Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Đề xuất giải pháp tái sử dụng nước mưa cho công trình nhà thi đấu đa năng tại thành phố hạ long (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 24 trang )

TRẦN THỊ HUYỀN MAI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------------

*
LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRẦN THỊ HUYỀN MAI

*
Ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TÁI SỬ DỤNG NƯỚC MƯA
CHO CƠNG TRÌNH NHÀ THI ĐẤU ĐA NĂNG
TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

*
Khóa 2017 - 2019

Hà Nội – 2019

Created for free by



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------------

TRẦN THỊ HUYỀN MAI
KHÓA: 2017 – 2019

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TÁI SỬ DỤNG NƯỚC MƯA
CHO CƠNG TRÌNH NHÀ THI ĐẤU ĐA NĂNG
TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG
Chuyên ngành : Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Mã số
: 60.58.02.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
HDC: PGS.TS. TRẦN THANH SƠN
HDP: TS. NGUYỄN THANH PHONG
XÁC NHẬN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS. MAI THỊ LIÊN HƯƠNG

Hà Nội – 2019

Created for free by


Created for free by



LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại khoa Sau Đại học – Trường Đại
học Kiến Trúc Hà Nội, tơi đã hồn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ
thuật cơ sở hạ tầng đô thị.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến Trúc Hà
Nội, Khoa sau đại học, Khoa Đô thị và tồn thể các thầy giáo, cơ giáo đã giúp
đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết
ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Thanh Sơn và TS. Nguyễn Thanh Phong,
những người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã hết lòng giúp đỡ và giảng giải
cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Trong q trình làm luận văn, tơi đã có cơ hội học hỏi và tích lũy thêm
được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu phục vụ cho cơng việc của
mình. Tuy nhiên, do thời gian có hạn, trình độ cịn hạn chế, số liệu và công
tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên những thiếu sót của Luận văn là
khơng thể tránh khỏi. Do đó, tơi rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp
đỡ của các thầy cô giáo cũng như ý kiến đóng góp của bạn bè và đồng nghiệp.
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình, các bạn bè đồng
nghiệp, bạn bè trong lớp CH17Đ đã động viên, đóng góp ý kiến và hỗ trợ tơi
trong q trình hồn thành luận văn này.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 19 tháng 04 năm 2019
Học viên
Trần Thị Huyền Mai

Created for free by


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả luận văn

Trần Thị Huyền Mai

Created for free by


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
* Lý do chọn đề tài ....................................................................................................1
* Mục đích nghiên cứu .............................................................................................2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................2
* Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................3
* Cấu trúc luận văn ..................................................................................................3
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................................................4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC, CHẤT
LƯỢNG NƯỚC MƯA; TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG NƯỚC CHO CƠNG
TRÌNH NHÀ THI ĐẤU ĐA NĂNG TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG................4
1.1. Tổng quan về hiện trạng sử dụng nước, chất lượng nước mưa ................4
1.1.1.


Hiện trạng sử dụng nước............................................................................4

1.1.2.

Hiện trạng chất lượng nước mưa ...............................................................9

1.2. Tổng quan về sử dụng nước cho cơng trình nhà thi đấu đa năng tại
Thành phố Hạ Long ...............................................................................................17
1.2.1.

Điều kiện tự nhiên, địa lý khu vực xây dựng cơng trình .........................17

1.2.2.

Tổng quan về cơng trình nhà thi đấu đa năng thành phố Hạ Long..........22

1.2.3.

Nhu cầu cấp nước của cơng trình.............................................................26

Created for free by


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN THU GOM VÀ TÁI SỬ DỤNG NƯỚC
MƯA; KINH NGHIỆM THU GOM VÀ TÁI SỬ DỤNG NƯỚC MƯA CỦA
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM...................................................................................31
2.1. Cơ sở lý luận thu gom và sử dụng nước mưa ............................................31
2.1.1.

