Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Quản lý hạ tầng kỹ thuật khu đô thị thị trấn quỹ nhất huyện nghĩa hưng tỉnh nam định (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.35 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN THANH SƠN

QUẢN LÝ HẠ TẦNG KĨ THUẬT KHU ĐÔ THỊ THỊ TRẤN
QUỸ NHẤT – HUYỆN NGHĨA HƯNG – TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SỸ
QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

HÀ NỘI - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN THANH SƠN
KHÓA 2017 - 2019

QUẢN LÝ HẠ TẦNG KĨ THUẬT KHU ĐÔ THỊ THỊ TRẤN
QUỸ NHẤT – HUYỆN NGHĨA HƯNG – TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH


Mã số: 60.58.01.06

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN HỮU THỦY

HÀ NỘI - 2019


LỜI CẢM ƠN
Tác giả Luận văn xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học
Kiến Trúc Hà Nội và xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể giáo viên
nhà trường đã truyền đạt cho tôi kiến thức, kinh nghiệm và ủng hộ tơi học tập,
hồn thành Luận văn tốt nghiệp.
Tác giả xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc của mình tới giáo viên
hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Hữu Thủy – Người đã luôn tâm huyết, tận
tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu và
hồn thành Luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ cùng
tồn thể các thầy cơ giáo của khoa Sau Đại Học trường Đại Học Kiến Trúc Hà
Nội, cùng toàn thể nhà trường đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh
nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập và làm luận văn tốt nghiệp tại
trường.
Chân thành cảm ơn đến các cơ quan, tổ chức và cá nhân đã giúp đỡ tơi
trong q trình thu thập, tổng hợp các văn bản, tài liệu phục vụ cho việc nghiên
cứu và hoàn thành đề tài khoa học của mình.
Chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên,
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN


TRẦN THANH SƠN


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

TRẦN THANH SƠN


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH ẢNH
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................... 1
* Mục đích nghiên cứu ........................................................................ 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................... 3
* Nội dung nghiên cứu......................................................................... 3
* Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................... 4
* Cấu trúc luận văn .............................................................................. 4
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................ 5
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẠ TẦNG
KỸ THUẬT THỊ TRẤN QUỸ NHẤT, HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH

NAM ĐỊNH. ..................................................................................................... 5
1.1. Thực trạng về quản lý HTKT huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam
Định ............................................................................................................... 5
1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên:.............................................. 5
1.1.2. Hiện trạng kinh tế- xã hội: ...................................................... 6


1.1.3. Tình hình phát triển đơ thị và điểm dân cư: ........................... 7
1.1.4. Thực trạng HTKT: .................................................................. 9
1.1.5. Thực trạng công tác quản lý HTKT huyện Nghĩa Hưng tỉnh
Nam Định: ................................................................................................. 12
1.2. Thực trạng về quản lý HTKT đô thị thị trấn Quỹ Nhất,
huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định. ........................................................ 13
1.2.1. Giới thiệu về thị trấn Quỹ Nhất: ........................................... 13
1.2.2. Hiện trạng HTKT thị trấn Quỹ Nhất: ................................... 22
1.2.3 Thực trạng về quản lý HTKT thị trấn Quỹ Nhất ................... 27
1.2.4 Thực trạng sự tham gia cộng đồng tại thị trấn Quỹ Nhất ...... 29
1.3. Đánh giá chung thực trạng quản lý HTKT thị trấn Quỹ
Nhất: ............................................................................................................ 30
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT THỊ TRẤN QUỸ NHẤT, HUYỆN
NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH............................................................ 32
2.1. Cơ sở lý luận trong quản lý hệ thống hạ tâng kĩ thuật đô thị
...................................................................................................................... 32
2.1.1. Vai trò và đặc điểm của hệ thống hạ tầng kĩ thuật đô thị: .... 32
2.1.2. Các yêu cầu cơ bản về quản lý HTKT đô thị: ...................... 34
2.1.3. Nguyên tắc và hình thức thiết lập cơ quản tổ chức quản lý
HTKT đơ thị:............................................................................................. 50
2.1.4. Vai trị tham gia cộng đồng trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ
thuật đô thị: ............................................................................................... 54



