Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Chỉnh trang kiến trúc cảnh quan truyến đường yên phụ đoạn từ cầu long biên đến nút giao thông đường thanh niên quận ba đình, thành phố hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------------

NGUYỄN VĂN DŨNG

CHỈNH TRANG KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TUYẾN ĐƢỜNG YÊN PHỤ ĐOẠN TỪ CẦU
LONG BIÊN ĐẾN NÚT GIAO THƠNG ĐƢỜNG
THANH NIÊN QUẬN BA ĐÌNH, TP HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------------

NGUYỄN VĂN DŨNG
KHÓA 2018-2020

CHỈNH TRANG KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TUYẾN ĐƢỜNG YÊN PHỤ ĐOẠN TỪ CẦU


LONG BIÊN ĐẾN NÚT GIAO THƠNG ĐƢỜNG
THANH NIÊN QUẬN BA ĐÌNH, TP HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kiến Trúc
Mã số: 8.58.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGÔ THỊ KIM DUNG
TS. NGUYỄN VĂN TUYÊN
XÁC NHẬN
CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2020


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc
Hà Nội, các thầy cô trong Khoa sau đại học cùng với các thầy giáo, cô giáo
các Khoa, bộ môn đã giảng dạy và tạo mọi điều kiện để em hồn thành
khóa học 2018 - 2020.
Đặc biệt em xin cảm ơn cô TS.KTS. Ngô Thị Kim Dung và thầy
TS.KTS. Nguyễn Văn Tuyên trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tạo mọi
điều kiện và dành nhiều thời gian, góp ý, hỗ trợ giúp đỡ trong suốt q trình
thực hiện luận văn để em có thể hồn thiện được luận văn này.
Cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Nhà ở Trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội, các thầy cô trong tiểu ban bảo vệ đề cương, các thầy cô
trong tiểu ban kiểm tra tiến độ luận văn, đã có những ý kiến góp ý quý báu
cho nội dung luận văn.
Cũng xin cảm ơn các cơ quan, tổ chức, bạn bè đồng nghiệp ngành kiến
trúc, xây dựng đã hỗ trợ, giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Vì thời gian thực hiện luận văn có hạn nên khơng tránh khỏi những

hạn chế, thiếu sót. Nhưng em xin hứa sẽ đầu tư nghiên cứu thêm những vấn
đề cịn hạn chế, thiếu sót đó để hồn thiện thêm kiến thức của em trong q
trình làm việc sau này.
Xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Văn Dũng


LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Chỉnh trang kiến trúc cảnh
quan tuyến đường Yên Phụ đoạn từ cầu Long Biên đến nút giao thông đường
Thanh Niên quận Ba Đình, TP Hà Nội” là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của đề tài là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Văn Dũng


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các ảnh,hình vẽ, sơ đồ, đồ thị
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài……………………………………….……..……….. 01

* Mục đích nghiên cứu……………………………………………........... 02
* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu……………………………….......... 02
* Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………..…….. 02
* Ý nghĩa thực tiễn của đề tài…………………………………………… 03
* Các khái niệm (thuật ngữ)……………………....…………………….. 03
* Cấu trúc luận văn…………………………..…………………..……… 04
NỘI DUNG……….………………………………………………………. 05
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TUYỄN ĐƢỜNG YÊN PHỤ ĐOẠN
TỪ CẦU LONG BIÊN ĐẾN NÚT GIAO THÔNG ĐƢỜNG
THANH NIÊN VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN NGHIÊN CỨU …. 05
1.1.Hiện trạng tuyến đƣờng Yên Phụ đoạn từ cầu Long Biên đến nút
giao thơng đƣờng Thanh Niên Quận Ba Đình, TP Hà Nội…….……… 05
1.1.1. Vị trí, ranh giới................................................................................... 05
1.1.2. Hiện trạng sử dụng đất…………………………………...………… 07
1.1.3. Hiện trạng kiến trúc cảnh quan……………………….….…………

09

1.1.4. Hiện trạng tiện nghi đô thị…………………………….…….……… 17
1.1.5. Hiện trạng cây xanh ........................................................................... 18
1.1.6. Hiện trạng Hạ tầng kỹ thuật đô thị..................................................... 21


1.2. Các vấn đề nghiên cứu đặt ra……...……………………..………… 25
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ CHỈNH TRANG KIẾN
TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN ĐƢỜNG YÊN PHỤ ĐOẠN TỪ
CẦU LONG BIÊN ĐẾN NÚT GIAO ĐƢỜNG THANH NIÊN.….. …. 25
2.1. Cơ sở lý thuyết thiết kế, chỉnh trang cảnh quan đô thị…………… 26
2.1.1. Lý thuyết về hình ảnh đơ thị..............................................................


