Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Khai thác đặc điểm cấu trúc không gian nhà ở dân gian đồng bằng bắc bộ trong các công trình du lịch nghỉ dưỡng ở việt nam (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

NGÔ THẾ QUÂN

KHAI THÁC ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC KHÔNG GIAN NHÀ
Ở DÂN GIAN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRONG CÁC CƠNG
TRÌNH DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG Ở VIỆT NAM

ḶN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC

HÀ NỘI - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

NGƠ THẾ QN
KHĨA 2017-2019

KHAI THÁC ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC KHÔNG GIAN NHÀ
Ở DÂN GIAN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRONG CÁC CƠNG
TRÌNH DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG Ở VIỆT NAM


Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02
LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. VŨ HỒNG CƯƠNG
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

HÀ NỘI – 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan Luận văn thạc sĩ là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tơi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn thạc sĩ là
trung thực và có nguồn gớc rõ ràng, đã được nêu trong luận văn và đưa vào
phần danh mục tài liệu tham khảo.
Tôi cam đoan đã được công bố về hậu quả kỷ luật đối với các trường hợp sao
chép hoặc gian dới có chủ ý đới với các dữ liệu khoa học đã thu thập và sử
dụng trong luận văn.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Ngô Thế Quân


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS.KTS Vũ Hồng Cương, người thầy đã
định hướng và chỉ bảo tận tình cho cơng trình nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn các ý kiến đóng góp của các Phó giáo sư, Tiến sĩ, các
nhà khoa học đã giúp tôi hoàn thành luận văn.
Xin cảm ơn khoa Kiến trúc, Khoa đào tạo sau đại học, Trường Đại học Kiến

trúc Hà Nội đã luôn tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận văn.
Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã luôn chia sẻ, giúp đỡ tôi trên con đường
nghiên cứu khoa học.
Sau cùng tơi ḿn bày tỏ lịng biết ơn vô hạn tới cha mẹ, những người đã
sinh thành và giáo dưỡng tôi. Xin cảm ơn vợ và những người thân luôn là
nguồn động viên, sát cánh cùng tôi trong q trình làm luận văn.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Ngơ Thế Qn


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu , chữ viết tắt
Danh mục các bảng , biểu
Danh mục các hình vẽ , đơ thị
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
 Lý do chọn đề tài
 Mục đích nghiên cứu
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Phương pháp nghiên cứu
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................... 5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở DÂN GIAN VÙNG
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VÀ KIẾN TRÚC DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG Ở
VIỆT NAM ....................................................................................................... 5
1.1. Tổng quan về kiến trúc nhà ở dân gian trên thế giới và Việt Nam ......... 5

1.1.1. Kiến trúc nhà ở dân gian trên thế giới ............................................... 5
1.1. Kiến trúc nhà ở dân gian truyền thống Việt Nam............................. 10
1.1.3. Quá trình hình thành kiến trúc nhà ở dân gian của Việt Nam qua các
thời kỳ ........................................................................................................ 12
1.2. Tổng quan về kiến trúc nhà ở dân gian vùng Đồng bằng bắc bộ (ĐBBB)
...................................................................................................................... 19
1.2.1. Tổng quan về môi trường tự nhiên và xã hội vùng ĐBBB. ............ 19


1.2.2. Các loại hình nhà ở dân gian vùng ĐBBB ...................................... 23
1.2.3.Khái niệm về các vật liệu truyền thống xây dựng nên cơng trình kiến
trúc. ............................................................................................................ 27
1.2.4. Khái niệm về các loại cấu trúc truyền thống xây dựng nên ngôi nhà
ở dân gian .................................................................................................. 28
1.2.5.Khái niệm về các cấu kiện gỗ xây dựng nên cơng trình kiến trúc
truyền thống. .............................................................................................. 31
1.3. Khái niệm và thực trạng các khu du lịch nghỉ dưỡng ở Việt Nam ....... 34
1.3.1.Khái niệm về kiến trúc du lịch nghỉ dưỡng. ..................................... 34
1.3.2.Kiến trúc các khu du lịch nghỉ dưỡng ở Việt Nam .......................... 35
1.3.3. Thực trạng về kiến trúc các khu du lịch nghỉ dưỡng ở Việt Nam... 36
1.4. Tổng quan về tình hình nghiên cứu kiến trúc khu du lịch nghỉ dưỡng
hiện nay[6] .................................................................................................... 37
1.4.1. Nghiên cứu liên quan đến các yếu tố địa điểm ............................... 37
1.4.2. Nghiên cứu liên quan đến yếu tố bản địa ........................................ 38
1.4.3. Nghiên cứu về kiến trúc du lịch nghỉ dưỡng ở Việt Nam ............... 39
1.4.4. Một số nhận xét về các nghiên cứu du lịch nghỉ dưỡng ................. 40
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC KHAI THÁC ĐẶC ĐIỂM
ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ Ở DÂN GIAN VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
VÀO KIẾN TRÚC DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG Ở VIỆT NAM ..................... 41
2.1. Các yếu tố tự nhiên tác động đến kiến trúc nhà ở dân gian vùng đồng

