Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan khu tập thể khương thượng, thành phố hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

TRẦN HÀ HẢI YẾN

GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
KHU TẬP THỂ KHƯƠNG THƯỢNG,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

TRẦN HÀ HẢI YẾN
KHÓA: 2017-2019

GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
KHU TẬP THỂ KHƯƠNG THƯỢNG,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI



Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN TUẤN ANH

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN:
PGS.TS. NGÔ THÁM

Hà Nội - 2019


i

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ Kiến trúc, với lịng kính trọng và biết ơn sâu
sắc, tơi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn tới:
TS. NGUYỄN TUẤN ANH là người hướng dẫn khoa học có trình độ cao và
kinh nghiệm, đã hướng dẫn tận tình, trách nhiệm, khoa học và hiệu quả.
Khoa Sau Đại học – Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội đã nhiệt tình hướng dẫn
giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa học và luận văn Thạc sỹ.
Tơi cũng bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cơ giáo là giảng viên Khoa
Sau Đại học – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã giảng dạy, giúp tôi tiếp thu
được những kiến thức quý báu chuyên ngành Kiến trúc trong thời gian học tập tại
Trường.
Gia đình, cùng bạn bè đồng nghiệp, những người đã chia sẻ khó khăn, động
viên, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu và hoàn thành luận

văn Thạc sĩ Kiến trúc.
Tuy đã rất cố gắng, nhưng do điều kiện thời gian, kiến thức của bản thân còn
hạn chế nên nội dung Luận văn cũng khơng tránh khỏi những thiếu sót, tơi mong
nhận được sự đóng góp những ý kiến quý báu của Hội đồng khoa học nhà Trường
cùng các thầy cô giáo, đồng nghiệp và bạn bè. Đặc biệt mong mỏi được sự quan tâm
sâu sắc của các thầy cô trực tiếp phản biện đối với Luận văn này để nội dung Luận
văn được hoàn thiện hơn, nội dung nghiên cứu của tơi có tính thực tiễn cao hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!


ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn

Trần Hà Hải Yến


iii

MỤC LỤC
Lời cảm ơn ............................................................................................................................ i
Lời cam đoan .............................................................................................................ii
Mục lục ..................................................................................................................... iii
Danh mục các từ viết tắt ................................................................................................. vi
Danh mục hình ảnh .........................................................................................................vii
Danh mục bảng biểu ......................................................................................................... x

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Lý do chọn đề tài .......................................................................................................1
Mục đích nghiên cứu .................................................................................................2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................2
Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ..................................................................................2
Các thuật ngữ và khái niệm .....................................................................................3
Cấu trúc luận văn ......................................................................................................6
NỘI DUNG ................................................................................................................7
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN TRONG KHU TẬP THỂ KHƯƠNG THƯỢNG ......................................7
1.1.Khái quát về Khu tập thể Khương Thượng .....................................................7
1.1.1. Vị trí và ranh giới nghiên cứu ................................................................7
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển .......................................................10
1.2. Thực trạng Khu tập thể Khương Thượng .....................................................11
1.2.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................11
1.2.2. Dân cư, lao động ..................................................................................11
1.2.3. Hiện trạng sử dụng đất .........................................................................13
1.2.4.Hiện trạng kiến trúc cơng trình .............................................................15
1.2.5. Hiện trạng không gian mở, không gian xanh .......................................20
1.2.6. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật và môi trường ...........................25


iv

1.3. Đánh giá tổng hợp và các vấn đề cần nghiên cứu giải quyết .......................31
1.3.1. Đánh giá tổng hợp ................................................................................31
1.3.2. Các vấn đề cần nghiên cứu giải quyết..................................................33
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN KHU TẬP THỂ KHƯƠNG THƯỢNG .......................................34