26

2.1.2. Lý thuyết về thiết kế đô thị................................................................

27

2.1.3. Cơ sở thực tế chỉnh trang kiến trúc cảnh quan………...…………… 28
2.1.4. Một số bài học kinh nghiệm chỉnh trang kiến trúc cảnh quan trên
tuyến phố ở Việt Nam và trên Thế giới…………………………………… 34
2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và văn hóa thành phố Hà Nội... 45
2.2.1. Điều kiện tự nhiên ……………………………………….………… 45
2.2.2. Điều kiện kinh tế ……………………………………….………….. 46
2.2.3. Điều kiện xã hội.................................................................................

48

2.2.4. Điều kiện văn hóa............................................................................... 49
2.3. Cơ sở pháp lý thiết kế cảnh quan tuyến đƣờng đô thị…….……… 52
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP CHỈNH TRANG KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN TUYẾN ĐƢỜNG YÊN PHỤ ĐOẠN TỪ CẦU LONG
BIÊN ĐẾN NÚT GIAO ĐƢỜNG THANH NIÊN………………….. …. 58
3.1. Định hƣớng…………………………………………………………... 58
3.2. Phân khu vực chức năng chỉnh trang cải tạo cảnh quan …….......

58

3.3. Giải pháp tổ chức cảnh quan chung …………………………….… 61
3.4. Cải tạo, chỉnh trang các yếu tố cảnh quan chủ đạo………………. 64
3.4.1. Giải pháp chỉnh trang kiến trúc cảnh quan tổng thể..........................


64

3.4.2. Giải pháp chỉnh trang các cơng trình kiến trúc hai bên đường….…. 65
3.5. Giải pháp Chỉnh trang các yếu tố cảnh quan khác…….…………

69

3.5.1. Khu vực bán hàng rong….…………………………………….….... 69


3.5.2. Cầu, hầm đi bộ…………………………………………………..….

71

3.5.3. Nhà chờ xe buýt………………………..……………………..…….

73

3.5.4. Nhà vệ sinh công cộng……………………………………..………. 73
3.5.5. Điểm nghỉ chân……………………………………………..……… 75
3.5.6. Điểm rút tiền tự động………………………………………..……... 76
3.5.7. Cây xanh............................................................................................. 77
3.5.8. Hạ tầng kỹ thuật đô thị ...................................................................... 78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………….…………….…………..….. 83
1. Kết luận………………………………………………………………… 83
2. Kiến nghị……………………………………………………………….. 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

CQĐT

Cảnh quan đô thị

KTCQ

Kiến trúc cảnh quan

TKĐT

Thiết kế đô thị

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng, biểu

Tên bảng, biểu

Trang

Bảng 1.1

Hiện trạng sử dụng đất đoạn đường Yên Phụ

08

Biểu 1.2


Thống kê hiện trạng cây xanh

20

Bảng 2.1

Thống kê các dạng địa hình cơ bản của

45

Hà Nội
Bảng 2.2

Dân số, mật độ dân số 09 quận nội thành
Hà Nội

48


Bảng 2.3

Tổng hợp sơ liệu di tích trên địa bàn 8 quận

49

nội thành Hà Nội
Bảng 2.4

Quy định khoảng lùi tối thiểu (m) của các cơng


54

trình theo bề rộng lộ giới đường và chiều
cao xây dựng cơng trình
Bảng 2.5

Độ vươn ra tối đa của ban công, mái đua,

54

ô-văng
Bảng 3.1
Bảng 3.2

Bảng đề xuất chiều rộng hè đường, khoảng lùi
Bảng đề xuất tính chất, chức năng, các