2.2. Cơ sở pháp lý về quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn
Quỹ Nhất ..................................................................................................... 57
2.2.1. Cơ sở pháp lý do Chính Phủ, Thủ tướng chính phủ ban hành:
................................................................................................................... 57
2.2.2. Cơ sở pháp lý do UBND tỉnh, UBND huyện ban hành: ...... 60
2.2.3. Định hướng phát triển HTKT đô thị thị trấn Quỹ Nhất ....... 61
2.3. Kinh nghiệm quản lý hệ thống HTKT đô thị trên thế giới và
ở Việt Nam .................................................................................................. 70
2.3.1. Kinh nghiệm quản lý hệ thống HTKT trên thế giới: ............ 70
2.3.2. Kinh nghiệm quản lý hệ thống HTKT đô thị ở Việt Nam ... 73
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
HẠ TẦNG KỸ THUẬT THỊ TRẤN QUỸ NHẤT, HUYỆN NGHĨA
HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH. ......................................................................... 78
3.1. Quản lý xây dựng các cơng trình tn thủ đồ án quy hoạch
xây dựng ...................................................................................................... 78
3.2. Đề xuất một số giải pháp về kỹ thuật ...................................... 81
3.2.1. Quản lý nền, thoát nước mưa: .............................................. 81
3.2.2 Quản lý giao thông: ............................................................... 82
3.2.3. Quản lý hệ thống cấp nước: .................................................. 83
3.2.4. Quản lý hệ thống thoát nước thải: ........................................ 84
3.3. Đề xuất bổ sung cơ chế, chính sách để nâng cao hiệu quả
quản lý HTKT ............................................................................................ 85
3.4. Đề xuất mơ hình tổ chức quản lý HTKT đơ thị thị trấn Quỹ
Nhất: ............................................................................................................ 87


3.5. Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý HTKT đô thị thị
trấn Quỹ Nhất............................................................................................. 89

3.5.1 Đào tạo nâng cao năng lực về quản lý:.................................. 89
3.5.2. Mua sắm trang thiết bị phục vụ cho quản lý: ....................... 90
3.5.3 Xây dựng cơ sở dữ liệu về quản lý: ....................................... 91
3.6. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý HTKT đô thị thị
trấn Quỹ Nhất............................................................................................. 92
3.6.1. Đề xuất các giai đoạn tham gia của cộng đồng trong quản lý
hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn đô thị thị trấn Quỹ Nhất: ............................ 92
3.6.2. Đề xuất bổ sung một số quy định pháp luật về sự tham gia
của cộng đồng trong quản lý HTKT đô thị:.............................................. 94
3.6.3. Sự tham gia của cộng đồng trong việc quản lý hiệu quả hệ
thống HTKT trên địa bàn thị trấn: ............................................................ 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 98
KẾT LUẬN ........................................................................................... 98
KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
BXD

Tên đầy đủ
Bộ Xây dựng

CP

Chính phủ

TL


Tỉnh lộ

GTSX

Giá trị sản xuất

GPMB

Giải phóng mặt bằng

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTX

Hợp tác xã

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật



Nghị định

NTM

Nông thôn mới


NXB

Nhà xuất bản

QCXD

Quy chuẩn xây dựng



Quyết định

QH

Quy hoạch

QL

Quốc lộ

THCS

Trung học cơ sở

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TT


Thông tư

TTg

Thủ tướng

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Số hiệu
sơ đồ,
bảng,
biểu

Tên bảng, biểu

Trang

Sơ đồ 1.1

Tổ chức bộ máy quản lý HTKT huyện Nghĩa Hưng

12

Sơ đồ 1.2

Mơ hình cơ cấu tổ chức quản lý hạ tầng kĩ thuật của

thị trấn Quỹ Nhất

27

Bảng 1.1

Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất đai tại thị trấn Quỹ
Nhất

16

Bảng 2.1

Thống kê chỉ tiêu các loại đường

35

Bảng 2.2

Chiều rộng tối thiểu của hè phố đi bộ dọc theo đường,
phố (m)

36

Bảng 2.3

Khả năng thông hành của 1 làn đi bộ (ng/h)