2.1. Cơ sở pháp lý ....................................................................................................34
2.1.1. Các văn bản quy phạm pháp luật .........................................................34
2.1.2. Các đồ án quy hoạch được phê duyệt có liên quan ..............................35
2.2. Cơ sở lý thuyết ..................................................................................................36
2.2.1. Cơ sở lý thuyết về kiến trúc cảnh quan ................................................36
2.2.2. Cơ sở lý thuyết về quy hoạch đô thị ....................................................38
2.2.3. Cơ sở lý thuyết về quy hoạch cải tạo, tái thiết đô thị ...........................46
2.2.4. Cơ sở lý luận về phát triển bền vững ...................................................50
2.3. Bài học kinh nghiệm.........................................................................................53
2.3.1.Kinh nghiệm Thế giới ...........................................................................53
2.3.2. Kinh nghiệm trong nước ......................................................................64
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU
TẬP THỂ KHƯƠNG THƯỢNG ...........................................................................67
3.1. Quan điểm, mục tiêu ........................................................................................67
3.1.1. Quan điểm ............................................................................................67
3.1.2. Mục tiêu ...............................................................................................67
3.2. Nguyên tắc.........................................................................................................68
3.3. Giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan Khu tập thể Khương Thượng ......68
3.3.1. Về cơ cấu..............................................................................................68
3.3.2. Sử dụng đất ..........................................................................................70
3.3.3. Về cơng trình kiến trúc.........................................................................73
3.3.4. Về khơng gian mở, không gian xanh, không gian liên kết ..................79
3.3.5. Về hạ tầng kỹ thuật và môi trường.......................................................93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................101


v

Kết luận. .......................................................................................................101
Kiến nghị ......................................................................................................103



vi

CÁC TỪ VIẾT TẮT

KVNC

Khu vực nghiên cứu

CSHT

Cơ sở hạ tầng

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

UBND

Ủy ban nhân dân

KGM

Không gian mở

KGX

Không gian xanh


QHPK

Quy hoạch phân khu

KTT

Khu tập thể

QHĐT

Quy hoạch đô thị

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

QH

Quy hoạch

ĐVƠ

Đơn vị ở

TDTT

Thể dục thể thao

CĐĐT


Cộng đồng đô thị

KGTN

Không gian tự nhiên

CTR

Chất thải rắn


vii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Tên hình

Số hiệu

Trang

hình
Hình 1.1

Phạm vi ranh giới, diện tích khu vực nghiên cứu

Hình 1.2

Vị trí khu vực nghiên cứu trong quy hoạch chung xây dựng
thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050


8
9

Hình 1.3

Hiện trạng sử dụng đất (ơ số 1)

13

Hình 1.4

Hiện trạng sử dụng đất (ơ số 2)

13

Hình 1.5

Nhà ở chung cư Khu tập thể Khượng Thượng đã và đang
xuống cấp trầm trọng

17

Hình 1.6

Các hộ dân cơi nới lấn chiếm

18

Hình 1.7


Chợ cóc tự phát Khu tập thể Khương Thượng

19

Hình 1.8

Hiện trường xảy ra vụ cháy tại KTT Khương Thượng

20

Hình 1.9

Khơng gian mở tại Khu tập thể Khương Thượng bị lấn
chiếm, sử dụng sai mục đích

21

Hình 1.10 Diện tích phủ xanh giảm qua ảnh chụp vệ tinh

22

Hình 1.11 Mặt bằng vị trí cây xanh trong Khu A, B và D

23

Hình 1.12 Cây xanh trong Khu tập thể Khương Thượng

24


Hình 1.13 Liên hệ giữa KVNC và giao thơng thành phố

25

Hình 1.14 Giao thơng trong khu vực

26

Hình 1.15 Hiện trạng nền xây dựng

27

Hình 1.16 Hiện trạng hệ thống đường điện

28

Hình 1.17 Hiện trạng hệ thống cấp nước

29

Hình 2.1

Sơ đồ các thành phần của cảnh quan đơ thị

37

Hình 2.2

Sơ đồ cơ cấu quy hoạch đơ thị


39

Hình 2.3

Sơ đồ đơn vị ở láng giềng của C.Perry

40


viii

Hình 2.4

Mơ hình đơn vị ở láng giềng và đơn vị ở cơ sở trong cơ cấu
tổ chức quy hoạch phân khu nhà ở