62
62

cơng trình điểm nhấn
Bảng 3.3

Bảng đề xuất chức năng cơ bản hè đường gắn

63

với cơng trình thương mại dịch vụ
Bảng 3.4


Bảng đề xuất kích thước khơng gian điểm bán

70

hàng rong
Bảng 3.5

Bảng đề xuất kích thước khơng gian bố trí hầm

72

đi bộ
Bảng 3.6

Bảng đề xuất kích thước khơng gian bố trí

73

điểm bắt xe buýt
Bảng 3.7

Bảng đề xuất vị trí, kích thước khơng gian

75

bố trí nhà vệ sinh cơng cộng
Bảng 3.8

Bảng đề xuất kích thước khơng gian điểm


75

nghỉ chân
Bảng 3.9

Bảng đề xuất kích thước khơng gian bố trí

76

điểm rút tiền tự động
Bảng 3.10
Bảng 3.11

Bảng đề xuất bố trí cây xanh
Bảng đề xuất vị trí, kích thước khơng gian đặt
trạm biến áp, tủ RMU, tủ phân phối điện hạ

78
79


DANH MỤC HÌNH ẢNH, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1


Sơ đồ vị trí đoạn đường n Phụ

05

Hình 1.2

Sơ đồ liên kết đơ thị nội vùng của tuyến đường

06

Hình 1.3

Sơ đồ ranh giới đoạn đường Yên Phụ

07

Hình 1.4

Hiện trạng sử dụng đất đoạn đường Yên Phụ

08

Hình 1.5

Sơ đồ hiện trạng giao thơng của tuyến đường

09

Hình 1.6


Mặt cắt hiện trạng đường

09

Hình 1.7

Hiện trạng mặt đứng đoạn

10

từ đầu đường Trần Nhật Duật tới phố Gầm Cầu
Hình 1.8

Hiện trạng mặt đứng đoạn phố Gầm Cầu đến

10

phố Hàng Đậu
Hình 1.9

Hiện trạng mặt đứng đoạn từ phố Hàng Đậu tới

10

phố Hịe Nhai
Hình 1.10

Hiện trạng mặt đứng đoạn


10

từ phố Hòe Nhai tới phố Phạm Hồng Thái
Hình 1.11

Hiện trạng mặt đứng đoạn

10

từ phố Phạm Hồng Thái tới phố Hàng Than
Hình 1.12

Hiện trạng mặt đứng đoạntừ phố Hàng Than tới

11

phố Hàng Bún
Hình 1.13

Hiện trạng mặt đứng đoạn từ phố Hàng Bún tới

11

phố Cửa Bắc
Hình 1.14

Hiện trạng mặt đứng đoạn từ phố Cửa Bắc tớ

11


đường Thanh Niên
Hình 1.15

Đoạn đường Hồng Hà nhìn từ cầu đi bộ tới đầu
đường Thanh Niên

12


Hình 1.16

Đoạn đường Hồng Hà nhìn từ cầu đi bộ tới phố

12

Tân Ấp
Hình 1.17

Đầu phố Tân Ấp

12

Hình 1.18

Cửa khẩu Tân Ấp

12

Hình 1.19


Đường Hồng Hà đoạn từ ngõ 41 tới ngõ 75 và từ

12

ngõ 77 đến ngõ 131
Hình 1.20

Đường Hồng Hà tại nút chợ Long Biên,

13

từ ngõ 178 đến đầu cầu Long Biên
Hình 1.21

Hiên trạng tại cổng chợ Long Biên

13

Hình 1.22

Các lán tạm bn bán hoa qua phía trong

13

đê gốm sứ
Hình 1.23

Hiện trạng đường Hồng Hà tại nút

14


chợ Long Biên
Hình 1.24

Chợ Long Biên

14

Hình 1.25

Sơ đồ hiện trạng tầng cao tuyến đường và cảnh

14

quan khu nhà ở kết hợp dịch vụ điển hình
Hình 1.26

. Sơ đồ hiện trạng hạ tầng kỹ thuật

14

Hình 1.27

Cảnh quan các cơng trình chính

15

trong tuyến phố
Hình 1.28


Hiện trạng trồng cây xanh tại bãi đỗ xe gần đầu

19

cầu Long Biên
Hình 1.29

Hiện trạng trồng cây xanh tại bãi đỗ xe gần nhà

19

ga Long Biên
Hình 1.30

Hiện trạng trồng cây xanh tại bến đỗ xe bus

19

Hình 1.31

Hiện trạng cây xanh tại nút cầu vượt đầu đường

19

Thanh Niên


Hình 1.32

Hiện trạng cây xanh, mặt nước


20

Hình 2.1.