bằng Bắc Bộ. ................................................................................................ 41
2.1.1. Vị trí địa lý – khí hậu vùng ĐBBB.................................................. 41
2.1.2. Yếu tố tự nhiên tác động đến kiến trúc nhà ở dân gian ................... 42
2.2. Các yếu tố văn hóa xã hội tác động đến kiến trúc nhà ở dân gian vùng
đồng bằng Bắc Bộ. ....................................................................................... 42


2.2.1. Một số thống kê thực tế và phân loại chức năng ............................. 42
2.2.2. Một số đánh giá về nhà ở dân gian vùng ĐBBB............................. 47
2.2.3. Mối quan hệ giữa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và kiến trúc ............ 56
2.3. Các loại cấu trúc không gian nhà ở dân gian vùng ĐBBB. .................. 59
2.3.1. Cấu trúc không gian nhà 3 gian ....................................................... 59
2.3.3. Các bố cục đặc trưng không gian khuôn viên nhà ở dân gian vùng
ĐBBB.[6]................................................................................................... 64
2.4. Cơ sở lý luận về khai thác đặc trưng kiến trúc bản địa đối với kiến trúc
du lịch nghỉ dưỡng........................................................................................ 66
2.5. Mối quan hệ giữa tư tưởng và triết lý của kiến trúc dân gian đối với
kiến trúc du lịch nghỉ dưỡng . ...................................................................... 67
2.5.1. Tư tưởng và triết lý của kiến trúc nhà ở dân gian đối với kiến trúc
nghỉ dưỡng theo tư tưởng phương Đông ................................................... 67
2.5.2. Ý nghĩa về tinh thần đối với kiến trúc du lịch nghỉ dưỡng ............. 70
CHƯƠNG 3. KHAI THÁC CÁC ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC KHÔNG GIAN
NHÀ Ở DÂN GIAN VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRONG CÁC CƠNG
TRÌNH DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG Ở VIỆT NAM ....................................... 73
3.1. Những đặc điểm kiến trúc nhà ở dân gian được khai thác trong các cơng
trình DLND .................................................................................................. 73
3.1.1. Đặc điểm bố cục tổng thể trong kiến trúc nhà ở dân gian ĐBBB... 73
3.1.2. Đặc điểm cấu trúc không gian trong nhà ở dân gian....................... 81
3.1.3. Đặc điểm về tính linh hoạt trong kiến trúc nhà ở dân gian. ............ 90
3.1.4. Khai thác giá trị đặc trưng trong cách tạo hình kiến trúc và trang trí

mỹ thuật ..................................................................................................... 92
3.1.6. Đặc điểm về chất cảm, màu sắc trong kiến trúc nhà ở dân gian
ĐBBB ........................................................................................................ 97


3.2. Quan điểm khai thác đặc điểm cấu trúc không gian nhà ở dân gian vùng
ĐBBB trong các cơng trình du lịch nghỉ dưỡng ở Việt Nam .................... 102
3.3. Các cấp độ khai thác đặc điểm không gian trong kiến trúc nhà ở dân
gian đồng bằng Bắc Bộ vào kiến trúc du lịch nghỉ dưỡng. ........................ 102
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU , CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