Hình 2.5

Mơ hình quy hoạch đơn vị ở đơ thị

Hình 2.6

Mơ hình quy hoạch đơn vị ở với trung tâm dịch vụ điểm và
tuyến

Hình 2.7

Mơ hình quy hoạch đơn vị ở với dạng tuyến hồn tồn,
khơng gian liên tục


Hình 2.8

Mơ hình quy hoạch đơn vị ở với dạng tuyến nhà ở, trung
tâm dạng điểm và tuyến đan xen

Hình 2.9

Các giải pháp nâng cấp - cục bộ và tồn bộ

43
44
45

45

45
47

Hình 2.10 Chỉnh trang các khu vực đơng dân cư

48

Hình 2.11 Chỉnh trang khu vực xây dựng lộn xộn

49

Hình 2.12 Chỉnh trang xây dựng khu xây dựng ven đường bằng cách
nâng cấp đường bộ

49


Hình 2.13 Chỉnh trang xây dựng đường ơ phố

50

Hình 2.14

51

Mơ hình phát triển bền vững kiểu ba trụ cột

Hình 2.15 Sơ đồ tiếp cận các chỉ số phát triển bền vững

51

Hình 2.16 Khu chung cư Dosong sau khi cải tạo

56

Hình 2.17 Khu Sinonome Canal Court trước khi quy hoạch cải tạo

58

Hình 2.18 Khu Shinonome Canal Court sau khi quy hoạch cải tạo

58

Hình 2.19 Các khơng gian xanh bị xâm hại và giảm đi đáng kể
trong quá trình đơ thị hóa
Hình 2.20 Khu tập thể Kim Liên trước khi cải tạo

Hình 2.21 Khu vực dịch vụ cơng cộng tại tầng trệt khu chung cư B14
Kim Liên(sau khi cải tạo xây mới)

61
65
65

Hình 3.1

Mặt bằng cơ cấu sử dụng đất

72

Hình 3.2

Mặt bằng tổ chức các cơng trình kiến trúc

73

Hình 3.3

Đề xuất một số mẫu chòi nghỉ

74


ix

Hình 3.4


Mặt bằng tổ chức tầng cao cơng trình

Hình 3.5

Phối cảnh minh họa hình thức đề xuất cho các khối nhà
chung cư

76
77

Hình 3.6

Shophouse tại tầng đế các tịa nhà chung cư phức hợp

78

Hình 3.7

Mặt bằng khơng gian kiến trúc cảnh quan

79

Hình 3.8

Lõi khơng gian xanh trong khu ở

80

Hình 3.9


Tổ chức vườn hoa cây xanh tiện ích len vào các khối nhà

81

Hình 3.10 Đề xuất giải pháp khơng gian hồ điều hịa và hồ bơi

82

Hình 3.11 Đề xuất giải pháp vịi phun nước

83

Hình 3.12 Đề xuất mẫu cây leo kè đá

87

Hình 3.13 Một số loại cây được đề xuất trồng vỉa hè

88

Hình 3.14 Một số loại cây bụi được đề xuất

89

Hình 3.15 Minh họa hệ thống cây xanh gắn liền với đường dạo

91

Hình 3.16 Minh học khơng gian nước nhân tạo và thể dục thể thao


92

Hình 3.17 Minh họa đề xuất các khơng gian tiện ích

92

Hình 3.18 Sơ đồ các hướng tuyến kết nối giữa khu vực nghiên cứu với
khu vực khác
Hình 3.19 Bố trí ghế ngồi vườn cây tại vỉa hè
Hình 3.20 Giải pháp điểm đỗ xe đạp cơng cộng gọn gàng, tiết kiệm
diện tích

94
95
96

Hình 3.21 Minh họa hệ thống chiếu sáng cảnh quan

97

Hình 3.22 Đề xuất một số loại gạch lát vỉa hè, đường đi bộ

97

Hình 3.23 Mơ hình tận dụng khơng gian xanh để thấm nước mưa

99

Hình 3.24 Đề xuất một số loại thùng rác


100


x

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1

Tổng hợp dân số hiện trạng

12

Bảng 1.2

Bảng tổng hợp hiện trạng sử dụng đất 2 ơ quy hoạch

14

Bảng 1.3

Bảng thống kê diện tích các khu nhà tập thể

16


Bảng 3.1

Quy định tối thiểu đối với các cơng trình dịch vụ cơ bản
– cấp đơn vị ở (Theo QCXDVN 01: 2008/BXD)

