Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Quản lý hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới kiến hưng, quận hà đông, thành phố hà nội theo hướng hạ tầng kỹ thuật xanh (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.99 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN PHÚ

QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT
KHU ĐÔ THỊ MỚI KIẾN HƯNG, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT XANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội - 2019


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN PHÚ
KHÓA: 2017 - 2019

QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT
KHU ĐÔ THỊ MỚI KIẾN HƯNG, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT XANH
Chun ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 60.58.01.06



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. NGUYỄN LÂM QUẢNG

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội-2019


LỜI CẢM ƠN

Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc của mình tới Thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Lâm Quảng - Người thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên và
giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn tới Viện Kiến trúc nhiệt đới, gia đình và đồng nghiệp
giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu cũng
như thời gian làm luận văn tốt nghiệp.
Tôi cũng xin gửi tới Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, các đơn vị chức
năng, các thầy, cô giáo và cán bộ của Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội lời cảm
ơn chân thành và sâu sắc nhất.

Hà Nội, tháng 3 năm 2019

Nguyễn Văn Phú


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và các thơng tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Văn Phú


Mục lục
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục hình, sơ đồ
Danh mục các bảng biểu
PHẦN MỞ ĐẦU
• Lý do chọn đề tài

1

• Mục đích nghiên cứu

2

• Nội dung nghiên cứu

2

• Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


2

• Phương pháp nghiên cứu

3

• Một số khái niệm và thuật ngữ sử dụng trong luận văn

3

• Cấu trúc của luận văn
6
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ 7
THUẬT KHU ĐÔ THỊ KIẾN HƯNG, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ
NỘI.
1.1

Giới thiệu chung về quận Hà Đơng,Thành phố Hà Nội

7

1.1.1

Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

7

1.1.2


Đặc điểm kinh tế - xã hội

8

1.1.3

Hiện trạng HTKT và quản lý vận hành hệ thống HTKT Quận Hà

9

1.1.4

Đông
Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý HTKT Quận Hà Đông

12

1.2

Giới thiệu chung về Khu đô thị mới Kiến Hưng, quận Hà Đông.

13

1.2.1

Đặc điểm hiện trạng

13


1.2.2

Đặc điểm quy hoạch

17

1.3

Hiện trạng về hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị mới Kiến Hưng, quận 20
Hà Đông, thành phố Hà Nội


1.3.1

Hiện trạng về giao thông

20

1.3.2.

Hiện trạng về cấp nước

24

1.3.3.

Hiện trạng về cấp điện

26


1.3.4.

Hiện trạng về thoát nước

27

1.3.5

Hiện trạng về quản lý chất thải rắn và vệ sinh môi trường

29

1.3.6

Thực trạng về kết nối hệ thống HTKT

30

1.4

Thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu đô 32
thị mới Kiến Hưng, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.

1.4.1
1.4.2

Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị Kiến Hưng
Cơ cấu tổ chức quản lý hạ tầng kỹ thuật dự án Khu đô thị mớiKiến

32

34

Hưng
1.5

Đánh giá chung về công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị 36
mới Kiến Hưng

1.5.1

Những kết quả đạt được

36

1.5.2

Các mặt tồn tại

27

CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT 39
KHU ĐÔ THỊ MỚI KIÉN HƯNG, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ
NỘI THEO HƯỚNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT XANH.
2.1

Vai trò, đặc điểm và các yêu cầu về kỹ thuật hệ thống hạ tầng kỹ 39
thuật đơ thị và các tiêu chí về hạ tầng kỹ thuật xanh

2.1.1


Vai trò và đặc điểm của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị

39

2.1.2

Các yêu cầu cơ bản về kỹ thuật trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ 40
thuật đơ khu đơ thị mới

2.1.3

Các tiêu chí về hạ tầng kỹ thuật xanh

44

2.2

Các yêu cầu về kỹ thuật trong quản lý hệ thống HTKT theo

45

hướng hạ tầng kỹ thuật xanh.
2.2.1

Đối với hệ thống giao thông

45

2.2.2


Đối với hệ thống cấp nước

47


2.2.3

Đối với hệ thống thoát nước mưa và nước thải

48

2.3.

Các yêu cầu về quản lý hạ tầng kỹ thuật theo hướng hạ tầng kỹ 48
thuật xanh

2.3.1

Các yếu tố tác động đến quản lý xây dựng HT HTKT đô thị.

48

2.3.2

Các yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản lý HTKT.

