Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Quản lý hệ thống cấp nước khu công nghiệp khai quang, tỉnh vĩnh phúc (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.66 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

PHẠM TRƯỜNG XA

QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
KHU CÔNG NGHIỆP KHAI QUANG TỈNH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

PHẠM TRƯỜNG XA
KHÓA: 2017 - 2019

QUẢN LÝ HỆ THỐNG THỐT NƯỚC
KHU CƠNG NGHIỆP KHAI QUANG TỈNH VĨNH PHÚC

Chun ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 60.58.01.06


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH. TRẦN HỮU UYỂN

Hà Nội - 2019


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội đến nay luận văn đã hồn thành.
Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH Trần Hữu Uyển
đã tận tình hướng dẫn và động viên khuyến khích tác giả hồn thành luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học Trường
Đại học Kiến trúc Hà Nội đã quan tâm và giúp đỡ tác giả trong quá trình học
tập và nghiên cứu tại trường.
Tác giả gửi lời cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp, gia đình đã tạo điều
kiện, động viên tác giả hồn thành luận văn này./.
Hà nội, tháng 5 năm 2019

Phạm Trường Xa


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ này là công trình nghiên cứu khoa
ho ̣c đô ̣c lâ ̣p của tôi. Các số liêụ khoa ho ̣c, kế t quả nghiên cứu của Luâ ̣n văn là
trung thực và có nguồ n gố c rõ ràng.
Hà nội, tháng 5 năm 2019
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Trường Xa



MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các hình, sơ đồ, đồ thị
Danh mục các bảng, biể u
MỞ ĐẦU…………………………… .............................................................. 1
* Lý do chọn đề tài……………………………………………………………1
* Mục tiêu nghiên cứu………………………………………...………………2
* Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………….2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………....…..2
* Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài……………………...…….………3
* Cấu trúc luận văn…………………………………………………....………3
NỘI DUNG....................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG
THỐT NƯỚC KCN KHAI QUANG TỈNH VĨNH PHÚC ...................... 4
1.1. Tổng quan về công tác quản lý HTTN các KCN của tỉnh Vĩnh Phúc 4
1.1.1. Khái quát về tình hình phát triển các KCN tỉnh Vĩnh Phúc ................... 4
1.1.2. Thực trạng môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường ở Vĩnh
Phúc ................................................................................................................... 5
1.1.3. Hiện trạng hệ thống thoát nước các KCN tỉnh Vĩnh Phúc ................... 16
1.1.4. Thực trạng công tác quản lý hệ thống thoát nước một số KCN tỉnh
Vĩnh Phúc ........................................................................................................ 17
1.2. Giới thiệu chung về KCN Khai Quang ................................................ 20
1.2.1. Sự hình thành và phát triển ................................................................... 20



1.2.2. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ............................................................. 22
1.2.4. Hiện trạng hệ thống thoát nước ............................................................. 28
1.3 Thực trạng công tác quản lý HTTN KCN Khai Quang ...................... 29
1.3 Thực trạng công tác quản lý HTTN KCN Khai Quang ............................ 29
1.3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý KCN Khai Quang............................................ 29
1.3.2. Những hạn chế trong công tác quản lý HTTN KCN Khai Quang ........ 31
1.4 Thực trạng về cơ chế chính sách quản lý HTTN KCN Khai Quang . 33
1.4.1 Thực trạng các văn bản pháp lý ............................................................. 33
1.4.2. Nhận xét đánh giá về cơ chế chính sách ............................................... 34
1.5 Những vấn đề đặt ra nghiên cứu trong luận văn ................................. 35
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ HỆ THỐNG THỐT
NƯỚC KHU CƠNG NGHIỆP KHAI QUANG ......................................... 36
2.1. Cơ sở lý luận quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu cơng nghiệp ... 36
2.1.1. Vai trị của HTHT đối với KCN ........................................................... 36
2.1.2. Các yêu cầu cơ bản của HTHT khu công nghiệp ................................. 37
2.1.3. Các nguyên tắc, hình thức và phương pháp cơ bản trong tổ chức quản lý
......................................................................................................................... 42
2.2. Mơ hình tổ chức thốt nước và xử lý nước thải .................................. 47
2.2.1 Mơ hình thốt nước tập trung ................................................................. 47
2.2.2. Mơ hình thốt nước và xử lý nước thải phân tán .................................. 48
2.2.3. Mô hình thốt nước tổng hợp vùng ....................................................... 49
2.3. Các nhiệm vụ quản lý thoát nước ......................................................... 55
2.3.1. Nhiệm vụ quản lý vận hành hệ thống mạng lưới .................................. 55
2.3.2. Nhiệm vụ quản lý vận hành trạm xử lý nước thải................................. 56
2.4. Cơ sở pháp lý quản lý HTTN KCN Khai Quang ................................ 58
2.4.1. Hệ thống các văn bản của nhà nước về quản lý HTTN KCN ............... 58
2.4.2. Hệ thống các văn bản của tỉnh Vĩnh Phúc về quản lý HTTN KCN ..... 60