70

Bảng 3.2

Bảng tổng hợp quy hoạch sử dụng đất dự kiến

71

Bảng 3.3

Bảng đề xuất cây xanh và hoa

83


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong những năm vừa qua, do sự phát triển kinh tế và q trình đơ thị hóa,
của Hà Nội diễn ra nhanh, nên đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, và phá
vỡ cân bằng hệ sinh thái. Hơn nữa xã hội phát triển, nhu cầu về không gian sống
của người dân ngày càng nâng cao và cần được cải thiện. Vì vậy, vai trị của không
gian cảnh quan, cây xanh trong những khu nhà ở ngày càng trở nên quan trọng và

cần thiết.
Đối với các khu tập thể cũ trên địa bàn thành phố Hà Nội nói chung và với
Khu tập thể Khương Thượng nói riêng trước sự gia tăng dân số, xây dựng tự phát,
dẫn tới thiếu hụt trầm trọng không gian cảnh quan, tỷ lệ diện tích cây xanh, mặt
nước so với quy chuẩn hiện nay rất thấp, và bị chiếm dụng để sử dụng vào nhiều
mục đích khác như: làm nơi kinh doanh buôn bán, bãi đỗ xe…gây mất mĩ quan,
phá vỡ cảnh quan đô thị và ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe và đời
sống của người dân tại Khu tập thể Khương Thượng.
Trước tình hình đó UBND thành phố Hà Nội đã có Cơng văn số
5621/UBND-ĐT ngày 30/9/2016 về việc giao các đơn vị lập Quy hoạch chi tiết tỷ
lệ 1/500 để thực hiện cải tạo, xây dựng lại các khu chung cư cũ trên địa bàn thành
phố, trong đó có khu tập thể Khương Thượng. Tuy nhiên, cho đến nay việc tái thiết
lại khu tập thể Khương Thượng vẫn chưa được thực hiện.
Chính vì vậy, luận văn chọn đề tài nghiên cứu: Giải pháp tổ chức kiến trúc
cảnh quan Khu tập thể Khương Thượng, thành phố Hà Nội để góp phần tìm ra
giải pháp cải thiện không gian kiến trúc cảnh quan để nâng cao chất lượng môi
trường sống, đáp ứng nhu cầu của người dân trước tình trạng mơi trường sống
xuống cấp nghiêm trọng và những tác động tiêu cực của q trình đơ thị hóa.


2

Mục đích nghiên cứu
Đề xuất: Giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan Khu tập thể Khương
Thượng.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Kiến trúc cảnh quan Khu tập thể Khương Thượng.
Phạm vi nghiên cứu: Khu tập thể Khương Thượng, phường Trung Tự, quận
Đống Đa, Tp. Hà Nội.
Quy mô nghiên cứu: 73.344m2 ( Khoảng 7.33 Ha )

Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu từ thực tế: Điều tra khảo sát thực địa , quan
sát ghi chép thực địa.
- Phương pháp thu thập số liệu gián tiếp: Thu thập tài liệu về tổ chức cây
xanh, mặt nước, tài liệu và các đề tài có liên quan trong và ngồi nước.
- Phương pháp tổng hợp: Phân tích xử lý số liệu và đề xuất các giải pháp, kết
luận và kiến nghị.
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp so sánh đối chiếu với các quy chuẩn quy phạm, lý thuyết cơ
sở về thiết kế.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học :
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tổ chức kiến trúc cảnh quan đô thị và tổ
chức kiến trúc cảnh quan khu tập thể cũ ở Hà Nội.
+ Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của đề tài, có thể sử dụng làm tài liệu
tham khảo hoặc mơ hình áp dụng cho các khu tập thể, khu chung cư cũ khác có đặc
điểm tương tự.
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Đưa ra biện pháp cụ thể để tổ chức kiến trúc cảnh quan cho khu tập thể
Khương Thượng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.