Cảnh quan tuyến đường ve song Tam Bạc,

36

thành phố Hải Phịng
Hình 2.2

Cảnh quan đường Bạch Đằng thành phố

38

Đà Nẵng
Hình 2.3

Cảnh quan tuyến phố cổ Hội an

40

Hình 2.4

Khảo sát vật liệu hè đường Nguyễn Huệ,

41

Hồ Chí Minh

Hình 2.5

Một số di sản gắn với tuyến đường Yên Phụ

50

Hình 2.6

Minh họa về độ vươn của ban công, mái đua;

55

chiều cao tấng trệt và khoảng lùi theo QCXDVN
01: 2008/BXD
Hình 2.7

Quy định về khoảng lùi của nhà liên kế mặt phố

55

Hình 3.1

Cấu trúc khơng gian chỉnh trang tuyến đường

61

Hình 3.2

Minh họa định hướng chỉnh trang tuyến đường


64

Yên Phụ trên cơ sở khoa học về định hướng quy
hoạch, cải tạo và tổ chức khơng gian cảnh
quan chung chung
Hình 3.3

Giải pháp chỉnh trang các cơng trình kiến trúc 2

66

bên đường
(Đoạn từ Hàng Khoai – Hàng Đậu – Hịe Nhai)
Hình 3.4

Giải pháp chỉnh trang các cơng trình kiến trúc 2

67

bên đường
( Hịe Nhai – Phạm Hồng Thái – Hàng Than)
Hình 3.5

Giải pháp chỉnh trang các cơng trình kiến trúc 2
bên đường

67


(đoạn từ Hàng Than - Hàng Bún - Cửa Bắc)

Hình 3.6

Giải pháp chỉnh trang các cơng trình kiến trúc 2

68

bên đường
(đoạn từ Cửa Bắc – đầu đường Thanh Niên )
Hình 3.7

Giải pháp chỉnh trang các cơng trình kiến trúc

69

đường Hồng Hà (đoạn từ đầu đường Thanh
Niên – phố Tân Ấp – đầu cầu Long Biên)
Hình 3.8

Minh họa giải pháp quán bán hàng lưu động

71

Hình 3.9

Đề xuất giải pháp cải tạo kiến trúc cầu đi bộ

72

Hình 3.10


Giải pháp cải tạo điểm bắt xe buýt

73

Hình 3.11

Minh họa giải pháp Nhà vệ sinh cơng cộng

74

thơng minh
Hình 3.12

Giải pháp cải tạo bền gốc cây thành điểm ngồi

76

nghỉ chân
Hình 3.13

Cải tạo vật liệu bó gốc cây tăng cường thẩm

78

thấu nước
Hình 3.14

Cải tạo tủ điện bằng sơn thành tranh

80


nghệ thuật
Hình 3.15

Minh họa 1 giải pháp trang trí các nắp cống

81

Hình 3.16

Cải tạo điểm thu gom và phân loại rác

82


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Tuyến đường đường Yên Phụ, quận Ba Đình, TP Hà Nội là một trong
những tuyến đường huyết mạch của thủ đô:
- Là cầu nối giữa nội đơ Hà Nội với Phía bên kia Sơng Hồng, với Hồ
Tây và khu vực phía Bắc Hà Nội như Sân bay Nội Bài.
-Tuyến đường gắn liền với di tích Cầu Long Biên (di tích lịch sử, nghệ
thuật cấp quốc gia),
- Nổi tiếng là nơi có con đường gốm sứ của Hà Nội (Cơng trình này đã
nhận được giải thưởng "Bùi Xuân Phái" vì tình yêu Hà Nội" năm 2008 và Tổ
chức Guinness thế giới đã công nhận đây là bức tranh gốm dài nhất thế giới )
và là nơi tập trung nhiều làng nghê truyền thống lâu đời.
- Đê sơng Hồng (cơng trình kiến trúc đầu tiên của Hà Nội), hệ thống