ĐBBB

Đông bằng Bắc bộ

NODG

Nhà ở dân gian

CTKG

Cấu trúc không gian


DLND

Du lịch nghỉ dưỡng

YTTN

Yếu tố tự nhiên

DK

Du khách


DANH MỤC CÁC BẢNG , BIỂU

Số hiệu bảng

Tên bảng

Bảng 2.1

Tổng hợp hướng nhà tại các địa điểm khảo sát

Bảng 2.2

Biểu đồ hướng nhà

Bảng 2.3


Thống kê về biểu hiện và chi tiết kiến trúc

Bảng 2.4

Mức độ trang trí theo phương đứng

Bảng 2.5

Số nhà có cửa sổ và khơng có cửa sổ sau

Bảng 2.6

Mối quan hệ và mức độ trang trí theo phương dọc

Bảng 2.7

Các khung cảnh kiến trúc và hoạt động tương ứng

Bảng 2.8

Các khung cảnh kiến trúc và hoạt động tương ứng

Bảng 3.1

Sơ đồ tổ chức không gian nhà ở dân gian vùng ĐBBB


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu hình


Tên hình

Hình ảnh 1.1

Nhà ở dân gian Hàn Quốc thời xưa

Hình ảnh 1.2

Nhà ở dân gian Hàn Quốc thời xưa

Hình ảnh 1.3

Nhà ở dân gian Trung Quốc thời xưa

Hình ảnh 1.4

Nhà sàn dài Việt Nam

Hình ảnh 1.5

Nhà sàn ngắn Việt Nam

Hình ảnh 1.6

Nhà ở dân gian vùng ĐBBB

Hình ảnh 1.7

Các loại nhà ở dân gian vùng ĐBBB


Hình ảnh 1.8

Nhà sàn dài

Hình ảnh 1.9

Nhà sàn ngắn

Hình ảnh 1.10

Mơ phỏng các loại nhà sàn từ những hình vẽ cổ

Hình ảnh 1.11

Kiến trúc truyền thống Việt Nam thời kỳ phong kiến

Hình ảnh 1.12

Kiến trúc truyền thống Việt Nam thời kỳ phong kiến

Hình ảnh 1.13

Kiến trúc Đơng Dương thời kỳ Pháp thuộc

Hình ảnh 1.14

Kiến trúc truyền thống Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc

Hình ảnh 1.15


Hệ thống đồi tháp tại Chí Linh Hải Dương

Hình ảnh 1.16

Đê ven sơng Hồng tại Hồi Đức, Hà Tây

Hình ảnh 1.17

Bàn thờ tổ tiên vùng ĐBBB

Hình ảnh 1.18

Các dạng vì kèo trong nhà ở dân gian vùng ĐBBB

Hình ảnh 2.1

Biểu đồ tỉ lệ các hướng nhà tốt

Hình ảnh 2.2

Biểu đồ tỉ lệ các nhà quay hướng

Hình ảnh 2.3

Biểu đồ tỉ lệ các hướng nhà tốt

Hình ảnh 2.4

Biểu đồ tỉ lệ các nhà quay hướng


Hình ảnh 2.5

Cấu trúc mạng lưới ngõ,xóm

Hình ảnh 2.12

Khơng gian thờ cúng trong nhà ở dân gian vùng ĐBBB

Hình ảnh 2.13

Hệ quy chiếu giữa làng và nhà ở dân gian


Hình ảnh 2.14

Mặt bằng nhà ở ba gian

Hình ảnh 2.15

Mặt cắt nhà ở ba gian

Hình ảnh 2.16

Mặt bằng mặt cắt nhà ở 5 gian

Hình ảnh 2.17

Ứng dụng thước tầm trong nhà ở dân gian

Hình ảnh 2.18


Tam tài trong nhà ở dân gian

Hình ảnh 2.19

Thuyết tương sinh tương khắc trong nhà ở dân gian

Hình ảnh 3.1

Mặt bằng tổ chức khơng gian nhà ở dân gian vùng ĐBBB

Hình ảnh 3.2

Tổ chức sơ đồ khơng gian nhà ở dân gian vùng ĐBBB

Hình ảnh 3.3

Mặt cắt khn viên nhà ở dân gian vùng ĐBBB

Hình ảnh 3.4

Không gian hiên của nhà ở dân gian vùng ĐBBB

Hình ảnh 3.5

Cấu trúc khơng gian mở của nhà ở dân gian vùng ĐBBB

Hình ảnh 3.6

Các dạng tổ chức khơng gian hiên NODG vùng ĐBBB


Hình ảnh 3.7

Các loại vì thân nhà ở dân gian vùng ĐBBB

Hình ảnh 3.8

Hình thức nóc nhà ở dân gian vùng ĐBBB

Hình ảnh 3.9

Hình ảnh niên đại các cấu trúc nhà ở dân gian vùng ĐBBB.