3

Các thuật ngữ và khái niệm
Nhà chung cư: Là nhà ở nhiều tầng, có lối đi, cầu thang và hệ thống cơng
trình hạ tầng sử dụng cho nhiều hộ gia đình, cá nhân. Nhà chung cư có phần sở hữu
riêng của từng hộ gia đình, cá nhân và phần sở hữu chung của tất cả các hộ gia đình,
cá nhân sử dụng nhà chung cư.[29]
Chung cư có vai trị quan trọng trong sự phát triển của đô thị hiện đại, cho

phép tiêt kiệm sử dụng đất, giảm giá xây dựng, tạo cơ hội sở hữu nhà ở cho nhiều
đối tượng, tầng lớp khác nhau.
Khu tập thể: Là mơ hình nhà chung cư cũ với thiết kế kiến trúc du nhập từ
các nước XHCN, đặc biệt là nền kiến trúc rất lớn mạnh từ Liên Bang Xô Viết lúc bấy giờ.
Môi trường: Bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan
hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự
tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.[28]
Không gian mở : Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, “ Khơng gian
mở” có thể hiểu là khơng gian bên ngồi cơng trình, được giới hạn bởi mặt đứng
của các cơng trình kiến trúc, mặt đất, bầu trời và các vật giới hạn không gian khác,
phục vụ cho những hoạt động cơng cơng bên ngồi cơng trình với nhiều cấp độ
khác nhau.
Khơng gian xanh, khơng gian xanh đô thị:Không gian xanh đô thị được coi
là một thuật ngữ tương đối gần đây, có nguồn góc từ các phong trào bảo tồn thiên
nhiên đô thị và các ý tưởng quy hoạch không gian xanh (Swanwick, Dunnett và
Woolley 2003)
Định nghĩa về “không gian xanh đô thị“ là một vấn đề ln được tranh
luậnvà chưa có sự thống nhất. Trên thế giới đã có rất nhiều khái niệm được đưa ra.
Mỗi chuyên ngành khác nhau đã đề xuất các khái niệm khác nhau từ góc độ chun
mơn của họ, chẳng hạn như: Không gian xanh đô thị, không gian mở đô thị, hệ
thống vườn đô thị, hệ thống vườn sinh thái (Manlun, 2003).


4

George Wu (1999) cho rằng không xanh ám chỉ những khu đất được bao phủ
bởi thảm thực vật tự nhiên hoặc nhân tạo trong khu vực xây dựng và các khu vực
quy hoạch.
Từ góc độ quy hoạch cảnh quan và thiết kế đô thị, Ling Zhang (2001) đã
định nghĩa không gian xanh đô thị gần như là tất cả các khu vực trong đô thị và các

khu vực xung quanh nó, cho phép mọi người hịa mình với thiên nhiên. Theo tổ
chức Green Space – Scotland: Không gian xanh là bất kỳ diện tích thảm thực vật
nào đó trong khu vực. Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA) định nghĩa không
gian xanh là đất đai mà một phần hoặc hoàn toàn bao phủ bởi cỏ, cây, cây bụi, hoặc
thảm thực vật khác; bao gồm các công viên, vườn công cộng, nghĩa trang.
Tại Pháp, Không gian xanh được khái niệm là phần diện tích được phủ xanh
(bằng cây, cỏ) trên mặt đất. Tất cả các diện tích từ lớn đến nhỏ (vài mét vng) đều
được tính vào diện tích KGX (Frédéric Ségur).
Trong luận văn này, “ Không gian xanh,, bao gồm tồn phần diện tích được
phủ xanh bởi thực vật và hệ thống sông, kênh, ao, hồ ...
Cảnh quan: Là không gian chứa đựng vật thể nhân tạo, thiên nhiên và
những hiện tượng xảy ra trong quá trình tác động giữa chúng với nhau và giữa
chúng với bên ngoài.