Các mơ hình thu gom và sử dụng nước mưa trong cơng trình ................31


2.1.2.

Tiềm năng sử dụng nước mưa .................................................................36

2.1.3.

Bể nước mưa ............................................................................................43

2.1.4.

Kiểm soát chất lượng nước mưa ..............................................................52

2.2. Kinh nghiệm thu gom và tái sử dụng nước mưa của thế giới ..................60
2.2.1.

Kinh nghiệm Nhật Bản ............................................................................60

2.2.2.

Kinh nghiệm Hàn Quốc ...........................................................................66

2.2.3.

Kinh nghiệm Đài Loan ............................................................................69

2.2.4.

Kinh nghiệm Đức và Châu Âu ................................................................70


2.3. Kinh nghiệm thu gom và sử dụng nước mưa ở Việt Nam .......................73
2.3.1.

Kinh nghiệm Hà Nội ................................................................................73

2.3.2.

Kinh nghiệm TP Hồ Chí Minh ................................................................75

CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU GOM VÀ TÁI SỬ
DỤNG NƯỚC MƯA CHO CƠNG TRÌNH NHÀ THI ĐẤU ĐA NĂNG TẠI
TP HẠ LONG .........................................................................................................79
3.1. Lựa chọn sơ đồ thu gom và sử dụng nước mưa cho cơng trình ..............79
3.2. Hệ thống thu gom nước mưa.......................................................................81
3.2.1.

Ống thoát nước mưa ................................................................................81

3.2.2.

Thiết bị tách nước mưa đợt đầu ...............................................................82

Created for free by


3.2.3.

Thiết bị lọc thô .........................................................................................84

3.2.4.


Bể chứa nước mưa ...................................................................................86

3.3. Hệ thống tái sử dụng nước mưa ..................................................................89
3.4. Đánh giá kỹ thuật..........................................................................................90
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ......................................................................................92
Kết luận ....................................................................................................................92
Kiến nghị ..................................................................................................................93
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................95
Tiếng Việt .................................................................................................................95
Tiếng Anh ................................................................................................................96
Website .....................................................................................................................97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Created for free by


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Số hiệu

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Tỷ lệ phân bố nước ở các lưu vực sơng

08


Hình 1.2

Ranh giới khu đất

18

Hình 1.3

Tổng mặt bằng cơng trình

23

Hình 1.4

Phối cảnh cơng trình

24

Hình 2.1

Sơ đồ thu gom và sử dụng nước mưa dùng bơm

30

trực tiếp
Hình 2.2

Sơ đồ thu gom và sử dụng nước mưa dùng bơm


31

gián tiếp
Hình 2.3

Sơ đồ thu gom và sử dụng nước mưa tự chảy

32

Hình 2.4

Cấu tạo hệ thống thu gom nước mưa dùng túi

33

chứa tại hộ gia đình
Hình 2.5

Cấu tạo hệ thống thu gom nước mưa dùng bể chứa

34

tại hộ gia đình
Hình 2.6

Mơ hình thu gom nước mưa sử dụng trong tưới

36

tiêu (Viện Khoa học Thủy lợi 2011)

Hình 2.7

Hệ thống thu gom nước mưa kết hợp tại một khu

38

du lịch Hàn Quốc
Hình 2.8

Thu gom nước mưa cho mục đích bổ cập nước

40

ngầm (Nguồn: Indiawaterportal.org)
Hình 2.9

Cấu tạo bể chứa nước mưa cho hộ gia đình làm
bằng PE

Created for free by

45


Số hiệu

Tên hình

Trang


Hình 2.10

Sơ đồ dịng chảy trong bể chứa nước mưa

47

(Nguyen and Han 2014)
Hình 2.11

Tính tốn kích thước bể nước mưa bằng phương

48

pháp biểu đồ tích lũy
Hình 2.12

Thiết bị xả nước mưa đợt đầu kiểm soát chất

51

lượng nước mưa (Nguồn: Viện Khoa học và Kĩ
thuật Mơt trường, ĐHXD 2015)
Hình 2.13

