Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn hàng trạm, huyện yên thủy, tỉnh hòa bình (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN ANH SƠN

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN HÀNG TRẠM, HUYỆN
YÊN THỦY, TỈNH HỊA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN ANH SƠN
KHÓA: 2018-2020

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN HÀNG TRẠM, HUYỆN
YÊN THỦY, TỈNH HỊA BÌNH
Chun ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN VIẾT ĐỊNH

Hà Nội – 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN ANH SƠN
KHÓA: 2018-2020

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN HÀNG TRẠM, HUYỆN
YÊN THỦY, TỈNH HỊA BÌNH
Chun ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN VIẾT ĐỊNH
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2020



LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa học cũng nhƣ luận văn này, tác giả xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội,
Khoa Sau đại học và các khoa, phòng, ban liên quan cùng tập thể cán bộ
giảng viên của Nhà trƣờng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian tác
giả học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Viết Định, ngƣời
đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên và chỉ bảo tác giả trong suốt quá
trình thực hiện luận văn.
Xin cảm ơn cơ quan, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, động viên
và tạo điều kiện tốt nhất để tác giả hồn thành khóa học.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2020
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Anh Sơn


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tơi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiêm cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, tháng 5 năm 2020
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Anh Sơn



MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng, biểu
Danh mục hình ảnh
PHẦN MỞ MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................. 3
6. Cấu trúc luận văn ........................................................................................ 4
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH TRÊN
ĐỊA BÀN THỊ TRẤN HÀNG TRẠM, HUYỆN N THỦY, TỈNH HỊA
BÌNH. ................................................................................................................ 5
1.1. Giới thiệu về thị trấn Hàng Trạm, huyện n Thủy, tỉnh Hịa
Bình ............................................................................................................ 5
1.1.1. Sự hình thành và phát triển ............................................................... 5
1.1.2. Vị trí địa lý và đặc điểm điều kiện tự nhiên ...................................... 6
1.1.3. Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội ................................................ 11
1.1.4. Điều kiện hạ tầng kỹ thuật .............................................................. 12
1.2. Hiện trạng phát sinh, phân loại, thu gom vận chuyển, xử lý chất
thải rắn trên địa bàn thị trấn Hàng trạm ............................................. 16
1.2.1. Nguồn phát sinh, khối lƣợng, thành phần CTRSH trên địa bàn thị
trấn Hàng trạm .......................................................................................... 16
1.2.2. Công tác phân loại CTRSH trên địa bàn thị trấn Hàng trạm .......... 18

1.2.3. Thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn thị trấn Hàng trạm ..... 18
1.2.4. Tái chế, xử lý CTRSH trên địa bàn thị trấn Hàng trạm .................. 21


1.3. Phân tích thực trạng cơng tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn
thị trấn Hàng Trạm, huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình ....................... 23
1.3.1. Cơng tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn thị trấn Hàng Trạm,
huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình ............................................................... 23
1.3.2. Đánh giá cơng tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn thị trấn Hàng
Trạm, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình .................................................... 25
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ CTRSH
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN HÀNG TRẠM, HUYỆN YÊN THỦY,
TỈNH HỊA BÌNH ......................................................................................... 27
2.1. Cơ sở lý luận ..................................................................................... 27
2.1.1. Thành phần và đặc tính CTRSH trong đơ thị [3] ............................ 27
2.1.2. Các q trình chuyển hóa của CTRSH [12, 23] ............................. 28
2.1.3. Tác động của CTRSH đến sức khỏe, môi trƣờng, kinh tế xã hội và
mỹ quan của đô thị [3] .............................................................................. 31
2.1.4. Các công nghệ xử lý CTRSH đô thị [5, 9] ...................................... 38
2.1.5. Các nguyên tắc chung quản lý CTRSH đô thị [7] .......................... 41
2.1.6. Sự cần thiết của xã hội hóa và tham gia của cộng đồng trong công
tác quản lý CTRSH [11]............................................................................ 42
2.2. Cơ sở pháp lý .................................................................................... 45
2.2.1. Hệ thống văn bản pháp lý liên quan đến quản lý CTRSH .............. 45
2.2.2. Chiến lƣợc quốc gia về quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm
nhìn đến năm 2050 [18] ............................................................................ 47
2.2.3. Định hƣớng phát triển kinh tế, xã hội và quy hoạch chung thị trấn
Hàng Trạm [17] ......................................................................................... 47
2.3. Dự báo CTRSH phát sinh tại thị trấn Hàng Trạm ...................... 55
2.3.1. Căn cứ lựa chọn tiêu chuẩn tính tốn khối lƣợng [12, 14] ............. 55