nhà cũ ven đường (các cơng trình còn lưu giữ được giá trị kiến trúc, lịch sử
truyền thống của thành phố Hà Nội trong tiến trình phát triển).
- Là nơi giao thoa giữa cái cũ và cái mới của Hà Nội, từ văn hóa thường
ngày đến kiến trúc đều có sự hịa trộn giữa cái mới và cái cũ.
Tuyến đường Yên Phụ, Quận Ba Đình, TP Hà Nội (đoạn từ cầu Long
Biên đến đường Thanh Niên) hiện đang chịu nhiều áp lực phát triển như,
Cảnh quan kiến trúc bị ảnh hưởng do nhu cầu về mở rộng các dịch vụ phục vụ
cộng đồng, chưa có sự nhất qn về xây dựng (cơng trình mới) hoặc sửa chữa
cải tạo cơng trình (Cơng trình cũ). Chợ đầu mối Long Biên, giao thong (hiện
trạng) đang có nhiều bất cập … Chưa khác thác giá trị tiềm tang đối với một
tuyến đường huyết mạch của thủ đô. Chưa đạt được những yếu tố chỉnh trang
kiến trúc cảnh quan cần thiết, để từ đó phát huy được giá trị cho khơng gian
kiến trúc cảnh quan chung của tuyến đường. Chưa biểu hiện được một cách rõ


2

nét và trực tiếp mang dấu ấn của một tuyến đường được coi như cửa ngõ quốc
tế của thủ đơ.
Vì vậy nghiên cứu “Chỉnh trang kiến trúc cảnh quan tuyến đường Yên
Phụ đoạn từ cầu Long Biên đến nút giao thơng đường Thanh Niên quận Ba
Đình, TP Hà Nội” có ý nghĩa thực tiễn đối với Thủ đô Hà Nội và Việt Nam
hiện nay.
* Mục đích nghiên cứu
Từ việc tìm kiếm, tập hợp tư liệu về quy hoạch, kiến trúc, xây dựng … từ
nhiều nguồn kết hợp với khảo sát, đánh giá thực trạng, phân tích những ưu,
nhược điểm về tổ chức không gian, cảnh quan của của tuyến đường. Từ đó
tạo tiền đề khoa học nhằm đưa ra các giải pháp chỉnh trang kiến trúc cảnh
quan tuyến đường phù hợp, thích ứng với nhu cầu phát triển của đơ thị.
Nhưng vẫn tạo được dấu ấn mang bản sắc về một tuyến đường cửa ngõ quan

trọng của Hà Nội.
* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Chỉnh trang kiến trúc cảnh quan tuyến đường
Yên Phụ đoạn từ cầu Long Biên đến nút giao thông đường Thanh Niên quận
Ba Đình, TP Hà Nội.
- Phạm vị nghiên cứu: Không gian tuyến đường Yên Phụ đoạn từ cầu
Long Biên đến nút giao thông đường Thanh Niên
* Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp tổng hợp sưu tầm, thu thập tài liệu: Hệ thống hóa các tài
liệu nghiên cứu khoa học, bài báo khoa học, luận án, luận văn và dự án có liên
quan đến cảnh quan đường đơ thị trên thế giới và tại Việt Nam.
- Phương pháp khảo sát thực tiễn: Đo đạc, vẽ ghi, chụp ảnh thực trạng
cảnh quan tuyến đường Yên Phụ.