49

2.3.3


Nguyên tắc cơ bản thiết lập cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống hạ tầng 50

2.3.4

kỹ thuật đô thị.
Yêu cầu về năng lực và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

2.4

Cơ sở pháp lý trong quản lý hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới 52

51

Kiến Hưng
2.4.1

Hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến quản lý hệ thống HTKT 52

2.4.2

do cơ quan nhà nước Trung ương ban hành
Văn bản do UBND thành phố Hà Nội ban hành

2.4.3

Định hướng phát triển hệ thống HTKT thành phố Hà Nội đến năm 54

2.4.4

2050.

Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh

2.5

53

56

Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên thế giới và 57
ở Việt Nam

2.5.1

Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên thế giới

57

2.5.2

Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật ở Việt Nam

60

CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT 71
KHU ĐÔ THỊ MỚI KIÉN HƯNG, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ
NỘI THEO HƯỚNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT XANH.
3.1

Mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc quản lý hệ thống HTKT Khu 68
đô thị mới Kiến Hưng theo hướng HTKT xanh


3.1.1

Mục tiêu, quan điểm về quản lý

68

3.1.2

Nguyên tắc quản lý

69

3.2

Đề xuất giải pháp kỹ thuật quản lý HTKT Khu đô thị mới Kiến 70
Hưng theo hướng HTKT xanh


Hệ thống giao thơng xanh

70

Giải pháp thốt nước mưa bền vững

73

Quản lý mạng lưới đường sử dụng hệ thống chiếu sáng công cộng.

78


Giải pháp cấp nước

79

Giải pháp xử lý chất thải rắn

80

Đề xuất bổ sung cơ chế chính sách, mơ hình và giải pháp quản lý 80
hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị mới Kiến Hưng theo hướng hạ tầng
kỹ thuật xanh
Giải pháp đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý

80

Đề xuất thành lập Ban Giám sát cơng trình theo các tiêu chí hạ tầng 82
kỹ thuật xanh và Ban Giám sát cộng đồng
Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng

85

Đề xuất cơ chế, chính sách thu hút vốn đầu tư xây dựng hệ thống 89
HTKT theo hướng HTKT xanh
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận

92

Kiến nghị


92
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

UBND

Ủy ban nhân dân

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

KĐTM

Khu đô thị mới

QL

Quốc lộ

TL

Tỉnh lộ


VNPT

Bưu điện Việt Nam

ADB

Ngân hàng phát triển châu Á

KĐT

Khu đô thị

CTR

Chất thải rắn

TNHH MTV
QCXD
BXD

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Quy chuẩn xây dựng
Bộ Xây dựng

QHXD

Quy hoạch xây dựng

XLNT


Xử lý nước thải

GDP

Tổng sản phẩm nội địa

XD

Xây dựng

HTTN

Hệ thống thoát nước


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Tên hình

Số hiệu hình

Trang

Hình 1.1

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất qn Hà Đơng

8

Hình 1.2


Sơ đồ cơ cấu tổ chức phịng ỌLĐT qn Hà Đơng

12

Hình 1.3

Bản đồ vị trí Khu đơ thị mới Kiến Hưng

13

Hình 1.4

Bản đồ ranh giới quy hoạch Khu đô thị mới Kiến Hưng

18

Hình 1.5

Bản đồ quy hoạch kiến trúc cảnh quan KĐTM Kiến

19

Hình 1.6

Hình ảnh khu vực đang triển khai XD tại KĐTM Kiến

23

Hình 1.7


Hình ảnh chất lượng một số vỉa hè KĐTMKiến Hưng

24

Hình 1.8

Hình ảnh tuyến phố đã được xây dựng hồn chỉnh

29

KĐTM Kiến Hưng
Hình 1.9

Hình ảnh thu gom và tâp kết rác tại KĐTMKiến Hưng

30

Hình 1.10

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty cổ phần đầu tư

32

và phát triển đơ thị Kiến Hưng
Hình 2.1

Hình ảnh khu đơ thị mới kiểu mâu Phú Mỹ Hưng

61


Hình 2.2

Vị trí địa lý khu đơ thị Ecopark

64

Hình 2.3

Tồn cảnh khu đơ thị mới Ecopark Văn Giang, Hưng

65

Yên
Hình 2.4

Hình ảnh cây xanh, thảm cỏ khu đơ thị Ecopark

66

Hình 3.1

Sơ đồ tổ chức làn đường xe đạp trên các tuyến chính

71

Hình 3.2

72

Hình 3.3


Đề xuất mặt cắt ngang áp dụng các tuyến đường trong
Hình ảnh minh họa tổ chức làn đường xe đạp và đi bộ