2.3.2. Dự báo khối lƣợng CTRSH phát sinh trên địa bàn thị trấn Hàng
Trạm .......................................................................................................... 56
2.4. Kinh nghiệm quản lý CTRSH của một số đô thị trên thế giới và
Việt Nam .................................................................................................. 57
2.4.1. Kinh nghiệm của một số đô thị trên thế giới .................................. 57
2.4.2. Kinh nghiệm của một số đô thị ở Việt Nam ................................... 62
2.4.3. Kinh nghiệm quản lý CTRSH có thể áp dụng cho thị trấn Hàng
Trạm, tỉnh Hịa Bình ................................................................................. 63


CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA
BÀN THỊ TRẤN HÀNG TRẠM, HUYỆN N THỦY, TỈNH HỊA
BÌNH ............................................................................................................... 64
3.1. Quan điểm và mục tiêu quản lý CTRSH thị trấn Hàng Trạm.... 64
3.1.1. Quan điểm ....................................................................................... 64
3.1.2. Mục tiêu .......................................................................................... 65
3.2. Đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn thị trấn Hàng
trạm .......................................................................................................... 67
3.2.1. Giải pháp phân loại CTRSH tại nguồn ........................................... 67
3.2.2. Giải pháp thu gom, vận chuyển CTRSH ........................................ 72
3.2.3. Giải pháp xử lý CTRSH .................................................................. 76
3.2.4. Cơ chế chính sách quản lý .............................................................. 79
3.2.5. Đầu tƣ và nâng cấp trang thiết bị và phƣơng tiện ........................... 82
3.2.6. Đào tạo, nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ thực thi quản lý
CTRSH ...................................................................................................... 83
3.2.7. Đề xuất thực hiện mơ hình Xã hội hóa & Sự tham gia của cộng
đồng trong quản lý CTRSH tại thị trấn Hàng Trạm ................................. 84
3.2.8. Đề xuất giải pháp tài chính ............................................................. 92
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BCL

Bãi chôn lấp

BCLHVS

Bãi chôn lấp hợp vệ sinh

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

CTRYT

Chất thải rắn y tế


CTRCN

Chất thải rắn công nghiệp


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số hiệu bảng, biểu
Bảng 1.1

Tên bảng biểu, biểu
Tổng hợp quản lý CTRSH huyện Yên
Thủy

Bảng 2.1

Dự báo lượng CTRSH và thu gom CTRSH
tại thị trấn Hàng Trạm

Bảng 3.1

Lộ trình thực hiện phân loại CTRSH tại
nguồn tại thị trấn Hàng Trạm

Trang

16

57

72



DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ
Số hiệu hình

Hình 1.1

Hình 1.2

Hình 1.3

Hình 1.4

Hình 1.5

Hình 2.1

Tên hình
Vị trí thị trấn Hàng Trạm, huyện Yên
Thủy
Ranh giới thị trấn Hàng Trạm
Hiện trạng thu gom CTRSH tại thị trấn
Hàng Trạm
Hiện trạng vận chuyển CTRSH tại thị trấn
Hàng Trạm
Hiện trạng xử lý CTRSH tại thị trấn Hàng
Trạm
Sơ đồ nguồn phát sinh CTRSH tại thị trấn
Hàng Trạm