37


Bảng 2.4

Quy định về đặt đường cáp điện ngầm

43

Bảng 2.5

Vận tốc nhỏ nhất trong ống, cống, kênh mương thoát nước
thải, nước mưa

44

Bảng 2.6

Vận tốc nhỏ nhất trong ống dẫn bùn

46

Bảng 2.7

Vận tốc dòng chảy lớn nhất cho phép

46

Bảng 2.8

Khoảng cách giữa các giếng thăm

49


Bảng 2.9

Bảng tổng hợp các loại đường của thị trấn Quỹ Nhất

63

Bảng 2.10 Bảng tổng hợp khối lượng san nền của thị trấn Quỹ
Nhất

64

Bảng 2.11 Bảng thống kê các loại ống của thị trấn Quỹ Nhất

65

Bảng 2.12 Bảng tính tốn nhu cầu cấp nước của thị trấn Quỹ Nhất
(tính đến năm 2020)

66

Bảng 2.13 Bảng tổng hợp đường ống cấp nước của thị trấn Quỹ
Nhất

66


Sơ đồ 3.1

Sơ đồ mơ hình quản lý xây dựng theo quy hoạch trên

địa bàn thị trấn

78

Sơ đồ 3.2

Sơ đồ các hạng mục cơng trình HTKT trên địa bàn thị
trấn được quản lí xây dựng

79

Bảng 3.1

Tổng hợp thống kê chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng
các tuyến đường đô thị thị trấn Quỹ Nhất

83

Sơ đồ 3.3

Các lĩnh vực trong quản lý hệ thống HTKT đô thị thị
trấn Quỹ Nhất

88


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu
hình


Tên hình

Trang

Hình 1.1

Vị trí thị trấn Quỹ Nhất trong tỉnh Nam Định

14

Hình 1.2

Phạm vi thị trấn Quỹ Nhất

15

Hình 1.3

Hiện trạng hạ tầng kĩ thuật đơ thị thị trấn Quỹ Nhất

22

Hình 1.4

Hiện trạng hệ thống giao thơng thị trấn Quỹ Nhất

24

Hình 2.1


Mơ hình quản lý theo cơ cấu trực tuyến

52

Hình 2.2

Mơ hình quản lý theo cơ cấu chức năng

53

Hình 2,3

Mơ hình quản lý theo cơ cấu trực tuyến – chức năng

53

Hình 2.4

Định hướng phát triển khơng gian đơ thị thị trấn Quỹ
Nhất

61

Hình 2.5

Một góc Singapore

71



1

PHẦN MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Thị trấn Quỹ Nhất, trước đây tên gọi cũ là xã Nghĩa Hòa, ngay từ những
năm 1960 đã được huyện Nghĩa Hưng xác định là Trung tâm phát triển kinh tế
xã hội giao lưu đi lại của miền hạ huyện Nghĩa Hưng và các đơn vị lân cận bởi
có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và hệ thống giao thông thuận lợi.
Hệ thống giao thông (Đường bộ và đường thủy) được xây dựng tương đối
đồng bộ và rành mạch, thuận tiện trong giao lưu phát triển kinh tế xã hội cho
khu vực phía Nam của huyện Nghĩa Hưng và là đầu mối giao thơng đối ngoại
với Tỉnh Ninh Bình, tương lai có cầu Quỹ Nhất. Trục đường Chợ gạo (huyện
lộ) từ Tỉnh lộ 55 chạy theo hướng Đơng Tây qua tồn bộ địa bàn xã với chiều
dài 4,0km nối liền đò phà sông Đáy Quỹ Nhất sang Quốc lộ 10 và đi vào thị
trấn Phát Diệm, từ trục đường này có các đường nhánh liên xã hầu hết đã được
rải nhựa, ngồi ra cịn 2 trục đường chính giữa xã chạy qua Trung tâm chính
trị, văn hóa, giáo dục của xã. Phía Tây xã giáp sơng Đáy trước đây là bến đỗ
của tàu chở hàng, tàu thủy chở khách tuyến Hải Phòng – Nam Định – Quỹ Nhất
và tuyến Quỹ Nhất – Kim Sơn – Ninh Bình và ngược lại, bến đị có độ sâu lý
tưởng dành cho tàu 1000 – 1500 tấn đỗ đậu chuyên chở hàng.
Thị trấn Quỹ Nhất là nơi tập trung nhiều ngành nghề truyền thống như
dịch vụ thương mại, sản xuất vật liệu, vận tải thủy, vận tải bộ, chế biến lương
thực, kinh doanh lâm sản, vật liệu chất đốt, vật liệu xây dựng, cơ khí gò hàn….
Những năm gần đây, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, thị
trấn Quỹ Nhất càng có điều kiện phát triển, phát huy tiềm năng và lợi thế của
địa phương.
Trên cơ sở đó năm 2006, căn cứ vào đề nghị thành lập Thị trấn Quỹ Nhất,
huyện Nghĩa Hưng của UBND xã Nghĩa Hòa, UBND huyện Nghĩa Hưng tổ



