào các lĩnh vực giao thơng, cấp thốt nước, quản lý chất thải rắn)
- Phạm vi nghiên cứu: Phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội.
Phương pháp nghiên cứu:
- Điều tra khảo sát nhằm thu thập các tài liệu, số liệu tự nhiên, văn hoá,
lịch sử xã hội của địa phương.


3

- Hệ thống hố, phân tích, tổng hợp những vấn đề của dự án đã có kết
hợp với thực tiễn quản lý trong mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chung của
quận Hoàng Mai và thành phố Hà Nội trong thời gian tới.
- Phương pháp kế thừa có chọn lọc các tài liệu, kết quả của các đề tài
nghiên cứu khoa học và các dự án khác liên quan.
- Phương pháp chuyên gia.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Ý nghĩa khoa học: Từ phương pháp luận khoa học đề xuất giải pháp
quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, làm cơ sở để đưa ra các giải pháp

quản lý hiệu quả.
- Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng mơ hình quản lý trên địa bàn cụ thể là
phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội đảm bảo tính đồng
bộ, hiện đại, văn minh. Trên cơ sở đó có thể áp dụng cho các phường khác có
điều kiện tương tự đối với các phường khác của quận Hoàng Mai.
Một số khái niệm cơ bản:
- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị.
Hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật gồm cơng trình giao thông, thông
tin liên lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng công cộng, cấp nước, thu gom và
xử lý nước thải, chất thải rắn, nghĩa trang và cơng trình khác.
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị là hệ thống cơ sở vật chất và kỹ thuật đô
thị. Đối với các đơ thị sự hình thành và phát triển của hệ thống hạ tầng kỹ
thuật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội,
nhu cầu về hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị có xu hướng ngày càng tăng về số
lượng và chất lượng.
Hiện nay ở Việt Nam, hệ thống hạ tầng kỹ thuật được Nhà nước quan
tâm ưu tiên đầu tư nhằm đảm bảo cho quá trình phát triển, hội nhập và tổ
chức tốt đời sống xã hội của người dân đô thị. Mặt khác, trong quá trình hội


4

nhập Quốc tế và khu vực, các tiêu chuẩn về hệ thống hạ tầng kỹ thuật đã được
điều chỉnh và quy định cho phù hợp.
- Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị.
Quản lý hạ tầng kỹ thuật đơ thị có nội dung rộng lớn bao qt từ quy
hoạch phát triển, kế hoạch hoá đầu tư, thiết kế, xây dựng đến vận hành, duy tu
sửa chữa, cải tạo nâng cấp và theo dõi thu thập số liệu để thống kê, đánh giá
kết quả hoạt động của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị.
Hệ thống quản lý hạ tầng kỹ thuật đơ thị là tồn bộ phương thức điều

hành nhằm kết nối và đảm bảo sự tiến hành tất cả các hoạt động có liên quan
đến quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị. Hệ thống quản lý yêu cầu phải
có cách tiếp cận tổng hợp và sử dụng phương pháp luận phù hợp. Khi xử lý
các vấn đề phải xem xét từ mọi khía cạnh kỹ thuật, kinh tế, xã hội và chính trị
Cách tiếp cận khác thì quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật bao gồm 02
nhóm:
+ Quản lý kinh tế và kỹ thuật: Sử dụng các định mức đơn giá, quy
chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật, quy trình kỹ thuật… để quản lý các
hoạt động trong hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
+ Quản lý tổ chức: Thiết kế và vận hành bộ máy tổ chức và quản lý
nhân lực trong hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
- Cộng đồng và sự tham gia của cộng đồng.
+ Cộng đồng: Là một nhóm người đặc trưng, sống ở một khu vực địa lý
được chỉ rõ, có văn hố và lối sống chung, có sự thống nhất hành động chung
để cùng theo đuổi một mục đích.
Cộng đồng có thể là nhóm dân cư nhỏ (như cộng đồng dân cư phường,
xã, tổ chức dân phố, thơn, xóm) hoặc có thể là cộng đồng người địa phương,
là những người có quan hệ gần gũi với nhau, thường xuyên gặp mặt ở địa bàn
sinh sống và đều có chung nguyện vọng được tham gia vào các hoạt động ở
địa phương.