2.5. Kinh nghiệm trong quản lý HTTN một số KCN trong và ngoài nước
......................................................................................................................... 60
2.5.1. Kinh nghiệm Quản lý hệ thống thoát nước tại KCN Phong Khê – Tỉnh
Bắc Ninh .......................................................................................................... 60
2.5.2. Quản lý HTTN KCN ở một số nước trên thế giới ................................ 62
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HTTN KHU CÔNG
NGHIỆP KHAI QUANG ............................................................................. 64
3.1 Đề xuất giải pháp hồn thiện qui hoạch thốt nước KCN Khai Quang.
......................................................................................................................... 64
3.1.1 Đề xuất giải pháp hoàn thiện qui hoạch thốt nước mưa....................... 64
3.1.2. Đề xuất giải pháp hồn thiện qui hoạch thốt nước thải. ...................... 65
3.1.3.Giải pháp hồn thiện qui hoạch và quản lý các bãi đổ thải nguyên liệu và
chất thải. .......................................................................................................... 67
3.1.4. Hoàn thiện bản vẽ tổng hợp các đường ống kỹ thuật. .......................... 67
3.1.5.Quản lý đấu nối mạng lưới khu dân cư với KCN. ................................. 68
3.2. Đề xuất mơ hình quản lý và cơ chế quản lý hệ thống thoát nước KCN
Khai Quang, tỉnh Vĩnh Phúc. ....................................................................... 70
3.2.1.Đề xuất và lựa chọn mơ hình cơ cấu tổ chức quản lý thu gom và xử lý
nước thải của khu Công nghiệp Khai Quang .................................................. 70
3.2.2. Đề xuất hoàn thiện các nhiệm vụ quản lý trạm XLNT tập trung KCN
Khai Quang ..................................................................................................... 78
3.2.3.Nâng cao năng lực và trình độ chun mơn nghiệp vụ của cán bộ cơng
nhân viên của tổ chức quản lý thoát nước KCN Khai Quang ......................... 79
3.2.4.Nâng cao vai trò của Nhà nước đối với quản lý hệ thống thoát nước
KCN Khai Quang ............................................................................................ 80
3.2.5.Đề xuất tài chính cho cơng tác quản lý thốt nước KCN Khai Quang .. 81


3.3. Xã hội hóa và huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác
quản lý thu gom và xử lý nước thải KCN Khai Quang, tỉnh Vĩnh Phúc. 83

3.3.1. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý thoát nước ............ 83
3.3.2. Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư xây dựng hệ thống thoát
nước KCN ....................................................................................................... 84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 86
Kết luận ........................................................................................................... 86
Kiến nghị ......................................................................................................... 87


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viế t tắ t

Cụm từ viế t tắ t

BVMT

Bảo vệ môi trường

BVTV

Bảo vệ thực vật

BTCT

Bê tông cốt thép

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTKT


Hạ tầng kỹ thuật

HTTN

Hệ thống thốt nước

KCN

Khu cơng nghiệp

KHCN

Khoa học cơng nghệ

KTTV

Khí tượng thủy văn

MT

Môi trường

NS-VSMT

Nước sạch – Vệ sinh môi trường

PTNT

Phát triển nơng thơn


TT

Trung tâm

TTg

Thủ tướng

TNMT

Tài ngun mơi trường

TNT

Thốt nước thải

UBND

Ủy ban nhân dân

VH-TT-DL

Văn hóa – Thơng tin – Du lịch

XD

Xây dựng

XLNT


Xử lý nước thải


DANH MỤC HÌ NH, SƠ ĐỒ
Sớ hiêụ

Tên hình, sơ đồ

hin
̀ h

Trang

Hình 1.1

Bản đồ quy hoạch các KCN Vĩnh Phúc đến năm 2020

Hình 1.2

Mương thoát nước mưa tại KCN Khai Quang

16

Hình 1.3

Mương thoát nước thải tại KCN Khai Quang

17


Hình 1.4

Bản phối cảnh tổng thể KCN Khai Quang

21

Hình 1.5

Bản đồ điều chỉnh quy hoạch chi tiết KCN Khai

23

4

Quang
Hình 1.6

Ngập lụt tại Tp Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc (tháng 8/2016)