2

chức lập Quy hoạch chung thị trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam
Định đến năm 2030 trình UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 2932/QĐUBND ngày 12/12/2006. Ngày 19 tháng 11 năm 2007, theo quyết định số
171/2007/NĐ-CP của Chính phủ, phê duyệt thị trấn Quỹ Nhất được lập trên cơ
sở xã Nghĩa Hịa trước đây, tổng diện tích tự nhiên của thị trấn là 546,49ha.
Đảng bộ, chính quyền, nhân dân khu vực đang tập trung cao độ, khai thác mọi
nguồn lực, đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, tập trung đầu tư xây dựng kết
cấu hạ tầng đồng bộ, mở rộng không gian, tăng cường quản lý và xây dựng văn
hóa đơ thị. Đây là giai đoạn quan trọng, tích cực chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo
hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, giải quyết các vấn đề về xã hội đẩy mạnh
sự phát triển, bảo vệ vung kinh tế ven biển.
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị của thị trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa
Hưng về cơ bản đã được xây dựng tương đối hoàn chỉnh từ nhiều năm trước,
tuy nhiên với sự phát triển đơ thị, gia tăng dân số nhanh chóng cùng với các
yếu tố khách quan khác, hệ thống này đã quá tải và xuống cấp theo thời gian.
Thực tế hiện nay đã xuất hiện một số vấn đề bất cập như: mất an tồn giao
thơng, lấn chiếm lịng đường, vỉa hè, tình trạng ngập úng, vệ sinh mơi trường,
xử lí rác thải… Để xảy ra các vấn đề trên, một trong những nguyên nhân chủ
yếu vẫn là sự yếu kém trong cơng tác quản lí đơ thị nói chung và quản lý hạ
tầng kỹ thuật nói riêng của các cấp chính quyền tại thị trấn Quỹ Nhất.
Chính vì vậy, đề tài “Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị thị
trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” là thực sự cần thiết,
mang tính thực tiễn để nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống hạ tầng kĩ thuật
cho thị trấn Quỹ Nhất, từ đó làm cơ sở nhân rộng áp dụng cho các thị trấn
khác của huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
* Mục đích nghiên cứu
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý HTKT thị trấn Quỹ Nhất trên cơ
sở lý luận và thực tiễn để đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý



3

hệ thống hạ tầng kỹ thuật HTKT thị trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh
Nam Định.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô
thị tập trung vào các lĩnh vực giao thơng, cấp, thốt nước, trên địa bàn.
- Phạm vi nghiên cứu: Thị trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam
Định. Tổng diện tích khoảng 546,49 ha.
- Thời gian nghiên cứu: Đến năm 2030.
* Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kĩ
thuật thị trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
- Xây dựng cơ sở khoa học về công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
đô thị của thị trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
- Đề xuất một số giải pháp để cải thiện công tác quản lý hệ thống hạ
tầng kĩ thuật đô thị của thị trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu;
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thơng tin;
- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống;
- Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp mới.


4

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đầu tư xây dựng
HTHTKT; đề xuất mơ hình quản lý HTHTKT; đề xuất đổi mới cơ chế, chính

sách quản lý HTHTKT nhằm quản lý HTHTKT thị trấn Quỹ Nhất, huyện
Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định được hiệu quả.
- Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh các giải pháp quản lý HTHTKT thị trấn
Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định giúp cho chính quyền địa
phương cũng như đơn vị chủ đầu tư khu đơ thị có thêm cơ sở khoa học để quản
lý hiệu quả HTHTKT đơ thị; góp phần xây dựng một khu đơ thị mới thân thiện,
hài hịa với thiên nhiên và môi trường, HTHTKT đồng bộ và hiện đại, mang
đặc thù riêng cho khu vực, đem lại cho cư dân đô thị cuộc sống tiện nghi và
thoải mái, tạo ảnh hưởng tích cực tới cuộc sống của dân cư khu vực lân cận.
* Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và
Phụ lục, nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
- CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẠ TẦNG
KỸ THUẬT THỊ TRẤN QUỸ NHẤT, HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH
NAM ĐỊNH.
- CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT THỊ TRẤN QUỸ NHẤT, HUYỆN
NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH.
- CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HẠ
TẦNG KỸ THUẬT THỊ TRẤN QUỸ NHẤT, HUYỆN NGHĨA HƯNG,
TỈNH NAM ĐỊNH.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649


TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


98

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Đô thị thị trấn Quỹ Nhất là đô thị loại V, là trung tâm hành chính, chính
trị, kinh tế, văn hóa, dịch vụ tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại của
huyện Nghĩa Hưng, là vệ tinh của thành phố Nam Định, có tiềm năng để phát
triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại. Luận văn đề cập
đến giải pháp “Quản lý hạ tầng kỹ thuật khu đô thị thị trấn Quỹ Nhất,
huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” là rất thiết thực nhằm quản lý hiệu quả
hạ tầng kỹ thuật đô thị thị trấn Quỹ Nhất sau khi mở rộng ngay từ đầu, góp
phần xây dựng một đơ thị hiện đại, bền vững và phát triển.
Luận văn đã nghiên cứu các cơ sở lý luận và thực tiễn có liên quan đến
công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật như: Các chỉ tiêu kỹ thuật, các văn bản hướng
dẫn thi hành của Chính phủ và địa phương và một số kinh nghiệm tốt trong
công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật ở trong nước cũng như nước ngoài để vận
dụng vào công tác quản lý tại đô thị thị trấn Quỹ Nhất. Đề xuất các giải pháp
mang tính kinh tế và khả thi nhằm quản lý tốt hạ tầng kỹ thuật tại đô thị thị trấn
Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
Các đề xuất đưa ra ở Chương III như: Rà soát cốt cao độ, toạ độ các khu
dân cư mới xây dựng, các nút giao, cao độ miệng xả nước mưa , xác định chỉ
giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng, tuân thủ hướng cấp nước và đặt họng cứu
hoả....; Đề xuất bổ sung, sửa đổi về mơ hình, cơ chế chính sách, giải pháp nâng
cao hiệu quả hạ tầng kỹ thuật đô thị.; Đề xuất giải pháp xã hội hóa và sự tham
gia của cộng đồng, hoạt động một cách có hiệu quả trong cơng tác quản lý hạ
tầng kỹ thuật tại đô thị thị trấn Quỹ Nhất. Những đề xuất này xuất phát từ yêu
cầu thực tế tại địa phương và phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật và năng

lực quản lý.


99

KIẾN NGHỊ
Những đề xuất nêu ra trong luận văn về công tác quản lý hạ tầng kỹ
thuật tại đô thị thị trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định góp
phần giúp các cơ quan quản lý Nhà nước, chính quyền tại địa phương nghiên
cứu để có thể áp dụng trong thời gian tới tại đô thị thị trấn Quỹ Nhất để nâng
cao hiệu quả quản lý hạ tầng kỹ thuật, góp phần hồn chỉnh hệ thống hạ tầng
kỹ thuật theo kế hoạch phát triển đơ thị được cấp có thẩm quyền phê duyệt.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu Tiếng Việt
1.

Bộ Xây dựng (2008), Thông tư số 04/2008/TT-BXD ngày 20/02/2008 về
hướng dẫn quản lý đường đô thị.

2.

Bộ Xây dựng (2008), Thông tư số 16/2008/TT-BXD ngày 31/12/2008 về
ban hành Quy chế đảm bảo an tồn cấp nước.

3.

Bộ Xây dựng (2007), Đường đơ thị - Yêu cầu thiết kế TCXDVN 104:2007.


4.

Bộ Xây dựng (2006), Cấp nước - Mạng lưới đường ống và cơng trình Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 33:2006.

5.

Bộ Xây dựng (2001), Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường,
đường phố, quảng trường đô thị TCXDVN 259: 2001.

6.

Bộ Xây dựng (1987), Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 4449:1987.

7.

Bộ Xây dựng (2008),Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN
01:2008/BXD.

8.

Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các công trình hạ tầng
kỹ thuật QCVN 07:2016/BXD.