Bể lắng kết hợp với bể chứa nước mưa (Murase và

52

nnk. 1995)
Hình 2.14


Mơ hình bể lắng kết hợp bể chứa dùng cho hộ gia

53

đình (Murase và nnk. 1995)
Hình 2.15

Mơ hình bể lọc qua lớp sỏi kết hợp bể chứa

53

(Murase và nnk. 1995)
Hình 2.16

Cấu tạo một số thiết bị kiểm sốt chất lượng nước

57

mưa
Hình 2.17

Bể thu nước mưa từ Nhà thi đấu sumo ở Nhật Bản

58

Hình 2.18

Thu gom nước mưa tại các khu tập thể ở Nhật Bản


60

(Murase và nnk. 1995)
Hình 2.19

Thu gom nước mưa từ các bức tường thẳng đứng

61

trong tịa nhà (Murase và nnk. 1995)
Hình 2.20

Ngơi nhà Kiyoshi Sato ở Nhật Bản (Murase và

62

nnk. 1995)
Hình 2.21

Ngơi nhà do giáo sư Suzuki thiết kế

Created for free by

63


Số hiệu

Tên hình


Trang

Hình 2.22

Hệ thống thu gom và sử dụng nước mưa cho các

65

tòa nhà; (a) Chung cư cao cấp Star City; (b) Ký
túc xá trường Đại học Quốc gia Seoul
Hình 2.23

Hệ thống thu gom và sử dụng nước mưa trong

65

trường học
Hình 2.24

Hệ thống thu gom nước mưa tại các bãi đỗ xe

66

cơng cộng
Hình 2.25

Giải pháp thu gom nước mưa dọc theo các tuyến

67


phố
Hình 3.1

Sơ đồ hệ thống thu gom và tái sử dụng nước mưa.

77

Hình 3.2

Mặt cắt của một số thiết bị tách nước mưa đợt đầu

80

Hình 3.3

Các loại thiết bị lọc ba cửa (theo Leggett và cộng

82

sự, 2001b)
Hình 3.4

Biểu đồ tích lũy nước của cơng trình

Created for free by

85


DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1

Một số nguồn nước trên trái đất

04

Bảng 1.2

Hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất ở

06

Đồng bằng Bắc Bộ, Hà Nội và tồn lãnh thổ Việt
Nam
Bảng 1.3

Kết quả phân tích nước mưa tại làng Lai Xá và

13

Cự Khê sau khi lắp bộ lọc năm 2011
Bảng 1.4

Các nhóm và nguồn vi sinh vật gây bệnh có thể


15

được tìm thấy trong hệ thống thu và lưu trữ nước
mưa
Bảng 1.5

Số liệu chất lượng nước mưa tại vùng Tây Nam

16

nước Pháp
Bảng 1.6

Dữ liệu khí hậu của Hạ Long (Hòn Gai)

20

Bảng 1.7

Tổng lượng mưa và chuẩn sai các tháng trong

21

năm 2012 (mm)
Bảng 1.8

Quy mơ cơng trình cụ thể

24


Bảng 1.9

Tổng lượng nước cấp cho bên trong cơng trình

24

Bảng 2.1

Cấu tạo bể chứa nước mưa tại các hộ gia đình

44

Bảng 2.2

Hệ số dịng chảy cho các loại bề mặt phủ khác

46

nhau
Bảng 2.3

Diện tích trung bình của bề mặt thu gom nước
mưa của một số nhà chức năng (Nguồn:
Australia Government 2012)

Created for free by

47



Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 2.4

Điều kiện áp dụng của từng giải pháp kiểm sốt

55

chất lượng theo mục đích sử dụng
Bảng 3.1

Lượng mưa thu được hàng tháng của cơng trình

84

Bảng 3.2

Lượng mưa và nhu cầu dùng nước tích lũy hàng

85

tháng của cơng trình
Bảng 3.3

Bảng so sánh chi phí đầu tư các loại hình sử

dụng nước (đơn vị: nghìn đồng)