Hình 3.4

Sơ đồ mô phỏng áp dụng hệ thống TNM bền vững

74

Hình 3.5

Các thiết bị thấm nước áp dụng cho KĐTMKiến Hưng

75

Hình 3.6

Hình ảnh mơ phỏng bãi lọc trồng cây (hồ) trong KĐTM

76

Hình 3.7

Bãi đỗ xe, vỉa hè có kết cấu mặt phủ thấm nước

77

Hình 3.8


Hình ảnh mơ tả gạch Block đề xuất

77

Hình 3.9

Kết cấu điển hình của vỉa hè thấm nước

78

Hình 3.10

Kết cấu vỉa hè thấm nước có hệ thống chứa

78

72


Tên hình

Số hiệu hình
Hình 3.11

Hình ảnh minh họa cột điện có bộ phận sử dụng năng

Trang
79

lượng ánh sáng mặt trời.

Hình 3.12

Mơ hình quản lý Nhà nước về hạ tầng kỹ thuật

81

Hình 3.13

Sơ đồ đề xuất thành lập Ban Giám sát đầu tư xây dựng

82

hạ tầng kỹ thuật.
Hình 3.14

Hình ảnh minh họa sự tham gia của cộng đồng

87

DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu

Nội dung

Trang

Bảng 1.1 Bảng thống kê chiều dài đường ống hiện có

10


Bảng 1.2 Bảng kết quả tính tốn thực đo

16

Bảng 1.3 Bảng thống kê các bãi đỗ xe KĐTM Kiến Hưng

22


PHẦN MỞ ĐẦU
• Lý do chọn đề tài.
Hà Đơng là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của tỉnh Hà Tây trước đây,
hiện nay trở thành 1 trong 12 quận nội thành trực thuộc thành phố Hà Nội với
diện tích 48,337 km2, dân số là 236.185 người, gồm 17 phường.
Với vị trí thuận lợi trong giao thương phát triển kinh tế, nên nhiều dự án
đã, đang và sẽ được đầu tư xây dựng tại đây như: khu nhà ở Vạn Phúc, khu nhà
ở Văn Khê, khu nhà ở Chuôm Ngô- Bông Đỏ Nam La Khê, khu đô thị mới Mỗ
Lao, khu đô thị mới Văn Phú, . .nhằm phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho quá
trình hiện đại hóa quận Hà Đơng.
Khu đơ thị mới Kiến Hưng được phê duyệt Điều chỉnh tổng thể Quy
hoạch chi tiết theo Quyết định số 4751/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà
Nội ngày 12 tháng 9 năm 2014 có quy mơ 48,485 ha, dân số khoảng 9 622
người nằm trong ranh giới quản lý hành chính của phường Kiến Hưng, quận Hà
Đơng, thành phố Hà Nội, có vị trí rất thuận lợi, đặc biệt là mối liên hệ với các
quận của Hà Nội thông qua hệ thống hạ tầng giao thông gồm nhiều tuyến đường
quan trọng mang ý nghĩa chiến lược. Theo quy hoạch, Khu đô thị mới Kiến
Hưng sẽ được thiết kế với không gian kiến trúc hiện đại, hệ thống cơ sở hạ tầng
tiên tiến theo tiêu chuẩn đô thị loại 1.
Hiện nay trên cả nước nói chung và trên địa bàn thành phố Hà Nội nói
riêng các khu đơ thị đang được phát triển nhanh, trong quá trình triển khai thi

công và đưa vào sử dụng đã xuất hiện một số tồn tại ảnh hưởng đến chất lượng
các công trình trong khu đơ thị, đặc biệt là các cơng trình hạ tầng kỹ thuật như
khớp nối hạ tầng kỹ thuật với các khu vực lân cận, có cơng trình vừa làm xong
đã phải phá dỡ để cơng trình khác triển khai thi cơng; có cơng trình chưa tổ chức
bàn giao thi công đã xuống cấp.... Đồng thời cảnh quan các khu đô thị đã bị thay
đổi so với mục tiêu khi lập kế hoạch triển khai.
Mặt khác, xu hướng thế giới hiện đại phải áp dụng các phương thức quản
lý mới ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ
thuật thông minh, hạ tầng kỹ thuật xanh, thành phố phát thải carbon thấp ....