Trang

6

7

20

20

22

27

Hình 3.1

Hướng dẫn phân loại rác tại nguồn

69

Hình 3.2

Mơ hình thùng đựng rác tại nhà dân

89

Hình 3.3

Thùng đựng rác tại cơ quan, khu công
cộng


89


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Bảo vệ môi trƣờng là bảo đảm sự phát triển bền vững của con ngƣời.
Bảo vệ mơi trƣờng khơng cịn là vấn đề của riêng quốc gia, khu vực mà đã trở
thành chiến lƣợc tồn cầu. Khơng chỉ bảo vệ nguồn nƣớc, khơng khí, đất
đai…bảo vệ mơi trƣờng cịn gắn liền với quản lý, xử lý chất thải mà con
ngƣời đang thải ra môi trƣờng mỗi ngày.
Rác thải là nguyên nhân chính gây nên sự suy thối mơi trƣờng, là hiểm
họa đối với sức khỏe cộng đồng dân cƣ. Song song với tăng trƣởng về kinh tế,
những tác động tiêu cực tới môi trƣờng cũng tăng nhƣ: việc phát thải các khí
thải, chất thải độc hại vào mơi trƣờng khơng khí - đất - nƣớc đã và đang làm
ảnh hƣởng không nhỏ tới cuộc sống của ngƣời dân địa phƣơng, đặc biệt là
tình trạng rác thải sinh hoạt.
Trong những năm qua, huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình đã phối hợp
với các ngành, các cấp xây dựng các biện pháp quản lý chất thải rắn, trực tiếp
tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải trên địa
bàn huyện theo Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Hòa Bình đến năm 2035,
tầm nhìn đến năm 2050 đƣợc UBND tỉnh Hịa Bình phê duyệt tại Quyết định
số 2436/QĐ-UBND ngày 22/10/2018 và đã mang lại hiệu quả thực tiễn trong
công tác xây dựng và quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện.
Tuy nhiên trong quá trình vận hành và sử dụng các vị trí xử lý rác cịn
những bất cập cần nghiên cứu thay đổi các điểm tập kết, trung chuyển rác và
xây dựng các khu xử lý rác tập trung. Cùng với sự tiến bộ của công nghệ xử
lý, u cầu an tồn vệ sinh mơi trƣờng việc thay đổi công nghệ xử lý chất thải

rắn là hết sức cấp bách cần thiết.


2
Mặc dù đƣợc sự quan tâm của các Sở, ban ngành về vấn đề thu gom và
xử lý rác, bảo vệ môi trƣờng, nhƣng tỷ lệ thu gom và xử lý CTR sinh hoạt của
huyện Yên Thủy thấp nên chƣa đảm bảo vệ sinh môi trƣờng. Nhận thấy vấn
đề xử lý rác thải sinh hoạt ở địa phƣơng ngày càng trở thành nhu cầu cấp
bách. Do đó việc đầu tƣ xây dựng một khu xử lý rác quy mô liên xã theo đúng
quy hoạch, có diện tích đủ lớn để mở rộng trong tƣơng lai, đầu tƣ hạ tầng, đầu
tƣ trang thiết bị (lò đốt, xe chở rác, xe đẩy gom rác…) đạt tiêu chuẩn là cần
thiết, cấp bách.
Với mô hình nêu trên, ngồi việc xử lý rác đảm bảo tiêu chuẩn về môi
trƣờng, sẽ thực hiện đúng phƣơng châm xã hội hóa trong cơng tác thu gom,
vận chuyển, xử lý rác thải, tiết kiệm nguồn đầu tƣ cho ngân sách, tiến tới sẽ
đầu tƣ thêm các dây chuyền tái chế rác thải, tận dụng đƣợc nguồn rác thải,
đem lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội.
Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn thị trấn Hàng Trạm, huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình” là cần thiết,
cấp bách, đáp ứng nhu cầu thực tế và góp phần nâng cao hiệu quả của công
tác quản lý chất thải rắn của đô thị cũng nhƣ của địa phƣơng.
* Mục đích nghiên cứu
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị
trấn Hàng Trạm, huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình.
- Hệ thống hóa một số lý luận, u cầu cơ bản trong hoạt động quản lý
chất thải rắn sinh hoạt.
- Đề xuất một số giải pháp tăng cƣờng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại
thị trấn Hàng Trạm, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình. Góp phần giúp các cơ
quan liên quan trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Hàng
Trạm, huyện Yên Thủy, giải quyết các vấn đề thực trạng về môi trƣờng của



3
thị trấn Hàng Trạm, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình.
* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị
trấn Hàng Trạm, và các xã lân cận.
- Phạm vi nghiên cứu:
Thị trấn Hàng Trạm, huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình, có giới hạn nhƣ
sau:
- Phía Bắc giáp xã Bảo Hiệu;
- Phía Nam giáp Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng;
- Phía Đơng giáp xã Đồn Kết và Hữu Lợi;
- Phía Tây giáp xã Lạc Thịnh.
Diện tích nghiên cứu khoảng 2.993 ha.
- Thời gian nghiên cứu: Theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thị
trấn Hàng Trạm, huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình đến năm 2030, tầm nhìn
đến năm 2040
* Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp điều tra khảo sát đánh giá hiện trạng, xử lý thông tin.
- Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên
cứu.
- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp, so sánh.
- Phƣơng pháp dự báo.
- Phƣơng pháp chuyên gia.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài


4
- Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa một số lý luận, yêu cầu cơ bản trong

hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt, đề xuất một số giải pháp quản lý
CTRSH có thể áp dụng đối quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Hàng
Trạm, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình.
- Tính thực tiễn đề tài: Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể phục vụ
nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTRSH cụ thể quản lý chất thải rắn sinh
hoạt tại thị trấn Hàng Trạm, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình. Những kết quả
nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng cho các hoạt động đào tạo và nghiên
cứu khoa học trong lĩnh vực quản lý CTRSH, BVMT và cả trong xây dựng và
thực hiện pháp luật.
* Cấu trúc luận văn
Luận văn bao gồm 3 chƣơng và phần mở đầu, phần kết luận. Cụ thể:
Phần I. Mở đầu
Phần II. Nội dung
- Chƣơng 1: Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa
bàn thị trấn Hàng Trạm, huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình
- Chƣơng 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý chất thải rắn sinh hoạt
trên địa bàn thị trấn Hàng Trạm, huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình
- Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp tăng cƣờng quản lý chất thải rắn sinh
hoạt trên địa bàn thị trấn Hàng Trạm, huyện Yên Thủy


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN



KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
1. Để góp phần phát triển độ thị bền vững, quản lý CTRSH có hiệu quả
và tiết kiệm tài nguyên, việc chọn đề tài nghiên cứu

Giải pháp quản lý chất

thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Hàng Trạm, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình là
thực sự cần thiết trong giai đoạn hiện nay, nhằm thực hiện tốt Chiến lƣợc
quốc gia về quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.
2. Luận văn đã nghiên cứu đƣợc các vấn đề trong công tác quản lý
CTRSH tại thị trấn Hàng Trạm, huyện Yên Thủy nhƣ: (1) điều kiện tự nhiên,
kinh tế xã hội, hạ tầng kỹ thuật của thị trấn (2) thực trạng công tác tổ chức
quản lý, phân loại, thu gom, vận chuyền, tái chế và xử lý trên địa bàn thành
thị trấn (3) các cơ sở lý luận và thực tiễn trong công tác quản lý CTRSH trên
địa bàn thị trấn. Từ những kết quả nghiên cứu đó tác giả đƣa ra nhƣng giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH trên địa bàn thị trấn Hàng
Trạm nhƣ sau:
- Đề xuất nhƣng giải pháp quản lý trong công tác: phân loại CTRSH tại
nguồn; thu gom, vận chuyển; giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế.
- Đề xuất giải pháp về tổ chức quản lý; chính sách quản lý; đầu tƣ nâng
cấp trang thiết bị và phƣơng tiện; đào tạo và nâng cao năng lực quản lý cho
cán bộ thực thi quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Yên Thủy.
- Đề xuất thực hiện mơ hình Xã hội hóa & Sự tham gia của cộng đồng
trong công tác quản lý CTRSH: áp dụng mơ hình ‘Phân loại, thu gom rác tại
nguồn là thói quen tốt trong đời sống người dân”
- Đề xuất các giải pháp về tài chính góp phần nâng cao hiệu quả trong
công tác quản lý CTRSH trên địa bàn thị trấn Hàng Trạm, huyện Yên Thủy.



Kiến nghị
Trên cơ sở nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả trong công tác quản lý CTRSH trên địa bàn thị trấn Hàng Trạm, huyện
n Thủy, tỉnh Hịa Bình, tác giả đƣa ra một vài kiến nghị nhằm hi vọng có
thể cải thiện hoạt động quản lý CTRSH trên địa bàn thị trấn Hàng Trạm, cụ
thể nhƣ sau:
1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trƣờng về CTRSH
của từng cấp, ngành, đặc biệt chú ý việc phân cấp và phân công trách nhiệm
rõ ràng, cụ thể; tăng cƣờng năng lực của bộ máy quản lý các cấp.
2. Tăng cƣờng xã hội hố cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất
thải rắn; huy động doanh nghiệp cộng đồng và các tổ chức chính trị - xã hội
tham gia các hoạt động quản lý chất thải rắn.
3. Tổ chức các lớp tập huấn nâng cao nhận thức BVMT cho các cán bộ
quản lý môi trƣờng ở huyện, xã, các tổ chức doanh nghiệp...
4. Tăng cƣờng thực thi pháp luật về bảo vệ mơi trƣờng trong quản lý
CTRSH, có chế tài xử lý nghiêm khắc các hành vi vi phạm pháp luật; áp dụng
có hiệu quả cơng cụ kinh tế và công cụ truyền thông…
5. Phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng cho hoạt động phân loại, thu gom,
vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải rắn sinh hoạt nhằm đẩy mạnh và phát huy
hiệu quả hoạt động phân loại rác thải tại nguồn ở các khu đô thị.
6. Tăng cƣờng quản lý chặt chẽ đối với hoạt động nhập phế liệu làm
nguyên liệu sản xuất, tái chế; xử lý kiên quyết và nghiêm minh các hành vi vi
phạm.
Đề nghị chỉ tiếp nhận các dự án đầu tƣ vào địa bàn huyện đảm bảo cơng
nghệ tiên tiến, ít gây ơ nhiễm môi trƣờng.


7. Đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng tiếp cận, giới thiệu các nguồn
vốn vay, tài trợ từ nƣớc ngoài cho các dự án trên địa bàn tỉnh.

8. Đề nghị các đơn vị sản xuất, kinh doanh và dịch vụ hoạt động sản
xuất trên địa bàn tỉnh thực hiện nghiêm túc các nội dung trong báo cáo đánh
giá tác động môi trƣờng đã đƣợc phê duyệt hoặc đề án bảo vệ môi trƣờng đã
đƣợc phê duyệt hoặc cam kết bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc xác nhận.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bách khoa toàn thƣ mở (Wikipedia).
2. Bộ Tài chính (2019), Thơng tƣ 77/2019/TT-BTC ngày 10/10/2019
hƣớng dẫn về phí, lệ phí do HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ƣơng
quyết định, Hà Nội.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2016), Báo cáo hiện trạng môi trƣờng
quốc gia 2016 về chất thải rắn, Hà Nội.
4. Bộ Xây dựng (2018), Báo cáo xây dựng chiến lƣợc quốc gia về quản
lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025 tầm nhìn 2050, Hà Nội.
5. Bộ Xây dựng (2013), Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch quản lý Chất
thải rắn tỉnh Hịa Bình đến năm 2030, Hà Nội.
6. Chính phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4
năm 2007 quy định về quản lý chất thải rắn, Hà Nội.
7. Chính phủ (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP về Quản lý chất
thải và phế liệu.
8. Cục thống kê Hịa Bình (2018), Niêm giám thống kê tỉnh Hịa Bình
năm 2018, Hịa Bình.
9. Lê Cƣờng (2011), Quản lý CTRSH tại quận Hà Đông, thành phố Hà
Nội theo hƣớng xã hội hóa, Luận văn thạc sỹ quản lý đơ thị và cơng trình,
Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội khóa 2008 - 2011.
10. Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trƣờng đô thị và khu công
nghiệp, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.



11. Phạm Hữu Giáp (2015), Nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn
sinh hoạt trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam đến năm 2030, Luận
văn thạc sỹ quản lý đơ thị và cơng trình, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội
khóa 2013 - 2015.
12. Trần Thị Hƣờng, Cù Huy Đấu (2009), Quản lý chất thải rắn đô thị,
nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
13. Trần Thị Ngọc Linh (2012), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa
bàn thành phố Thái Nguyên theo hƣớng xã hội hóa , Luận văn thạc sỹ quản lý
đơ thị và cơng trình, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội khóa 2010- 2012.
14. Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý chất thải rắn, tập 1 chất thải rắn đô
thị, nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
15. Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật
Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13, Hà Nội.
16. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Hịa Bình (2018), Báo cáo thực
trạng các nguồn phát sinh CTR trên địa bàn tỉnh Hịa Bình Bình năm 2018,
Hịa Bình.
17. Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình (2019), Quy hoạch chung đô thị
Hàng Trạm đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040, Hịa Bình.
18. Thủ tƣớng Chính phủ (2018), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày
07/5/2018 về Phê duyệt Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2025
và tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội.
19. UBND thành phố Đà Nẵng (2014), Quyết định số 22/2014/QĐUBND ngày 31 tháng 7 năm 2014 quy định mức thu, quản lý và sử dụng phí
vệ sinh trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng.


20. UBND tỉnh Đồng Tháp (2015), Quyết định số07/2015/QĐ-UBND
ngày 06 tháng 2 năm 2015 ban hành quy định thu phí vệ sinh trên địa bàn tỉnh
Đồng Tháp, Đồng Tháp.
21. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Quyết định số34/2013/QĐUBND ngày 30 tháng 8 năm 2013 ban hành quy định thu mức thu, chế độ thu,

nộp, quản lý và sử dụng phí vệ sinh trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, Thừa
Thiên Huế.
22. UBND tỉnh Hịa Bình (2018), Quyết định số 2436/QĐ-UBND ngày
22 tháng 10 năm 2018 phê duyệt quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Hịa
Bình đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050, Hịa Bình.
23. Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2007), Giáo trình quản lý
chất thải rắn sinh hoạt, Cơng ty Mơi trƣờng Tầm nhìn xanh.



×