26

Hình 1.7

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất KCN Khai Quang

28

Hình 1.8

Giao thông KCN Khai Quang


29

Sơ đồ 1.1

Cơ cấu tổ chức quản lý HTKT KCN tỉnh Vĩnh Phúc

19

Sơ đồ 1.2
Sơ đồ 2.1

Sơ đồ cơ cấu tổ chức CTCP Phát triển Hạ tầng Vĩnh
Phúc (VPID JSC)
Quan hệ giữa nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn và
lợi ích

31

44

Sơ đồ 2.2

Cơ cấu trực tuyến

45

Sơ đồ 2.3

Cấu tạo cơ cấu chức năng


46

Sơ đồ 2.4

Cơ cấu trực tuyến chức năng

47

Sơ đồ 2.5

Dây chuyền công nghệ Nhà máy XLNT công nghiệp

61

Phong Khê – Bắc Ninh
Sơ đồ 3.1

Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải KCN Khai Quang

66

Sơ đồ đấu nối từ hộ gia đình hoặc khu dân xư xen kẽ
Sơ đồ 3.2

vào HTTN KCN (Sử dụng bơm cưỡng bức)

69



Số hiêụ
hin
̀ h
Sơ đồ 3.3
Sơ đồ 3.4
Sơ đồ 3.5
Sơ đồ 3.6

Tên hình, sơ đồ
Đấu nối từ hộ gia đình hoặc khu dân xư xen kẽ vào
HTTN KCN (Nguyên tắc tự chảy)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý trạm xử lý nước thải
KCN Khai Quang tỉnh Vĩnh Phúc theo phương án I
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý trạm XLNT KCN Khai
Quang tỉnh Vĩnh Phúc theo phương án II
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý trạm xử lý nước thải
KCN Khai Quang tỉnh Vĩnh Phúc theo phương án III

Trang

70

72

75

76


DANH MỤC BẢNG


Sớ hiêụ

Tên bảng, biể u

bảng
Bảng 1.1

Thơng số khí tượng trung bình các năm từ 2000 đến
2010

Trang

24

Khoảng cách tối thiểu giữa các cơng trình hạ tầng kỹ
Bảng 2.1

thuật ngầm không nằm trong tuy-nen hoặc hào kỹ

39

thuật (m)
Khoảng cách tối thiểu giữa các hệ thống hạ tầng kỹ
Bảng 2.2

thuật ngầm khi đặt chung trong tuy-nen hoặc hào kỹ

40


thuật (m)
Bảng 3.1

Hệ số K theo hàm lượng COD

82



1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian gần đây, việc phát triển và
xây dựng các khu công nghiệp tập trung đang diễn ra nhanh chóng tại nhiều
địa phương. Việc hình thành những khu công nghiệp này đã mang lại hiệu
quả cao về mặt kinh tế cho địa phương cũng như cho quốc gia, đồng thời nó
cũng tạo được cơng ăn, việc làm cho một lượng lớn người lao động, góp phần
nâng cao mức sống cho người dân lao động trong và ngoài khu vực.
Tuy nhiên, việc phát triển các khu công nghiệp lại đang làm phá vỡ
cảnh quan và môi trường thiên nhiên, ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững.
Đó là tình trạng ơ nhiễm mơi trường gia tăng và có tính phổ biến ở nhiều khu
cơng nghiệp. Hệ thống thốt nước (HTTN) xuống cấp do không được đầu tư
và quản lý đồng bộ đã tác động xấu đến sức khoẻ cộng đồng, đến các hệ sinh
thái... làm mất đi sự hài hồ với mơi trường xung quanh và khơng đảm bảo
được môi trường làm việc hấp dẫn cho người lao động. Do đó địi hỏi phải có
những giải pháp hiệu quả và cần thiết dể khắc phục và nâng cao chất lượng
quản lý HTTN trong các khu cơng nghiệp nói riêng và cho đơ thị nói chung.
Khu cơng nghiệp Khai Quang thuộc phường Khai Quang, thành phố
Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Nhìn chung, khu cơng nghiệp Khai Quang đang có