Created for free by

87


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Nước đóng một vai trò quan trọng đối với đời sống con người cũng như
đối với quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của sự sống trên Trái đất. Nước
được sử dụng trong đời sống con người ở đô thị, nông thôn cho các mục đích
khác nhau: ăn uống, sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, dịch
vụ, vui chơi, giải trí,... Với sự phát triển của kinh tế - xã hội, những đòi hỏi về
nâng cao chất lượng cuộc sống, thì những nhu cầu đối với nước ngày càng cao,
khơng những về số lượng mà cịn cả về chất lượng nước và cách thức sử dụng
nước ngày càng tăng.
Tính đến tháng 12 năm 2015, cả nước đã có hơn 770 đô thị, với tổng số
dân khoảng 34 triệu người, chiếm 32,5% dân số cả nước, trong đó có 77% dân số
đô thị được hưởng dịch vụ cấp nước từ các hệ thống cấp nước tập trung, với tiêu
chuẩn dùng nước trung bình 101 l/ng/ngày. Lượng nước tiêu thụ này dao động
lớn theo đô thị và theo khu vực, từ 33 đến 213 l/ng/ngày. Tỷ lệ nước thất thốt
trung bình ở các hệ thống cấp nước tập trung là 27,8%, dao động từ 7,2 đến
44,9% (WorldBank 2013). Đơ thị hóa và dân số tăng gây áp lực lên hệ thống hạ
tầng của các thành phố trong đó có hệ thống cấp nước cũng như nguồn cung cấp
nước. Theo Hội Cấp thoát nước Việt Nam, lượng nước khai thác sử dụng cho các
đô thị hiện nay khoảng 6,6 triệu mét khối/năm, trong đó khoảng 30% nguồn
nước cung cấp cho các đơ thị được khai thác từ nguồn nước ngầm. Sự khai thác

nước ngầm với cường độ lớn tại các đô thị đã dẫn đến tình trạng suy thối, cạn
kiệt, chất lượng nguồn nước ngầm cũng ngày càng suy giảm. Nguồn nước mặt
cung cấp cho các đô thị cũng ngày càng khan hiếm, và đặc biệt là ngày càng bị ô
nhiễm bởi các loại chất thải khác nhau, gây nhiều hiểm họa cho sức khỏe người

Created for free by


2

sử dụng. Q trình đơ thị hóa nhanh chóng cũng làm gia tăng áp lực lên hệ thống
thoát nước tại các đô thị, đặc biệt là vào mùa mưa, do lượng nước mưa đổ về các
tuyến cống quá lớn, dễ dẫn tới sự quá tải, gây úng ngập.
Nước mưa là một nguồn tài nguyên thiên nhiên giá trị, có thể thu được để
sử dụng trong gia đình. Sử dụng nước mưa có thể giảm hóa đơn tiền nước, cung
cấp một nguồn nước uống sạch khơng clo, và giảm chi phí cơ sở hạ tầng, đồng
thời góp phần giảm úng ngập khu dân cư. Việt nam nằm vùng khí hậu cận nhiệt
đới gió mùa với tổng lượng mưa năm trung bình phổ biến nằm trong khoảng
1400 – 2400 mm. Với lượng mưa phong phú, Việt Nam rất phù hợp để áp dụng
các biện pháp thu gom và tái sử dụng nước mưa.
Đề tài “Đề xuất giải pháp tái sử dụng nước mưa cho cơng trình Nhà thi
đấu đa năng tại Thành phố Hạ Long” được tác giả lựa chọn làm đề tài luận văn
thạc sĩ để đưa ra một cách sử dụng nước hiệu quả và tiết kiệm cho cơng trình
Nhà thi đấu đa năng 5000 chỗ nói riêng và các cơng trình tương tự khác nói
chung nhằm góp phần phát triển đơ thị một cách bền vững.
* Mục đích nghiên cứu
- Đề xuất giải pháp tái sử dụng nước mưa phù hợp với cơng năng sử dụng
của cơng trình Nhà thi đấu đa năng tại Thành phố Hạ Long.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: hệ thống thu gom và tái sử dụng nước mưa trong