9.

Chính phủ (2010), Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về quản
lý không gian xây dựng ngầm đơ thị.

10. Chính phủ (2007), Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 về thốt

nước đơ thị và khu cơng nghiệp.
11. Chính phủ (2005), Nghị định số 106/NĐ-CP ngày 17/8/2005 về Quy định
hành lang bảo vệ an toàn đường cáp ngầm.
12. Chính phủ (2007), Nghị định số 117/NĐ-CP ngày 11/7/2007 về sản xuất,
cung cấp và tiêu thụ nước sạch.
13. Chính phủ (2014), Nghị đinh số 80/NĐ-CP ngày 6/8/2014 về thoát nước
và xử lý nước thải.


14. Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/NĐ-CP ngày 18/4/2005 về ban
hành Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng.
15. Chính phủ (2010), Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 về Quy
định quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ.
16. Chính phủ (2015), Thơng tư số 50/2015/TT-BXD ngày 23/9/2015 Hướng
dẫn một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP quản lý và bảo vệ kết
cấu hạ tầng giao thơng đường bộ.
17. Hồng Xn Hịa (2010), Kinh nghiệm phát triển kết cấu hạ tầng của một
số quốc gia trong khu vực, NXB Thống kê, Hà Nội.
18. Hoàng Thị Ngọc Mai (2016), Quản lý hạ tầng kỹ thuật phường Yết Kiêu,
quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị, Đại
học Kiến trúc Hà Nội
19. Lê Đức Hợp (2016), Quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn Diêm Điền, huyện
Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ Quản lý đơ thị, Đại học Kiến
trúc Hà Nội
20. Lê Hồng Kế (2009), Quy hoạch môi trường đô thị và phát triển đô thị bền
vững, NXB Xây dựng, Hà Nội.
21. Nguyễn Tố Lăng (2016), Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển, NXB
Xây dựng, Hà Nội.
22. Nguyễn Hồng Tiến (2011), Quy hoạch và hạ tầng kỹ thuật đô thị, NXB
Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

23. Nguyễn Hồng Tiến (2012) , Cơ sở xây dựng chính sách quản lý và phát
triển đơ thị, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
24. Nguyễn Hồng Tiến (2010), “Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật đô
thị - Thực trạng và đề xuất một số giải pháp”, Tạp chí khoa học kiến trúc
- Xây dựng, (số 3/2010).
25. Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, NXB xây dựng, Hà


Nội.
26. Trần Thị Hường (chủ biên), Nguyễn Lâm Quảng, Nguyễn Quốc Hùng,
Bùi Khắc Toàn, Cù Huy Đấu (2009), Hoàn thiện kỹ thuật Khu đất xây
dựng đô thị, tr. 151-162, NXB Xây dựng, Hà Nội.
27. Trần Thị Hường (2008), “Xây dựng và phát triển hệ thống hạ tầng kỹ
thuật ở nước ta. Thực trạng và giải pháp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “quy
hoạch và phát triển đô thị Việt Nam - cơ hội và thách thức”.
28. Vũ Anh (2014), Bài giảng Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, Bài giảng cao
học quản lý đô thị, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội.
29. Vũ Thị Vinh (2001), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, NXB Xây
dựng.
30. Vũ Thị Vinh (2001), Hạ tầng kỹ thuật đô thị trong phát triển bền vững đơ
thị, Tạp chí Xây dựng (12), Hà Nội.
31. UBND tỉnh Nam Định (2006), Lập quy hoạch chung xây dựng thị trấn
Quỹ Nhất – Huyện Nghĩa Hưng, Thông báo số 283/2006/TB-UBND ngày
23/11/2006.

32. UBND tỉnh Nam Định (2006), Quy hoạch chung xây dựng thị trấn Quỹ
Nhất – Huyện Nghĩa Hưng, Quyết định số 2932/QĐ-UBND ngày
12/12/2006.

B. Tài liệu WEBSITE

33. Website cổng thơng tin điện tử một số cơ quan, đơn vị:
Chính phủ Việt nam

: ;

UBND Tỉnh Nam Định

: />
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nam Định : />Sở Xây Dựng tỉnh Nam Định

: />
Sở Công Thương tỉnh Nam Định : ;


Sở Giao thông vận tải tỉnh Nam Định : />Và một số website khác.



×