Hình ảnh 3.10

Hình ảnh cấu trúc khơng gian nhà ở dân gian

Hình ảnh 3.11

Cấu kiện liên kết hệ khung nhà ở dân gian

Hình ảnh 3.12

Cấu trúc liên kết linh hoạt của nhà ở dân gian

Hình ảnh 3.13

Một số mơ típ trang trí vì kèo

Hình ảnh 3.14


Mặt cắt khn viên nhà ở dân gian vùng ĐBBB

Hình ảnh 3.15

Mặt cắt thể hiện tính vi khí hậu nhà ở dân gian

Hình ảnh 3.16

Chi tiết thơng gió nhà ở dân gian

Hình ảnh 3.17

Phối cảnh tổng thể một dạng nhà ở dân gian vùng ĐBBB

Hình ảnh 3.18

Các vật liệu tre nứa, gỗ được sử dụng trong nhà ở dân gian

Hình ảnh 3.19

Gỗ được sử dụng trong nội thất nhà ở dân gian

Hình ảnh 3.20

Vật liệu gỗ lim thường được sử dụng trong nhà ở dân gian

Hình ảnh 3.21

Vật liệu ngói đỏ thường được sử dụng trong nhà ở dân gian


Hình ảnh 3.22

Các vật liệu ngói thơng dụng


Hình ảnh 3.23

Emeralda Ninh Bình

Hình ảnh 3.24

Emeralda Ninh Bình

Hình ảnh 3.25

InterContinental Đà Nẵng

Hình ảnh 3.26

InterContinental Đà Nẵng

Hình ảnh 3.27

InterContinental Đà Nẵng

Hình ảnh 3.28

Lăng cơ Resort Đà Nẵng



1

MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài:
“Tinh hoa cổ truyền của cha ơng ta để lại ln có một giá trị và chỗ đứng
riêng biệt trong cuộc sống hiện đại”.
Mỗi làng quê của người Việt khi nhắc đến đều gắn với hình ảnh cây đa,
bến nước, sân đình, đồng lúa hay những dịng sơng bao quanh làng, những hình
ảnh này đã quá quen thuộc đối với những người xa quê khi nhớ về q hương
của mình. Văn hố làng được hình thành trên cơ sở những hoạt động lao động
sản xuất, sinh hoạt phong tục tập quán truyền thống lễ hội, hệ thống di tích cũng
như hệ thống nhà ở dân dụng tại làng. Đối với mỗi làng do tác động của nền
kinh tế những giá trị văn hố có những đặc trưng riêng.
Nhà ở cổ truyền - nhà ở truyền thống của các dân tộc là một trong những
đối tượng nghiên cứu phức tạp và quan trọng nhất trong văn hoá vật. Nhà ở như
là một phức hợp sinh hoạt văn hố của các cư dân hay cũng có thể nói nhà ở là
một khơng gian văn hố. Đây là một di sản kiến trúc khổng lồ, là nguồn tài
nguyên kiến trúc phong phú đầy tiềm năng lại chưa được quan tâm khai thác
một cách đầy đủ và hệ thống.
Hơn nữa trong bối cảnh q trình đơ thị hố diễn ra mạnh mẽ hiện nay
sự phát triển cũng đi đôi với nguy cơ mất mát các giá trị văn hố truyền thống
nếu khơng được giữ gìn. Mỗi làng xã có giá trị văn hố lâu đời đã bị mai một
và quy trình này ngày càng phổ biến và lan rộng.
Các làng xã khu vực đồng bằng Bắc Bộ là một vùng đất hội tụ của nhiều
dấu tích văn hố và tôn giáo lớn, là quê hương của chùa tháp, lễ hội và các sinh
hoạt văn hoá cổ truyền là địa phương có nhiều ngành nghề thủ cơng nổi tiếng
cả nước. Đặc biệt ngôi nhà dân gian ở vùng đồng bằng Bắc Bộ đã cất lên tiếng
nói những giá trị tinh hoa của kiến trúc nhà ở dân gian truyền thống Bắc Bộ,
những giá trị không chỉ để lại bài học thiết thực cho kiến trúc hiện đại mà những