cơng trình.
- Phạm vi nghiên cứu: Cơng trình nhà thi đấu đa năng 5000 chỗ tại Thành
phố Hạ Long; diện tích nghiên cứu khoảng 15ha;
- Thời gian nghiên cứu: tồn bộ thời gian sử dụng cơng trình.

Created for free by


3

* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu;
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin;
- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống;
- Phương pháp chuyên gia, rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp mới.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đề xuất giải pháp thu gom và tái sử dụng
nước mưa góp phần giảm thiểu lưu lượng nước mưa tập trung vào hệ
thống thốt nước đơ thị và giải quyết vấn đề thiếu nước sạch cho đô thị.
- Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần xây dựng đơ thị thân thiện, hài hịa với thiên
nhiên và mơi trường, đem lại cho cư dân đô thị cuộc sống tiện nghi và
thoải mái, vì mục tiêu đơ thị phát triển bền vững.
* Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ
lục, nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
- Chương 1: Tổng quan về hiện trạng sử dụng nước, chất lượng nước mưa;
Tổng quan về sử dụng nước cho cơng trình Nhà thi đấu đa năng tại thành
phố Hạ Long.
- Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn trong thu gom và tái sử dụng nước
mưa; kinh nghiệm thu gom, tái sử dụng nước mưa của thế giới và Việt

Nam.
- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp thu gom và tái sử dụng nước mưa cho
cơng trình Nhà thi đấu tại TP Hạ Long.

Created for free by


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


92

KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
Kết luận
Cùng với sự phát triển của các đô thị, nhu cầu dùng nước cũng ngày một
tăng cao. Ngồi ra biến đổi khí hậu đang dẫn đến những tác động vơ cùng to lớn
với mơi trường nói chung và tài nguyên nước nói riêng. Trong tương lai, chúng
ta đang phải đối mặt với những thách thức từ việc suy thoái nguồn nước (cả nước
ngầm và nước mặt). Đứng trước tình hình đó việc tìm một nguồn nước mới để
thay thế là rất cần thiết. Việc thu gom và sử dụng nước mưa không phải là mới.
Rất lâu trước khi hệ thống cung cấp nước và xử lý tập trung được xây dựng, loài
người biết rằng việc tiếp cận với nguồn nước là một điều cần thiết cơ bản cho sự
sống còn. Bằng chứng khảo cổ học đã chứng minh các kỹ thuật thu nước mưa đã

có ít nhất 4.000 năm. Vết tích của bể chứa nước đã được tìm thấy ở Israel, được
cho là từ 2.000 trước công nguyên (TCN). Thu nước mưa là một cách để làm lợi
từ các dạng nước trong khí quyển theo mùa, nếu khơng thu lượng nước này sẽ
biến thành dịng chảy hoặc bay hơi. Sử dụng nước mưa có thể giảm hóa đơn tiền
nước, cung cấp một nguồn nước uống sạch khơng clo, và giảm chi phí cơ sở hạ
tầng, đồng thời góp phần giảm úng ngập khu dân cư.
Từ những nghiên cứu của đề tài có thể khẳng định rằng:
- Việt Nam đang chịu sự tác động của biến đổi khí hậu nặng nề và trong
tương lai khơng xa sẽ phải đối mặt với những hậu quả của nó, và một trong
những hậu quả đó là việc khan hiếm nguồn nước ngọt truyền thống.
- Thu gom và tái sử dụng nước mưa, cùng với tái sử dụng nước thải rõ
ràng là những giải pháp bền vững để góp phần giải quyết các vấn đề về cấp và
thốt nước cho đơ thị, tiến tới quản lý nước đô thị hiệu quả và bền vững, thích
ứng với biến đổi khí hậu.