3

- Phương pháp sơ đồ hóa: Trên cơ sở các tài liệu và thơng tin tổng hợp
được, sơ đồ hóa các nội dung tài liệu và thông tin thành các hình vẽ, bảng
biểu logic, nhằm hệ thống hóa tài liệu và số liệu, là cơ sở để nhận diện các
vấn đề nghiên cứu trọng tâm.
* Ý nghĩa thực tiến của đề tài
- Tài liệu về chỉnh trang kiến trúc cảnh quan đô thị
- Tài liệu tham khảo về chỉnh trang kiến trúc cảnh quan 1 tuyến đường
của Hà Nội
- Một giải pháp nghiên cứu có thể vân dụng vào thực tiễn trong công tác
quy hoạch, cải tạo, chỉnh trang cảnh quan tuyến đường.
* Các khái niệm (thuật ngữ)
 Cảnh quan đơ thị (CQĐT) là khơng gian cụ thể có nhiều hướng quan
sát ở trong đô thị như không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường

phố, hè, đường đi bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi,
gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông,
kênh, rạch trong đô thị và không gian sử dụng chung thuộc đô thị. [3]
 Kiến trúc cảnh quan (KTCQ) là một môn khoa học tổng hợp, liên quan
đến nhiều lĩnh vực chuyên ngành khác nhau (quy hoạch không gian, quy
hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc cơng trình, điêu khắc, hội họa,...) nhằm giải
quyết những vấn đề tổ chức môi trường nghỉ ngơi – giải trí, thiết lập và bảo
vệ mơi sinh, bảo vệ môi trường, tổ chức nghệ thuật kiến trúc. [2]
 Thiết kế đô thị (TKĐT) là việc cụ thể hoá nội dung quy hoạch chung,
quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị về kỹ thuật, kiến trúc các cơng trình trong
đơ thị, cảnh quan cho từng khu chức năng, tuyến phố và các khu không gian
công cộng khác trong đô thị. [4]
 Cải tạo, chỉnh trang


4

Chỉnh trang là sự can thiệp nhẹ nhất vào hình thức kiến trúc đường phố.
Nội dung của chỉnh trang chỉ là sự dọn dẹp, sắp xếp lại bộ mặt kiến trúc mà
không làm xáo trộn nhiều tới hiện trạng. Chi phí cũng như những đầu tư là ít
nhất cho cả người dân và chủ đầu tư, không làm ảnh hưởng nhiều tới đời sống
cộng đồng. Tuy nhiên, nếu chỉ là chỉnh trang thuần túy thì nó khơng mang lại
thay đổi đáng kể nào cho bộ mặt đô thị. Chỉnh trang phải gắn liền với cải tạo.
Cải tạo chỉnh trang sẽ cho phép không chỉ dọn dẹp, sắp xếp lại bộ mặt kiến
trúc mà còn can thiệp mạnh hơn vào hiện trạng. Sự can thiệp đó được thể hiện
ở những mức độ khác nhau: Dọn dẹp, sắp xếp lại mặt đứng kiến trúc hai bên
tuyến đường; Dỡ bỏ một số yếu tố tiêu cực trên các bề mặt kiến trúc; Dỡ bỏ
một số yếu tố tiêu cực và thay thế các yếu tố mới phù hợp; Thêm 1 số yếu tố
kiến trúc và cảnh quan mới.
* Cấu trúc luận văn

- Mở đầu
- Nội dung nghiên cứu
 Chương 1: Tổng quan tuyến đường Yên Phụ đoạn từ cầu Long Biên đến
nút giao thông đường Thanh Niên và các vấn đề đặt ra cần
nghiên cứu
 Chương 2: Cơ sở khoa học để chỉnh trang tuyến đường Yên Phụ đoạn từ
cầu Long Biên đến nút giao thông đường Thanh Niên
 Chương 3: Giải pháp chỉnh trang kiến trúc cảnh quan tuyến đường
Yên Phụ đoạn từ cầu Long Biên đến nút giao thông đường
Thanh Niên
- Kết luận, kiến nghị
- Tài liệu tham khảo
- Phụ lục