giá trị đó là kết tinh của nền văn hố dân tộc Việt Nam, là nguồn tài nguyên


2

kiến trúc đầy tiềm năng cần bảo tồn và khai thác tinh hoa về kiến trúc gỗ cổ.
Kiến trúc Việt Nam cũng bị ảnh hưởng nhiều bởi những phong cách kiến
trúc khu vực cũng như phong cách kiến trúc thế giới. Những giá trị của kiến
trúc truyền thống đang dần bị lãng quên, những di tích kiến trúc đang dần thành
phế tích hoặc thay thế bằng bê tơng hóa. Những giá trị văn hóa vật thể bị xuống
cấp kéo theo mai một của một giá trị văn hóa phi vật thể.
Cùng với đó kiến trúc nhà ở dân gian truyền thống của người Việt ở đồng
bằng Bắc Bộ là một di sản kiến trúc văn hoá khổng lồ nên người viết mong
muốn được đóng góp một phần cơng sức nhỏ bé của mình vào việc khai thác
những giá trị kiến trúc văn hoá nhà ở dân gian truyền thống của người Việt ở
đồng bằng Bắc Bộ vào các cơng trình kiến trúc hiện đại, người viết đã chọn đề
tài “ Khai thác đặc điểm cấu trúc không gian nhà ở dân gian đồng bằng Bắc
Bộ trong các cơng trình du lịch nghỉ dưỡng ở Việt Nam” cho cơng trình nghiên
cứu khoa học đầu tay của mình. Qua tìm hiểu có thể thấy những giá trị kiến
trúc trong văn hoá cư trú ở mỗi làng quê Việt là nguồn tài nguyên kiến trúc đầy
tiềm năng cần phải bảo tồn và khai thác những nét tinh túy có hiệu quả.
 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu, khai thác cấu trúc khơng gian nhà ở dân gian ở đồng bằng Bắc
Bộ nói riêng và kiến trúc gỗ của các thể loại nhà ở dân gian nói chung.
Định hướng khai thác kiến trúc nhà ở dân gian đồng bằng Bắc Bộ và
nghiên cứu ứng dụng vào kiến trúc hiện đại, cụ thể là vận dụng vào kiến trúc
cơng trình resort ở Việt Nam.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: nhà ở dân gian và resort nghỉ dưỡng
Phạm vi nghiên cứu: vùng đồng bằng Bắc Bộ

 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu:


3

Là phương pháp chính được sử dụng trong đề tài. Trên cơ sở thu thập
thông tin tư liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác nhau có liên quan tới đề
tài nghiên cứu, người viết sẽ xử lý, chọn lọc để có những kết luận cần thiết, có
được tầm nhìn khái quát về vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp thực địa:
Quá trình thực địa giúp sưu tầm tài liệu, nhằm nhận được thông tin xác
thực cần thiết để thành lập ngân hàng số liệu cho việc hoàn thiện đề tài.
Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp:
Phương pháp này giúp định hướng, thống kê, phân tích để có cách nhìn
tương quan, phát hiện ra các yếu tố và sự ảnh hưởng của yếu tố tới hoạt động
du lịch trong đề tài nghiên cứu; việc phân tích, so sánh, tổng hợp các thông tin
và số liệu mang lại cho đề tài cơ sở trong việc thực hiện các mục tiêu dự báo,
các chương trình phát triển, các định hướng, các chiến lược và giải pháp phát
triển du lịch trong phạm vi nghiên cứu của đề tài.
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài
Về lý luận, từ xem xét các yếu tố tổ chức không gian, sắc thái dân tộc,
chi tiết kỹ thuật về kết cấu, cấu tạo nhà ở, cơng trình cơng cộng, nêu ra các nét
đặc trưng về phong cách, thức kiến trúc, Kiến trúc nhà ở dân gian vùng đồng
bằng Bộ là một bộ phận của kiến trúc dân gian truyền thống Việt nam, tìm hiểu
để góp phần gìn giữ, bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc, lý luận kiến trúc. Qua
các khía cạnh nghiên cứu, hoàn thiện, bảo tồn, khai thác các nét tinh túy của
giá trị kiến trúc cổ mang lại.
Về thực tiễn, ứng dụng, khai thác, ứng dụng các nét tinh túy đó vào các
cơng trình hiện đại, các nhà ở nơng thơn đang bị bê tơng hóa, những màu sắc

kiến trúc đang khá nhạt nhòa và để thổi hồn của dân tộc vào các cơng trình hiện
nay