nhiều những cơ hội phát triển, phù hợp với nhiều loại hình đầu tư, đặc biệt là
các ngành cơng nghiệp sạch. Xuất phát từ thực tế trên, học viên lựa chọn đề
tài nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực về môi trường nước trong hoạt
động sản xuất của các doanh nghiệp trong KCN Khai Quang, đặc biệt là môi
trường nước thải, đồng thời nhằm đánh giá một cách khách quan mức độ ô
nhiễm trên cơ sở khoa học kết hợp với thực tiễn, hướng tới xây dựng các giải
pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tránh ảnh hưởng đến cuộc sống của
người dân sống xung quanh KCN.


2

* Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng công quản lý HTTN khu công nghiệp Khai
Quang
- Đề xuất giải pháp quản lý HTTN khu công nghiệp Khai Quang
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý HTTN khu công nghiệp Khai
Quang
- Nghiên cứu tổng hợp các giải pháp quản lý HTTN khu công nghiệp
Khai Quang
- Đề xuất một số giải pháp quản lý HTTN khu công nghiệp Khai Quang
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý HTTN khu công nghiệp Khai Quang
- Phạm vi: Khu công nghiệp Khai Quang – tỉnh Vĩnh Phúc.
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin, khảo sát điều tra hiện trạng. Phân
tích đánh giá hiện trạng
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân chia cái toàn thể của đối tượng
nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản

đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu
tố đó sau đó tổng hợp để tìm ra cái chung cái khái quát.
- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Tạo ra kiến thức mới và được
chứng minh bởi dữ liệu trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Phương pháp chuyên gia: Thu thập ý kiến của các chuyên gia trong và
ngoài nước theo những mẫu câu hỏi được in sẵn sau đó thu thập tổng hợp kết
quả để có những câu trả lời thiết thực.


3

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Đưa ra các giải pháp trên cơ sở khoa học để quản
lý HTTN KCN Khai Quang góp phần hồn chỉnh các cơ sở khoa học quản lý
hệ thống thoát nước.
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đưa ra giải pháp
quản lý nhằm khắc phục những tồn tại, yếu kém, góp phần nâng cao hiệu quả
quản lý HTTN KCN Khai Quang sẽ làm cơ sở để các KCN khác trong tỉnh
Vĩnh Phúc và trên tồn quốc có thể tham khảo học tập.
* Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có nội dung bao gồm 3
chương :
+ Chương 1: Thực trạng công tác quản lý HTTN KCN Khai Quang
+ Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý hệ thống thoát nước KCN Khai
Quang
+ Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý HTTN KCN Khai Quang


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui

lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


86

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Từ tổng quan thực trạng, cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thoát
nước, luận văn đã nghiên cứu đề xuất giải quản lý đấu nối: Hệ thống thoát
nước thải của các nhà máy và hệ thống thoát nước sinh hoạt của các hộ gia
đình và khu dân cư lân cận vào hệ thống thốt nước của KCN đó là: Dùng
máy bơm dâng nước khi cốt hệ thống thoát nước KCN cao hơn cốt cống của
đối tượng đấu nối và tự chảy theo ngun tắc đấu nối của hệ thống thốt nước
đơ thị.
Kết hợp thực trạng quản lý và hướng tới công tác quản lý hiệu quả
trong tương lai, luận văn bổ sung hoàn thiện các nhiệm vụ quản lý và đề xuất
03 phương án về sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý. Tiến hành so sánh ưu nhược
điểm và đã lựa chọn được phương án áp dụng.
Luận văn cũng đã đề xuất một số nhà máy hiện có bãi chứa nguyên liệu
và chất thải rắn chưa đúng qui cách, hoặc chiếm nhiều diện tích hoặc chưa có
hàng rào và mái bao che hoặc chưa có biện pháp xử lý mơi trường, cần tiến
hành xây dựng các các phương án xử lý nước mưa chảy tràn bề mặt, xử lý
chất thải rắn và bùn thải bằng giải pháp chôn lấp, đốt, xả thải hợp vệ sinh
hoặc tận dụng vào những mục đích lợi ích và mơi trường một cách hợp lý…
Song song với việc nâng cao vai trò của Nhà nước đối với cơng tác

quản lý thì vấn đề nâng cao năng lực và trình độ chun mơn nghiệp vụ của
cán bộ cơng nhân viên của tổ chức quản lý thốt nước và xử lý nước thải KCN
Khai Quang cũng cần được tăng cường các khóa học đào tạo kỹ năng vận
hành, phổ biến qui định chung về XLNT.
Để bảo vệ môi trường KCN, khu dân cư lân cận và các sông suối khu
vực, cơng tác quản lý thốt nước và xử lý nước thải KCN không thể thiếu sự
tham gia của cộng đồng. Vì thế luận án cũng đề xuất bổ sung Ban công tác
cộng đồng vào cơ cấu tổ chức quản lý thoát nước và XLNT KCN Khai Quang