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


83

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận

Xu hướng hội nhập quốc tế và tồn cầu hóa ngày một mạnh mẽ và tác
động vào mội mặt của các đô thị Việt Nam, đặc biệt là các đơ thị lớn có vị trí
quan trọng như Thủ đơ Hà Nội. Để có thể hội nhập nhanh nhất, tiếp thu các
thành tựu khoa học trên tồn thế giới mà khơng đánh mất đi giá trị đặc trưng
quý giá, Hà Nội cần đặt vấn đề xây dựng hình ảnh đơ thị đặc trưng lên hàng
đầu trong mọi khía cạnh của sự phát triển.
Thực hiện cơng tác thiết kế đơ thị nhằm tơn vinh, gìn giữ các giá trị văn
hóa, lịch sử, xã hội, quy hoạch kiến trúc cảnh quan Hà Nội là việc làm cấp
thiết. Đối với từng khu vực trong thành phố, việc phát triển hình ảnh đơ thị
đặc trưng của khu vực đó càng cần thiết phải thực hiện hơn, vì mỗi khu vực sẽ
góp phần quan trọng vào hình ảnh và quá trình phát triển bền vững của Hà
Nội. Tuyến đường Yên Phụ là một trong những tuyến đường quan trọng của
Thủ đơ, có đặc trưng riêng là trục kinh tế của Thủ đô và khu vực cũng như kết
nối với các phân khu đơ thị phía Bắc sơng Hồng, và là nơi giao thoa giữ cũ và
mới, bảo tồn và phất triển, góp phần củng cố cho hình ảnh của khu vực và
Thủ đô.
- Các thông tin, tài liệu liên quan đến việc đánh giá hiện trạng tuyến
đường cho thấy, tuyến đường Yên Phụ đang chịu sự tác động của sự phát
triển, sức ép về dân số gia tăng, nền kinh tế thị trường, tác động của hội nhập
quốc tế, do đó đặc trưng của tuyến đường cũng biến đổi theo các mức độ khác
nhau và việc cải tạo chỉnh trang hai bên tuyến đường trở nên cấp thiếp hơn
bao giờ hết. Các vấn đề đã giải quyết là để khẳng định hình ảnh đặc trưng của
tuyến đường, kết nối các khơng gian đơ thị, các cơng trình kiến trúc theo
phong cách và bản sắc của tuyến, nhằm đạt tới hiệu quả cao nhất trong việc


84

phát triển lâu dài, bền vững. Những định hướng cải tạo, chỉnh trang không
gian kiến trúc cảnh quan của tuyến đường Yên Phụ.

+ Các yếu tố tạo thành mang đặc trưng của tuyến phố có giá trị về văn
hóa, giáo dục, quy hoạch cảnh quan, là những hình ảnh đơ thị đặc trưng của
tuyến.
+ Cải tạo chỉnh trang khu vực nhà dân tự xây, có giải pháp gắn kết hài
hịa giữa các cơng trình trên tồn tuyến đường bằng hệ thống cây xanh, tiểu
cảnh, … bổ sung các tiện ích đơ thị.
+ Kết hợp hài hịa mọi khơng gian đơ thị, mọi cơng trình và các thành tố
tuyến trong một tổng thể thống nhất mang đặc trưng vốn có của tuyến, tạo nên
hình ảnh đơ thị đặc trưng nhất, hấp dẫn nhất, phát triển bền vững nhất của
toàn tuyến đường.
+ Từ những kết quả nghiên cứu về chỉnh trang đối với tuyến đường Yên
Phụ, có thể rút ra những vấn đề áp dụng đối với các tuyến đường khác của
Thủ đô.
+ Mỗi chi tiết, mỗi yếu tố, hay mỗi một cơng trình, một khơng gian đơ
thị trên tuyến đều là thành phần quan trọng trong việc cùng kết hợp, cải tạo
nên hình ảnh đơ thị đặc trưng cho tuyến phố, cho khu vực. Mỗi cơng trình lại
thuộc sở hữu của những thành phần khác nhau, của những tập thể và cá nhân
cụ thể, với thành phần và nhận thức khác nhau nên tác động của cộng đồng
vào toàn bộ quá trình bảo tồn và phát triển hình ảnh đơ thị đặc trưng của
tuyến, của khu vực là rất lớn. Cần chia sẻ trách nhiệm, khuyến khích tham gia
thực hiện và tôn trọng ý kiến cá nhân của người dân, quyết định của cộng
đồng, của mỗi người dân trong toàn bộ q trình của cơng tác thiết kế đơ thị.
2. Kiến nghị
Tuyến đường Yên Phụ là một tuyến đường gắn kết khu vực phố cổ với
phố mới, đồng thời đóng vai trò là một thành tố quan trọng cấu trúc giao