Created for free by


93

- Thu gom và tái sử dụng nước mưa về mặt kỹ thuật và chất lượng nước sử
dụng hoàn toàn có thể áp dụng cho các đơ thị ở Việt Nam hiện nay.
- Đối với từng mục đích sử dụng nước khác nhau có thể áp dụng hệ thống
thu gom và tái sử dụng nước mưa bao gồm xử lý sơ bộ (đối với các mục đích sử
dụng khơng địi hỏi chất lượng nước cao) hoặc cả xử lý cao hơn và khử trùng
(cho giặt giũ, tắm rửa).
Kiến nghị
Luận văn đã đưa ra một phương án thu gom và tái sử dụng nước mưa cho
một cơng trình cơng cộng, cụ thể là cơng trình Nhà thi đấu đa năng 5000 chỗ tại
Thành phố Hạ Long; ngồi ra có thể áp dụng cho các cơng trình có điều kiện

tương tự.
Trong khn khổ một luận văn cao học chuyên ngành Kỹ thuật hạ tầng đô
thị, đề tài “Đề xuất giải pháp tái sử dụng nước mưa cho cơng trình Nhà thi đấu
đa năng tại Thành phố Hạ Long” còn nhiều hạn chế, một số mặt còn chưa đề cập
sâu đến mức độ cần thiết. Do đó đề tài đưa ra một số hướng nghiên cứu tiếp
nhằm bổ sung hoàn thiện như sau::
+) Nghiên cứu các phương pháp xử lý nước mưa mới, hiệu quả và tiết kiệm hơn.
+) Nghiên cứu các giải pháp tái sử dụng nước mưa cho đơ thị, góp phần làm cho
đô thị phát triển bền vững.
Tuy nhiên, để áp dụng phương pháp tiếp cận bền vững này, cần phải có
được sự đồng thuận của người dân và cũng cần có sự khuyến khích và hỗ trợ về
tài chính từ chính phủ vì giải pháp này khơng đem lại hiệu quả về tài chính cho
người dùng nó mà hiệu quả của nó phải xét trên phương diện quản lý tổng hợp
nước đơ thị với những lợi ích chung và lâu dài mà nó mang lại (như giảm ngập

Created for free by


94

lụt trong đơ thị, giảm suy thối tài ngun nước mặt và nước ngầm do khai thác
nước).
Nhà nước đã đưa ra những ưu đãi về mặt pháp lý đối với việc sử dụng
nước tiết kiệm, hiệu quả, tiêu biểu là Nghị định số 54/2015/NĐ-CP của Chính
phủ nhưng cịn chưa phổ biến nên nhiều người dân và các nhà đầu tư không biết
đến. Nhà nước cần sớm đưa vào luật xây dựng về bắt buộc sử dụng nước mưa và
tiết kiệm năng lượng như các nước đã làm với các công trình xây dựng qui mơ
lớn như các nhá máy, siêu thị, cao ốc, công viên, sân bay…sẽ mang lại một hiệu
quả to lớn từ việc tiết kiệm này. Các cơ quan nhà nước có trách nhiệm hãy bắt
tay ngay vào những việc này vì chúng ta đã q lãng phí và đang lãng phí khi

hàng ngày nắng, mưa, gió là tài nguyên tái tạo của đất nước đang không được sử
dụng bị bỏ phí, trong khi chỉ lo khai thác vốn tự có của đất nước là tài ngun
khơng tái tạo vừa gây cạn kiệt đất mẹ và ô nhiễm môi trường
(.).