4

 Cấu trúc luận văn:


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội,
Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649


113

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 Kết luận:
Kiến trúc nhà ở dân gian truyền thống của người Việt ở đồng bằng Bắc
Bộ được tạo dựng phần lớn bằng vật liệu trong nước có sẵn do thiên nhiên ưu
đãi, con người lao động khai thác, gia công với tre, gỗ, đá, gạch, ngói... Hệ
thống cấu trúc
với vì khung cột gỗ là chủ yếu và phổ biến tuy có phần đơn điệu, ít biến
đổi đời này sang đời khác song cũng khá phong phú trong sáng tạo cấu kiện chi
tiết và rất vững vàng trước thiên nhiên khắc nghiệt luôn giông tố, bão lụt của
khí hậu Việt Nam. Kết cấu bền vững dựa trên cơ sở tính tốn và sử dụng hợp lí
tính năng vật liệu, bố cục hình dạng và kích thước kiến trúc có cơ sở nghệ thuật

và tính khoa học rất khoa học rất rõ ràng để lại những công trình có giá trị cao,
tiêu biểu cho từng thời đại lịch sử.
Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử và thế kỉ thời gian, kiến trúc nhà ở
truyền thống của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ tuy cũng có sự tiến triển và
chuyển hóa cũng tiến trình xã hội song do sự kìm hãm của thế lực phong kiến
cầm quyền nên biến đổi rất nhỏ bé và chậm chạp. Ngày nay các ngôi nhà ở của
chúng ta trong điều kiện xã hội kinh tế và kĩ thuật hiện đại đang có những
chuyển biến mạnh mẽ để phù hợp với cuộc sống mới. Tìm hiểu ngơi nhà ở dân
gian cổ truyền, chứng ta nhằm góp phần khai thác những đặc điểm cốt cách,
kinh nghiệm cổ truyền để ngôi nhà ở mới hiện nay vừa có tính hiện đại, tính
kiến trúc xã hội chủ nghĩa lại vửa có tính dân tộc phong phú.
Kiến trúc DLND ở Việt Nam được du nhập và phát triển từ những thập
niên 90 của thế kỷ 20, bên cạnh những đóng góp cho sự phát triển DL cũng để
lại nhiều vấn đề cần được nghiên cứu. Qua nhìn nhận thực trạng và quá trình
hoạt động của các khu DLND 1 cách có hệ thống theo từng giai đoạn, luận văn
nhận thấy những vấn đề còn tồn tại như sau:


114

-

Việc khai thác các cấu trúc không gian của nhà ở dân gian đối với

kiến trúc du lịch nghỉ dưỡng cịn ít, các cơng trình DLND hiện nay thường đi
theo hướng hiện đại, ít mang bản sắc dân tộc.
-

Phần lớn các khu DLND áp dụng nguyên mẫu ở nước ngoài, dập


khn cứng nhắc chức năng, hình thức kiến trúc dẫn đến đơn điệu, chức năng
giống nhau. Trong khi đó, chưa khai thác được mối quan hệ giữa kiến trúc dân
gian với kiến trúc DLND, do vậy chưa khai thác hết các yếu tố dân gian để tạo
ra sự đa dạng, nét độc đáo cho các khu DLND.
-

Chưa nghiên cứu và quan tâm đến nhu cầu cảm nhận của DK, cảm

nhận về hồn nơi chốn trong khu DLND.
Luận văn làm rõ mối quan hệ hữu cơ giữa kiến trúc DLND với các yếu
tố dân gian, thể hiện trong các khía cạnh, phân khu chức năng, cấu trúc không
gian, cách ứng xử với thiên nhiên.. cụ thể là:
-