87

Kiến nghị
* Đổi với các cấp quản lý địa phương
- Ban hành Nghị quyết về cơ chế đầu tư cho công tác bảo vệ môi
trường. Đầu tư xây dựng trạm quan trắc và mạng lưới quan trắc môi trường.
Triển khai quy hoạch môi trường các cấp, xây dựng đồng bộ cơ chế chính
sách bảo vệ mơi trường phù hợp với thực tiễn địa phương cũng như trong
KCN.
- Tăng cường năng lực cho công tác quản lý Tài nguyên và môi trường
ở các cấp; Đào tạo nâng cao trình độ, nhận thức cho cán bộ chuyên môn, cán
bộ lãnh đạo ở cơ sở.
- Tăng cường đầu tư cho các hoạt động bảo vệ mơi trường; có chế độ
ưu đãi thích đáng cho các dự án đầu tư về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.
- Có chính sách hợp lý nhằm khuyến khích sự tham gia của cộng đồng
trong cơng tác bảo vệ môi trường.
* Đối với cấp quản lý trung ương
- Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy, văn bản hướng dẫn về công
tác bảo vệ môi trường.
- Tăng cường các dự án đầu tư xây dựng các mơ hình quản lý mơi

trường, xử lý chất thải trong khu công nghiệp.
- Thực hiện việc lập Báo cáo hiện trạng môi trường hàng năm ở KCN
nhằm tăng cường trách nhiệm của Ban quản lý KCN trong công tác bảo vệ
môi trường và nâng cao chất lượng Báo cáo hiện trạng Mơi trường Quốc gia.
Có hướng dẫn cụ thể, chi tiết hơn về phương pháp lập Báo cáo (phương pháp
điều tra, phân tích, đánh giá...).


88

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Việt Anh (2010), Thoát nước đơ thị bền vững, Tạp chí mơi trường.
2. Nguyễn Thế Bá (2007), Giáo trình Lý luận thực tiễn Quy hoạch xây dựng
đô thị ở trên thế giới và Việt Nam, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội.
3. Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.
4. Nguyễn Ngọc Dung (2003), Cấp nước đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.
5.Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội.
6. Cù Huy Đấu (2009), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.
7. Vũ Văn Hiểu (2010), Hướng dẫn thiết kế quy hoạch hạ tầng kỹ thuật Khu
công nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội.
8. Vũ Văn Hiểu (2011), Hướng dẫn thiết kế quy hoạch hạ tầng kỹ thuật Khu
cơng nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội.
9. Hồng Văn Huệ (1996), Mạng lưới thoát nước, NXB Xây dựng, Hà Nội.
10. Trần Thị Hường (1999), Chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây dựng đô thị, NXB
Xây dựng, Hà Nội.
11. Trần Thị Hường (2009), Hoàn thiện kỹ thuật khu đất xây dựng đô thị,
NXB Xây dựng, Hà Nội.
12. Trần Hiếu Nhuệ (1996), Cấp thoát nước, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội.

13. Nguyễn Thành Lực (2018), “Đề xuất giải pháp thu gom và xử lý nước thải
KCN Tằng loỏng tỉnh Lào Cai”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kiến trúc
Hà Nội.
14. Hà Thị Hương Huyền (2015), “Quản lý xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ
thuật theo quy hoạch khu công nghiệp Tam Dương II – khu A, huyện Tam
Dương - Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
15. Bùi Khắc Toàn (2009), Kỹ thuật hạ tầng đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.


89

16. Phạm Trọng Mạnh (1999), Khoa học Quản lý, NXB Xây dựng, Hà Nội.
17. Chính Phủ (2008), Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14-3-2008 của Chính
phủ quy định về khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế.
18.Website Cổng thông tin điện tử của tỉnh Vĩnh Phúc;
/> /> />


×