85

thơng của thủ đơ Hà Nội, nói chung cần có các chính sách phát triển đồng bộ

và kết hợp, hỗ trợ lẫn nhau cho việc chỉnh trang tuyến đường, cụ thể:
- Đối với các cấp chính quyền:
+ Cần xây dựng Quy chế duy tu, bảo dưỡng đồng bộ các yếu tố tạo nên
các kiến trúc đô thị, bao gồm cả cây xanh, các hạ tầng kỹ thuật khác như giao
thông, điện, nước...
+ Cần tổ chức giao thông hợp lý để phục vụ người dân, đặc biệt là khu
vực gần nút giao thông trung tâm quận Long Biên, là nơi tập trung đông
người, gắn với hệ thống các trung tâm thương mại.
+ Xây dựng các chính sách quản lý phát triển tổng thể, chi tiết, khuyến
khích, hỗ trợ đầu tư, phát triển kinh tế trên toàn tuyến.
+ Các quy định cụ thể trong việc quản lý xây dựng, quy hoạch, kiến
trúc, thiết kế đô thị trong khu vực, trên tuyến phố đảm bảo gìn giữ đặc trưng
và bản sắc của tồn tuyến, hài hòa với bản sắc chung trong cả khu vực.
+ Các chính sách thu nhút sự tham gia và quyết định của cộng đồng,
trong tồn bộ q trình thực hiện các công tác phát triển tuyến đường, nhất là
công tác thiết kế đô thị và quản lý tuyến phố cần được thực hiện với sự phối
hợp của người dân.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
01. Bản đồ Trung tâm thành phố Hà Nội, Nhà xuất bản Bản đồ, năm 2009
02. Hàn Tất Ngạn, Kiến trúc cảnh quan, NXB xây dựng, 1997
03. Luật Quy hoạch Đô thị - Luật số 30/2009/QH12 của Quốc hội
04. Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 của Quốc hội
05. Niên giám thống kê Hà Nội, năm 2018
06. Nguyễn Văn Tuyên, Đề tài nghiên cứu nâng cao chất lượng quản lý
và xây dựng hè đường đồ thị, theo Quyết định số 956 /QĐ SKH&CN
ngày 25 tháng 12 năm 2019 của sơ Khoa học và Công nghệ Hà Nội.
07. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01: 2008/BXD

08. Tiêu chuẩn việt nam TCVN 9411:2012
09. Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2019, Cục Thống kê thành phố
Hà Nội
10. Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2019, Cục Thống kê thành phố
Hà Nội
11. Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến
năm 2030 và tầm nhìn đến 2050
Tiếng Anh
12. Ali Manipour (1996), Design of Urban Space, Wiley and Sons LTD.
13. Roger Trancik (1986), Finding Lost Space –Theories of Urban
Design,
Van Nostrand Reinhold Company, New York.
24. Kenvin Lynch (1960), The Images of the city; The MIT Press, Boston
Jersey City - Los Angeles.
15.John Ormsbee Simonds, Landscape architecture, Mac Graw - Hill
Inc, UnitedState of America
Website
16. www.ashui.com
17. www.duhoc.japan.net.vn
18. www.kienviet.net
19. www.truyenhinhdulich.vn
20. www.qhkt.hanoi.gov.vn
21. www.vnra.mt.gov.vn


PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Quyết định số 1259/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ: Phê
duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đơ Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn
đến năm 2050.
PHỤ LỤC 2: Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc chung Thủ đô Hà Nội đã

được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt tại quyết định số 70/2014/QĐ-TTg
ngày 12/09/2014.
PHỤ LỤC 3: Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc Khu phố cổ Hà Nội được
UBND thành phố Hà Nội phê duyệt tại quyết định số 6398/QĐ-UBND ngày
24/10/2013;
PHỤ LỤC 4: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01: 2008/BXD về
quy hoạch xây dựng.
PHỤ LỤC 5: Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc khu phố Cũ Hà Nội được
UBND thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 24/2015/QĐ-UBND
ngày 13/08/2015;
PHỤ LỤC 6: Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc cơng trình cao tầng trong
khu vực Đơ thị trung tâm lịch sử thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định
số 11/2016/QĐ-UBND ngày 04/04/2016.



×