Cấu trúc vật chất tự nhiên được tiếp nối trong quy hoạch tổng thể

và tổ chức khơng gian, có tác động trực tiếp đến diện mạo kiến trúc & cảnh
quan, góp phần tạo nên đặc trưng kiến trúc của khu DLND và cảm nhận ý nghĩa
tinh thần bản địa.
-

Cấu trúc vật chất nhân tạo của kiến trúc dân gian góp phần hình

thành cấu trúc khơng gian, hình thức cơng trình, nội thất và chi tiết kiến trúc.
Cấu trúc vật chất nhân tạo cũng tham gia vào tạo lập cấu trúc chức năng của
khu DLND.
 Kiến nghị
- Nhà ở dân gian vùng ĐBBB lưu giữ trong mình nhiều giá trị văn hóa
và những thơng tin, ký ức quan trọng về truyền thống Việt, do vậy rất cần được
quan tâm nghiên cứu và có chiến lược bảo tồn, khai thác cho các khu DLND

trong tương lai.


115

- Các sở ban ngành cần nhanh chóng nghiên cứu biên soạn Tiêu chuẩn
thiết kế quy hoạch – kiến trúc khu DLND với những quy định về vai trò quan
trọng của việc khai thác kiến trúc dân gian như một trong những nhân tố bảo
đảm sự phát triển bền vững và tạo dựng đặc trưng cho các khu DLND.


TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.

Trần Lâm Biền. Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu

thổ song Hồng. NXB Văn hóa thông tin – 2008
2.

Bảo tàng dân tộc học Việt Nam. Đại gia đình các dân tộc Việt

Nam. NXB GIáo dục – 2002.
3.

Hội kiến trúc sư Việt Nam. Nhà ở dân gian các vùng nông thôn

Việt Nam, Hà Nội – 2002.
4.

Nguyễn Hồng Kiên. Kiến trúc gỗ cổ truyền Việt. Kiến trúc 3/1996.


5.

Đặng Thái Hoàng. Kiến trúc nhà ở. NXB Xây dựng – 1996.

6.

Vũ Đức Hoàng. Khai thác yếu tố địa điểm trong kiến trúc du lịch

nghỉ dưỡng ven biển Bắc Trung Bộ. Luận án tiến sĩ. Trường đại học Kiến trúc
Hà Nội 2015
7.

Khuất Tân Hưng. Bảo tồn các giá trị kiến trúc truyền thống của

nhà vườn thành phố Huế, Luận văn thạc sĩ, trường đại học Kiến trúc 1998
8.

Khuất Tân Hưng. Mối quan hệ giữa văn hóa và kiến trúc nhà ở

dân gian vùng ĐBBB, Luận án tiến sĩ, trường đại học Kiến trúc 2007.
9.

Vũ Tam Lang. Kiến trúc cổ Việt Nam. NXB Xây dựng – 1991.

10.

Nguyễn Sỹ Quế, Nguyễn Văn Đỉnh, Nguyễn Hồng Hương. Lịch

sử kiến trúc truyền thống Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ thuật – 2010.

11.

Đặng Đức Quang. Thị tứ làng xã. NXB Xây dựng – 2000.

12.

Nguyễn Đình Thi. Kiến trúc nhà ở nơng thơn đồng bằng Bắc Bộ -

Từ quá khứ tới hiện tại. Hội thảo kiến trúc nông thôn thời kỳ đổi mới – Hội
KTSVN tại Ninh Bình 2008.
13.

Nguyễn Đình Thi. Biến đổi khơng gian kiến trúc nhà ở nông thôn

và biện pháp quản lý, thiết kế xây dựng. Tạp chí Kiến trúc – 2009.
14.

Nguyễn Đình Thi. Nhà ở dân gian truyền thống Việt Nam. Tạp chí


Kiến trúc – 2010.
15.

Ngô Minh Tân. Tỏ chức không gian kiến trúc các khu resort ven

biển Đà Nẵng. Luận văn thạc sĩ. Trường đại học Kiến trúc 2013.
16.

Phạm Quỳnh Trang. Bản sắc văn hóa địa phương trong kiến trúc


Resort ở Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Trường đại học Kiến trúc Hà Nội 2005.
Tài liệu Internet

17.

/>
18.

/>
19.





×