Cảnh quan thiên nhiên: Là một bộ phận của bề mặt trái đất, có những
đặc điểm riêng về địa hình, khí hậu thủy văn, đất đai, động thực vật…
Cảnh quan nhân tạo:Là cảnh quan được hình thành do hệ thống của
quá trình tác động của con người làm biến đổi cảnh quan thiên nhiên.
Kiến trúc cảnh quan: Là không gian vật thể bao gồm: Cơng trình kỹ thuật,
nghệ thuật, khơng gian cơng cộng, cây xanh, biển báo và tiện ích đơ thị v.v...
Theo sách Kiến trúc cảnh quan của TS.KTS. Hàn Tất Ngạn, Kiến trúc cảnh
quan là một môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên
ngành khác nhau như quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc
cơng trình, điêu khắc, hội hoạ,… nhằm giải quyết những vấn đề tổ chức môi trường
nghỉ ngơi giải trí, thiết lập và cải thiện mơi trường, tổ chức nghệ thuật kiến trúc.


5

Kiến trúc cảnh quan bao gồm các thành phần tự nhiên (địa hình, mặt nước,

cây xanh, con nước và động vật, không trung) và các thành phần nhân tạo (kiến trúc
cơng trình, giao thơng, trang thiết bị hồn thiện kỹ thuật, tranh tượng hồnh tráng
trang trí). Mỗi tương quan tỷ lệ về thành phần cùng quan hệ tương hỗ giữa hai thành
phần này luôn biến đổi theo thời gian, điều này làm cho cảnh quan kiến trúc luôn
vận động và phát triển.[12]
Quy hoạch cảnh quan: Là một thuật ngữ chuyên nghành chỉ việc tổ chức
cảnh quan chức năng trên một phạm vi rộng, mà trong đó chưa đựng các mối quan
hệ tương hỗ của các thành phần chức năng.
Thiết kế cảnh quan: Là một hoạt động sáng tác tạo môi trường vật chất –
không gian bao quanh con người. Đối tượng thiết kế cảnh quan là tạo hình địa hình
với bậc thang, tường chắn đất, bề mặt trang trí bằng vật liệu xây dựng và cây xanh,
các tác phẩm điêu khắc, hình thức kiến trúc, cơng trình nước… nghĩa là thành phần
của môi trường vật chất – không gian.
Cảnh quan đô thị: Là không gian đô thị cụ thể được con người thu nhận
được qua hướng quan sát không gian và cảnh quan của tồn đơ thị. Được xác lập
bởi ba yếu tố: Cảnh quan thiên nhiên, cơng trình xây dựng và hoạt động của con
người trong đô thị. Là sự cảm nhận về mặt thẩm mỹ bằng thị giác của con người khi
quan sát môi trường đô thị và sinh hoạt đơ thị. Hay nói các khác cảnh quan đô thị là
sự thống nhất của các yếu tố thiên nhiên (địa hình, mặt nước, cây xanh, khơng
trung, con người) và yếu tố nhân tạo ( kiến trúc cơng trình, đường phố, sân, quảng
trường, trang thiết bị hoàn thiện lỹ thuật, tranh trượng trang trí…) Như vậy cảnh
quan đơ thị là môi trường nhân tạo phức tạp nhất và là thành phần quan trọng của
cảnh quan văn hóa.


6

Cấu trúc luận văn
Gồm các phần chính như sau:
Phần mở đầu

Phần nội dung
Chương I: Thực trạng về vấn đề tổ chức kiến trúc cảnh quan trong Khu tập
thể Khương Thượng
Chương II: Cơ sở khoa học của việc tổ chức kiến trúc cảnh quan trong Khu
đô thị
Chương III: Giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan trong Khu tập thể
Khương Thượng
Phần kết luận và kiến nghị
Danh mục các tài liệu tham khảo.
Phụ lục ( Các phụ lục, ảnh, bản vẽ minh họa kèm theo).


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội,
Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649


101

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận.
Đề tài “Giải pháp tổ chức cảnh quan Khu tập thể Khương Thượng” mang
tính thực tiễn đối với Khu tập thể Khương Thượng nói riêng và đối với các Khu tập
thể cũ trong thành phố Hà Nội nói chung. Trong q trình nghiên cứu thực trạng và
đánh giá các yếu tố liên quan nhận thấy việc đề xuất giải pháp tổ chức cảnh quan
đối với Khu tập thể Khương Thượng là rất cần thiết và cần sự quan tâm của các ban
nghành và các chuyên gia để đưa ra những giải pháp phù hợp cho khu vực này.