Created for free by


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Việt Anh, Đào Anh Dũng, Bùi Thị Thủy (2016), Hướng dẫn thu
gom và sử dụng nước mưa, Viện khoa học và kỹ thuật môi trường, Trường
Đại học Xây dựng.
2. Bộ Tài nguyên môi trường (2012), Môi trường nước mặt, Báo cáo môi
trường Quốc gia.
3. Bộ Xây dựng (1988), Cấp nước bên trong, Tiêu chuẩn thiết kế TCVN
4513:1988.
4. Bộ Xây dựng (1995), Phòng cháy, chống cháy cho nhà và cơng trình, Tiêu
chuẩn thiết kế TCVN 2622:1995.
5. Bộ Xây dựng (2006), Cấp nước - Mạng lưới đường ống và cơng trình,
Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 33:2006.
6. Bộ Xây dựng (2008), Thoát nước - Mạng lưới và cơng trình bên ngồi,
Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 7957:2008.
7. Bộ Y tế (2011), Báo cáo đánh giá lĩnh vực cấp nước và vệ sinh mơi trường
Việt Nam.
8. Đồn Văn Cánh, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2008), Thu gom nước mưa đưa
vào lòng đất bổ sung nhân tạo nước dưới đất và chống úng ngập thành
phố, Nhà xuất bản Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội.
9. Đoàn Văn Cánh (2014),Tài nguyên nước dưới đất Đồng bằng Nam Bộ
những thách thức và giải pháp,Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ thủy lợi.

10.Chính phủ (2015), Nghị định số 54/2015/NĐ-CP ngày 08/06/2015 về ưu
đãi đối với hoạt động sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả.
11.Nguyễn Ngọc Dung (2003), Cấp nước đô thị, Nhà xuất bản Xây dựng

Created for free by


12.Trịnh Xuân Lai (2004), Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp, Nhà
xuất bản Xây dựng.
13.Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Văn Tín, Đỗ Hà
(1996), Cấp thoát nước, Nhà Xuất bản khoa học kỹ thuật.
14.Nhóm tác giả Raindrops, Nhật Bản (1995), Nước mưa và chúng ta, 100
cách sử dụng nước mưa, Cục bảo vệ môi trường.
15.Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công Nhà thi đấu đa năng 5000 chỗ thuộc
trung tâm thể thao vùng Đơng Bắc tại Quảng Ninh.
16.Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, Đặc điểm Khí tượng
Thủy văn năm 2012.
Tiếng Anh
17.Gould, J. & Nissen-Peterson, E. (1999). Rainwater catchment systems for
domestic supply: design, construction and implementation. Intermediate
Technology Publications, London.
18.KimY. H., KumS. Y., DzungD. A., Han M. Y. (2012), Analysis of
rainwater using potential as water supply in a developing country – A case
study of Laixa and Cukhe in Vietnam
19.Leggett, D.J., Brown, R., Stanfield, G., Brewer, D. & Holliday, E.
(2001a). Rainwater and greywater use in buildings: decision-making for
water conservation. CIRIA report PR80, London.
20.Leggett, D.J., Brown, R., Brewer, D., Stanfield, G. & Holliday, E.
(2001b). Rainwater and greywater use in buildings: best practice guidance.
CIRIA report C539, London.


Created for free by


21.Mitchell, V.G. (2007). How important is the selection of computational
analysis method to the accuracy of rainwater tank behaviour modelling?
Journal of Hydrological Processes. Article in Press.
22.Peter H. Gleick (1993), Water in crisis: A guide to the World’s fresh water
resources, Oxford University Fress.
23.TCEQ (2007), Harvesting, Storing, and Treating Rainwater for Domestic
Indoor Use, Texas Commission on Environmental Quality.
24.Vialle C.Sablayrolles, C.Lovera M.Jacob, S.Huau M. – C.Montrejaud
Vignoles M. (2011), Monitoring of water quality from roof runoff:
Interpretation using multivariate analysis.
Website
25.Google

: www.google.com

26.Thư viện pháp luật : thuvienphapluat.vn
27.Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn trung ương: www.nchmf.gov.vn
28.Wikipedia tiếng Việt

: vi.wikipedia.org

Created for free by


Created for free by




×