5

+ Sự tham gia của cộng đồng: Là một quá trình mà cả chính quyền và
cộng đồng có trách nhiệm cụ thể và thực hiện các hoạt động để tạo ra dịch vụ
cho tất cả mọi người.
Mục tiêu tham gia của cộng đồng nhằm xây dựng năng lực cho đông đảo
người dân, để duy trì tốt việc quản lý khai thác và sử dụng cơng trình sau khi
bàn giao.

Phát triển sự tham gia của cộng đồng chính là mở rộng vai trò quản lý
của quần chúng nhân dân. Mọi người dân được tham gia vào xây dựng lợi ích
và ra quyết định, tăng cường mối quan hệ công tác giữa chính quyền địa
phương, mang lại hiện quả kinh tế, xã hội cao nhất.
- Sử dụng chung cơng trình hạ tầng kỹ thuật.
"Sử dụng chung cơng trình hạ tầng kỹ thuật" là việc các tổ chức, cá nhân
bố trí, lắp đặt đường dây, cáp viễn thông, điện lực và chiếu sáng công cộng
(gọi chung là đường dây, cáp); đường ống cấp nước, thoát nước, cấp năng
lượng (gọi chung là đường ống) vào cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng
chung.
"Cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung" là các công trình được xây
dựng để bố trí, lắp đặt đường dây, cáp và đường ống, bao gồm: Cột ăng ten;
cột treo cáp (dây dẫn); cống cáp; hào và tuy nen kỹ thuật; đường đô thị; hầm
đường bộ; hầm đường sắt; cống ngầm; cầu đường bộ và cầu đường sắt.
Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, luận văn có 3 chương
Chương 1: Thực trạng cơng tác quản lý hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn
phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hạ tầng kỹ thuật trên địa
bàn phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống


6

hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, thành phố
Hà Nội.
Phần kết luận và kiến nghị.
Tài liệu tham khảo.



THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


97

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận.
Phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, có cơ sở hạ tầng
kỹ thuật đã được hình thành nhưng đến nay phát triển chưa đồng bộ, người
dân chủ yếu là cán bộ. Ý thức và nếp sống đô thị của người dân chưa cao.
Quản lý hạ tầng kỹ thuật là cơng việc khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải
kết hợp nhiều yếu tố như điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, vốn
đầu tư, cơng nghệ, mơ hình tơ chức bộ máy, sự tham gia của cộng đồng... Qua
nghiên cứu, tác giả của luận văn xin được đưa ra một số kết luận cơ bản sau
đây:
- Cần chú trọng tới các yếu tố thực tế trong quá trình xây dựng và quản
lý, vận hành hạ tầng kỹ thuật như trên địa bàn phường phù hợp với đặc thù
từng khu vực (khu phố cũ với khu xây dựng mới khang trang và hiện đại).
Các yếu tố quản lý cũng cần được dựa trên các điều kiện này.
- Các cơ sở khoa học trong quản lý hạ tầng kỹ thuật là căn cứ vào các
yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật đã được nhà nước quy định và ban hành, hệ
thống các văn bản pháp quy của nhà nước, của thành phố Hà Nội, đồng thời

áp dụng, học tập những kinh nghiệm về công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ
thuật của các đơ thị trong và ngồi nước.
- Các giải pháp đề xuất về quản lý hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn phường
Lĩnh Nam bao gồm các vấn đề chính như:
+ Đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật về: quản lý giao thơng, cấp nước,
thốt nước và Quản lý chất thải và vệ sinh môi trường
+ Đề xuất giải pháp quản lý HTKT về: mơ hình tổ chức quản lý hạ tầng
kỹ thuật; Tăng cường đào tạo chuyên mơn cho các cán bộ quản lý hành chính
cấp phường trong lĩnh vực QL HTKT; Tăng cường trách nhiệm của cán bộ
quản lý HTKT; Huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý


98

HTKT.
+ Một số giải pháp khác trong công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật như: bổ
sung, điều chỉnh các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý và xây dựng
HTKT; Đề xuất cơ chế chính sách thu hút đầu tư xây dựng HTKT; Đề xuất hạ
ngầm đường dây trên toàn phường.
- Tất cả các đề xuất trên đây được đưa ra dựa trên cơ sở nghiên cứu lý
luận và thực tiễn cũng như điều kiện thực tế về công tác quản lý hạ tầng kỹ
thuật của Phường Lĩnh Nam, quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội. Vì vậy, nó
mang tính khoa học và tính khả thi cao.
Kiến nghị.
Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý HTKT trên địa bàn phường Lĩnh
Nam, tác giả luận văn kiến nghị:
- Cần bổ sung hoàn thiện hoặc thay thế những cơ chế, chính sách cũ
khơng phù hợp với tình hình thực tế hiện nay trên cơ sở nghiên cứu, rà soát,
đánh giá thực trạng HTKT và công tác quản lý HTKT trên địa bàn các
phường.

- Nên phân định rõ và nâng cao vai trị, trách nhiệm của chính quyền địa
phương, đặc biệt UBND phường trong cơng tác kiểm sốt, đánh giá chất
lượng, vận hành và quản lý cơng trình thuộc HTKT, vận động và khuyến
khích người dân tham gia quản lý tốt HTKT.
- Xây dựng bộ máy tổ chức quản lý hiệu quả từ thành phố đến cơ sở đối
với hệ thống HTKT, phát huy tối đa vai trò, trách nhiệm của các tổ chức,
người dân đô thị cùng tham gia với chính quyền đơ thị thực hiện cơng tác
quản lý HTKT.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam 2008 - Tập
1, 2 và 3, NXB Xây dựng, Hà Nội.
2. Bộ Xây dựng (2007), Cấp nước - Đường đô thị - Tiêu chuẩn thiết
kế TCXDVN 104:2007, NXB Xây dựng, Hà Nội.
3. Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/NĐ-CP ngày 18/4/2005
về ban hành Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng.
4. Chính phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007
về quản lý chất thải rắn.
5. Chính phủ (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015
của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu;
6. Chính phủ (2016), Quyết định số 589/QĐ-TTg ngày 06/4/2016
của Thủ tướng chính phủ v/v phê duyệt định hướng phát triển
thốt nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025,
tầm nhìn đến năm 2050.
7. Chính phủ (2009), Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009
của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia về
quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm
2050.
8. Chính phủ (2010), Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010

về Quy định quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đường
bộ.
9. Chính phủ (2014), Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014
về thoát nước và xử lý nước thải.


10. Nguyễn Ngọc Dung (2012), Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô
thị, tài liệu giảng dạy Sau đại học Trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội.
11. Niên giám thống kê thành phố Hà Nội, 2019.
12. Niên giám thống kê quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội, 2019.
13. Cơng ty cổ phần mơi trường đơ thị Hồng Mai - Báo cáo thường
niên năm 2019.
14. Trần Thị Hường (2008), "Xây dựng và phát triển hệ thống hạ tầng
kỹ thuật ở nước ta. Thực trạng và giải pháp", Kỷ yếu hội thảo khoa
học "Quy hoạch và phát triển đô thị Việt Nam - cơ hội và thách
thức".
15. Trần Thị Hường (chủ biên), Nguyễn Lâm Quảng, Nguyễn Quốc
Hùng, Bùi Khắc Toàn, Cù Huy Đấu (2009), Hồn thiện kỹ thuật
Khu đất xây dựng đơ thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.
16. Nguyễn Tố Lăng (2008), Quản lý đô thị ở các nước đang phát
triển, Trường Đại học Kiến trúc, Hà Nội.
17. Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, NXB Xây
dựng, Hà Nội.
18. Phạm Trọng Mạnh (2010), Khoa học quản lý, NXB Xây dựng, Hà
Nội
19. Mai Thị Ánh Phượng (2018) " Quản lý hạ tầng kỹ thuật phường
Khương Mai, Quận Thanh Xuân, Thành Phố Hà Nội". Luận văn
thạc sĩ Quản Lý Đô Thị và Cơng Trình – Trường Đại Học Kiến
Trúc Hà Nội.

20. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam 01:2008: Quy chuẩn xây dựng Việt
Nam – Quy chuẩn xây dựng.


21. Quy hoạch chung quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội đến năm
2030.
22. Quốc hội (2015), Luật Quy hoạch đô thị số 01/VBHN-VPQH.
23. Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13.
24. Nguyễn Hồng Tiến (2011), Quy hoạch và hạ tầng kỹ thuật đô thị,
NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
25. UBND Quận Hoàng Mai (2019), Quyết định số 08/2019/QĐUBND ngày 02/12/2019 của UBND quận Hoàng Mai, chức năng
nhiệm vụ, quyền hạn về quản lý hạ tầng kỹ thuật của phịng Quản
lý đơ thị.
26. UBND Quận Hồng Mai (2019), Báo cáo thơng tin Mơi trường
quận Hồng Mai năm 2019.
27. UBND quận Hồng Mai (2019), Quy trình thu gom rác thải của
Cơng ty cổ phần mơi trường đơ thị Hồng Mai.
28. UBND TP Hà Nội (2013), Quyết định số 7936/QĐ-UBND ngày
27/12/2013 của UBND thành phố Hà Nội về việc quy định mức
thu dịch vụ vệ sinh đối với chất thải rắn công nghiệp thông thường
trên địa bàn thành phố Hà Nội.
29. UBND TP Hà Nội (2013), Quyết định số 16/2013/QĐ-UBND của
UBND Thành phố Hà Nội về việc ban hành quy định quản lý chất
thải rắn thông thường trên địa bàn thành phố Hà Nội.
30. UBND TP Hà Nội (2013), Quyết định số 41/2016/QĐ-UBND
ngày 19 tháng 09 năm 2016 về việc ban hành quy định phân cấp
quản lý nhà nước một số lĩnh vực hạ tầng, kinh tế - xã hội trên địa
bàn thành phố Hà Nội.
31. Viện Kỹ thuật môi trường.Các giải pháp cơng nghệ XLNT hiệu
quả, với chi phí đầu tư và vận hành thấp. hà Nội 2015.



32. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 33:2006: Cấp nước – mạng lưới
đường ống và cơng trình – tiêu chuẩn thiết kế.
33. Công ty Viwaco - Báo cáo thường niên năm 2019.
34. Website cổng thông tin điện tử một số cơ quan, đơn vị:
a) Chính phủ Việt Nam (www.chinhphu.gov.vn);
b) UBND thành phố Hà Nội (www.hanoi.gov.vn);
c) Sở Kế hoạch & Đầu tư Hà Nội (www.hapi.gov.vn);
d) Sở Xây dựng Hà Nội (www.soxaydung.hanoi.gov.vn);
e) Sở Tài nguyên & Môi trường Hà Nội
(www.tnmtnd.hanoi.gov.vn);
f) Sở Giao thông Vận tải Hà Nội (www.sogtvt.hanoi.gov.vn);
g) Cổng thông tin điện tử quận Hoàng Mai
();
h) Văn bản pháp quy Bộ Xây Dựng :
();
i) Website: khoahocmoi.vn - nguonsongxanh.vn. Giải pháp môi
trường 3R;
j) Website: />k) Website: />l) Website: />m) Website: />wsID=675&C
ategoryID=3;
n) Website />o) Website Sở Xây dựng Bà Rịa- Vũng Tàu :
www.soxaydung.baria-vungtau.gov.vn


p) Websitehttp: //www.báo mới.photo.1.zadn.vn 16/06/01
q) Websitehttp: //m.cafef.vn/du-an/XHU/khu-do-thi-moi-phuongxuan-hoa.chn



×