Từ cơ sở lý thuyết về cảnh quan đô thị được nêu ra ở Chương II : Cảnh quan
đô thị bao gồm 2 yếu tố là tự nhiên và nhân tạo, chính vì vậy việc nghiên cứu đề
xuất giải pháp tổ chức cảnh quan cho Khu tập thể Khương Thượng đưa ra bao gồm
giải pháp chỉnh trang cho kiến trúc cơng trình, cơ sở hạ tầng và cảnh quan. Bên
cạnh đó trong q trình nghiên cứu thực trạng cũng nhìn ra được vấn đề xuống cấp
trầm trọng tổng thể về cơ sở hạ tầng của Khu tập thể Khương Thượng. Từ những cơ
sở đó, đề tài đã nhận thấy sự cần thiết của việc tái thiết lại về cảnh quan nói chung
và chỉnh trang cải tạo về cơ sở hạ tầng và các cơng trình kiến trúc của khu vực này.
Những vấn đề cần giải quyết là:
- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất
- Đưa ra giải pháp, hình thức tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan khu tập
thể Khương Thượng.
- Giải pháp đưa chung cư cao tầng vào thay thế các khối nhà tập thể cũ nhằm
giải quyết các vấn đề bất cập về nhu cầu nhà ở và để phù hợp với xu hướng phát
triển nhất là đối với các tòa nhà nằm trên các tuyến phố chính.
- Gia tăng diện tích các khơng gian xanh, không gian mở nhằm nâng cao chất
lượng môi trường sống, đưa ra các giải pháp về hình thức kiến trúc.
- Đáp ứng nhu cầu về diện tích mặt bằng phục vụ kinh doanh buôn bán của
người dân khu vực này.
- Về giải pháp trong thiết kế tiện ích:


102

+ Ưu tiên sử dụng phương tiện giao thông thân thiện với môi trường, hạn chế
sử dụng phương tiện cơ giới trong nội khu thay vào đó là áp dụng hình thức di
chuyển bằng phương tiện phi cơ giới như đi bộ, xe đạp…
+ Đưa ra các giải pháp chiếu sáng mang tính thẩm mỹ cao, các tiện ích phục
vụ cho như cầu rèn luyện sức khỏe, giao lưu ăn uống, nâng cao giá trị sử dụng tối đa
không gian công viên cây xanh, quảng trường.

- Đề tài tập trung đưa ra các giải pháp tương ứng với các vấn đề cần giải
quyết đối với khu vực chỉnh trang:
+ Giải pháp về cơ cấu phân khu chức năng
+ Giải pháp về quy hoạch sử dụng đất
+ Giải pháp về công trình kiến trúc
+ Giải pháp về khơng gian xanh, khơng gian mở, không gian liên kết
+ Giải pháp về hạ tầng kỹ thuật, và môi trường
Đưa ra các cuộc hội thảo cộng đồng để xin ý kiến của của người dân về nhu
cầu mong muốn với các giải pháp tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan để khu
vực nghiên cứu trong tương lai sẽ hoàn thiện và phù hợp hơn với dân cư và nâng
cao trách nhiệm sử dụng của người dân đối với khu ở mới.


103

Kiến nghị
Khu vực nghiên cứu theo quy hoạch phân khu thuộc diện cải tạo, chỉnh
trang, không can thiệp được nhiều vào khu vực dân cư ổn định, kiến nghị được Sở
QHKT hướng dẫn cách tiếp cận và đưa ra phương án khắc phục cải tạo chỉnh trang
hợp lý.
Bên cạnh đó rất cần chính sách tạo điều kiện hỗ trợ của nhà nước, sự tham
gia đóng góp ý kiến của cộng đồng dân cư, huy động vốn và các nguồn lực hỗ trợ.
Khu ký túc xá của trường ĐH Y Hà Nội nằm trong ranh giới quy hoạch của
đồ án, kiến nghị Sở QHKT thỏa thuận với cơ quan chủ quản đưa vào quy hoạch
cùng để có một tổng thể hài hòa, thẩm mỹ đẹp.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Thế Bá (1999), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây

dựng.
2. Bộ xây dựng (2013), Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 về việc
hướng dẫn về nội dung thiết kế đô thị;
3. Phạm Hùng Cường (2007), Phân tích và cảm nhận khơng gian đơ thị,
NXB Khoa học và kỹ thuật
4. Chính phủ (2010), Nghị định 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về quản lý
không gian kiến trúc cảnh quan đơ thị;
5. Chính phủ (2011), Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 về việc
phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn
đến năm 2050;
6. Nguyễn Văn Giới (2007), Quy hoạch – Kiến trúc thành phố Hà Nội với
những định hướng mới cho sự phát triển lâu dài và bền vững, tuyển tập
NCKH 2006 - Viện nghiên cứu kiến trúc
7. Hải Trần (2005), Nghệ thuật không gian công cộng, Tạp chí QHXD số
13/2005.
8. Nguyễn Xuân Hinh (2015), Quy hoạch đô thị phát triển bền vững, Tài liệu
giảng dạy Trường ĐHKT Hà Nội
9. Đặng Thái Hoàng (1999), Kiến trúc Hà Nội thế kỉ XIX- thế kỷ XX, NXB
Hà Nội
10. HĐND thành phố Hà Nội (2013), Nghị quyết số 17/2013/NQ-HĐND về
một số biện pháp cài tạo, xây dựng lại các khu chung cư cũ, nhà cũ xuống cấp; cải
tạo, phục hồi nhà cổ, biệt thự cũ và các cơng trình kiến trúc khác xây dụng trước
năm 1954 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
11. Jessie Joseph, Nguyễn Khắc Dũng, Trần Thị Kiều Oanh (2012), Quy
hoạch
12. Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng.


13.Kim Quảng Qn (2000), Thiết kế đơ thị có minh họa, (Đặng Thái Hoàng
dịch), NXB xây dựng Hà Nội.

14. Lương Tú Quyên (2009), Cải tạo chung cư cũ ở các nước phát triển, Tạp
chí Kiến trúc Việt Nam, số 10/2009
15. Tạp chí kiến trúc Việt Nam (2009), Nhật Bản: Mơ hình cải tạo khu
Shinonome Canal Court -Tokyo, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 12/2009.
16. “Tập thể cũ Hà Nội – Ký họa và hồi ức” NXB Hội Nhà Văn.
17. Đỗ Trần Tín (2012), Khai thác yếu tố cây xanh, mặt nước trong tổ chức
không gian công cộng các khu đô thị mới tại Hà Nội, Luận văn Tiến sỹ, Hà
Nội
18. Trường đại học Xây Dựng, bộ môn Quy Hoạch (2012), Quy hoạch xây
dựng đơn vị ở, NXB Xây Dựng
19. UBND phương Trung Tư, Khương Thượng, Đống Đa, Hà Nội.
20. Viện nghiên cứu thiết kế đô thị (2017), Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ
1/500 Khu nhà ở Khương Thượng, quận Đống Đa,thành phố Hà Nội.
21. Viện quy hoạch xây dựng (2012), Nhiệm vụ quy hoạch phân khu đô thị
H1-3, tỉ lệ 1/2000.
22. Đặng Hồng Vũ (2009), Nhìn lại chung cư Hà Nội sau năm 1975, Tạp
chí Kiến Trúc Việt Nam – số 6/2009
Tiếng Anh
23. Ali Madanipour (1996), Design of Urban Space, John Wiley & Sons,
New
York.
24. Geoffrej Broadbent (1990), Emerging concept in Urban Space Design,
E&FNSPON
25. Kevin Lynch (1960), Image of city, The MIT Press, Boston- Jersey- Los
Angeles.
26. Whoughton Evans (1978), The Architecture and Urban Design, The
Construction Press, USA


Tài liệu internet:

27. />28. />29. />

×