2

Do vậy, công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật cần thiết có các cơ sở pháp lý,
các nền tảng về kỹ thuật cũng như cơ cấu tổ chức quản lý phù hợp để nâng cao
hiệu quả cung cấp dịch vụ cho cộng đồng người dân, đồng thời đảm bảo hệ
thống vận hành ổn định, lâu dài, hướng tới đô thị xanh.
Chính vì vậy, đề tài" Nghiên cứu giải pháp quản lý hệ thống hạ tầng kỹ
thuật Khu đô thị mới Kiến Hưng, quận Hà Đông, TP. Hà Nội theo hướng hạ
tầng kỹ thuật xanh " là cần thiết và mang ý nghĩa thực tiễn cao, nhằm góp phần
xây dựng khu đô thị mới kiểu mẫu, văn minh, xanh, sạch đẹp.
• Mục đích nghiên cứu.
- Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý hạ tầng kỹ thuật dự án Khu đô thị
mới Kiến Hưng , quận Hà Đông, TP. Hà Nội.
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị mới Kiến
Hưng, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội theo hướng hạ tầng kỹ thuật xanh.
• Nội dung nghiên cứu.
- Thu thập thơng tin, tài liệu về thực trạng hạ tầng kỹ thuật khu đô thị
mới Kiến Hưng. Đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
khu đô thị mới Kiến Hưng quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.

- Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn nghiên cứu quản lý hệ thống hạ
tầng kỹ thuật theo hướng hạ tầng kỹ thuật xanh.
- Đề xuất các giải pháp cụ thể về công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ
thuật khu đô thị mới Kiến Hưng quận Hà Đông, thành phố Hà Nội theo hướng
hạ tầng kỹ thuật xanh.
• Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị
mới (gồm các lĩnh vực Giao thông, Cấp nước, Thoát nước và Xử lý chất
thải rắn).
- Phạm vi nghiên cứu : Khu đô thị mới Kiến Hưng, quận Hà Đông, thành
phố Hà Nội.


3

• Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp Điều tra, khảo sát.
- Phương pháp phân tích tổng hợp.
- Phương pháp chuyên gia và kế thừa
- Phương pháp hệ thống hóa.
• Một số khái niệm và thuật ngữ được sử dụng trong luận văn.
- Khu đô thị mới. Khu đô thị mới là một khu vực trong đô thị, được đầu
tư xây dựng mới đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và nhà ở. [17]
- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị: Hạ tầng kỹ thuật đô thị bao gồm hệ
thống giao thông, hệ thống cung cấp năng lượng, hệ thống chiếu sáng công
cộng, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước, hệ thống quản lý chất thải, vệ
sinh mơi trường, nghĩa trang, và các cơng trình hạ tầng kỹ thuật khác. [17]
- Phát triển bền vững: Là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà
không làm tổn hại tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai. Nói
cách khác, phát triển bền vững phải đảm bảo có sự phát triển kinh tế hiệu quả,

công bằng xã hội, và môi trường được bảo vệ, gìn giữ. [15]
- Tăng trưởng xanh hay xây dựng nền kinh tế xanh: Theo Tổ chức Sáng
kiến tăng trưởng xanh của Liên Hợp Quốc: Tăng trưởng xanh là quá trình tái cơ
cấu lại hoạt động kinh tế và cơ sở hạ tầng để thu được kết quả tốt hơn từ các
khoản đầu tư cho tài nguyên, nhân lực và tài chính, đồng thời giảm phát thải khí
nhà kính, khai thác và sử dụng ít tài nguyên thiên nhiên hơn, tạo ra ít chất thải
hơn và giảm sự mất công bằng trong xã hội. [18]
- Hệ thống hạ tầng xanh. Theo Tổ chức Countryside Agency(2006):
“Hệ thống hạ tầng xanh bao gồm việc cung cấp mạng lưới quy hoạch kết
nối của các khơng gian đa chức năng góp phần bảo vệ môi trường sống tự nhiên
và đa dạng sinh học, khả năng ứng phó với sự biến đổi khí hậu và các biến đổi
khác, có khả năng tạo nên lối sống khỏe mạnh và bền vững, tăng cường phúc lợi
cho cuộc sống đô thị, cải thiện sự tiếp cận của nghỉ ngơi giải trí với những tài


4

sản xanh, hỗ trợ cho nền kinh tế đô thị và nông thôn, hỗ trợ tốt hơn cho việc quy
hoạch và quản lý hệ thống không gian và hành lang xanh”.
- Giao thông xanh: là các phương tiện giao thông hạn chế thải khí CO2
và các loại khí độc hại khác ra môi trường. Ý tưởng nằm dưới khái niệm GIAO
THƠNG XANH là khuyến khích mọi người:
Sử dụng chính năng lượng của bản thân để di chuyển như đi bộ, đi xe đạp ...
Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng thân thiện với môi trường
- Sử dụng các phương tiện dùng năng lượng tái tạo như: Năng lượng mặt
trời, Năng lượng gió... [30]
- Cơng trình xanh: Cơng trình xanh là cơng trình đạt được hiệu quả cao
trong sử dụng năng lượng và vật liệu, giảm thiểu các tác động xấu tới môi
trường; đồng thời được thiết kế để có thể hạn chế tối đa những tác động khơng
tốt của môi trường xây dựng tới sức khỏe con người và môi trường tự nhiên.

- Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị: Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị có nội
dung rộng lớn bao quát từ quy hoạch phát triển, kế hoạch hoá việc đầu tư, thiết
kế, xây dựng đến vận hành, duy tu, cải tạo nâng cấp và theo dõi thu thập số liệu
để thống kê, đánh giá kết quả hoạt động của hạ tầng kỹ thuật đô thị. [31]
Hệ thống quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật đơ thị là tồn bộ phương thức
điều hành (phương pháp, trình tự, dữ liệu, chính sách, quyết định...) nhằm kết
nối và đảm bảo sự tiến hành tất cả các hoạt động có liên quan tới quản lý cơ sở
hạ tầng kỹ thuật đơ thị. Mục tiêu của nó là cung cấp và duy trì một cách tối ưu
hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị và các dịch vụ liên quan đạt được các tiêu
chuẩn quy định trong khuôn khổ nguồn vốn được cấp và kinh phí được sử dụng.
Theo một cách tiếp cận khác thì quản lý hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật
bao gồm hai nhóm:
- Quản lý kinh tế và kỹ thuật: Sử dụng các định mức, đơn giá, quy chuẩn,
tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật, quy trình kỹ thuật... để quản lý các hoạt động
trong hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật.


5

- Quản lý tổ chức: Thiết kế và vận hành bộ máy tổ chức và quản lý nhân
lực trong hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
- Xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng [27]
+ Xã hội hóa
Xã hội hóa là tăng nguồn lực đầu tư của Nhà nước để phát triển các lĩnh
vực xã hội và thực hiện các mục tiêu xã hội, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa coi đây là một biện pháp rất cơ bản nhằm huy động mọi nguồn lực, trí tuệ của
các thành phần kinh tế, của các tổ chức xã hội, của mọi người.
Xã hội hóa quản lý dịch vụ hạ tầng đô thị sẽ tạo sự cạnh tranh lành mạnh
và nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng vận hành, hạn chế thất thoát trong đầu
tư xây dựng và cải thiện chất lượng dịch vụ.
Kết hợp và phát huy quyền làm chủ của người dân trong khu vực, bằng

những hoạt động cơng ích vào các ngày nghỉ: thu dọn, sửa chữa, bảo dưỡng sân,
hè đường, phát động rộng rãi các tơ chức đồn thanh niên, hội phụ nữ và hội
người cao tuổi cùng tham gia giữ gìn và quản lý hạ tầng kỹ thuật.
+ Sự tham gia của cộng đồng
Sự tham gia của cộng đồng là một quá trình mà cả chính quyền và cộng
đồng có trách nhiệm cụ thể và thực hiện các hoạt động để tạo ra dịch vụ cho tất
cả mọi người. Mục tiêu của sự tham gia cộng đồng nhằm xây dựng năng lực
cho đơng đảo người dân, để duy trì tốt việc quản lý, khai thác sử dụng cơng
trình sau khi bàn giao.
Sự tham gia của cộng đồng làm tăng khả năng và vai trị của người dân
bởi vì khi hợp tác với nhau, nó sẽ làm tăng tự tin và khả năng trong việc giải
quyết các vấn đề khó khăn của riêng họ. Người dân có quyền tham gia vào q
trình quyết định thì kết quả của các quyết định sẽ có ảnh hưởng tốt tới chính
cuộc sống của cộng đồng.
Sự tham gia của cộng đồng giúp đảm bảo cho các kết quả vận hành và
khai thác tốt hơn bởi người dân biết cái gì họ cần, cái gì họ có khả năng đạt


6

được, họ có thể điều hồ các yếu tố tác động lên hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
Sự tham gia của cộng đồng sẽ đảm bảo sự ràng buộc giữa người dân đối
với chất lượng của hệ thống hạ tầng kỹ thuật và như vậy việc vận hành và khai
thác hệ thống hạ tầng kỹ thuật sẽ thuận tiện và đạt hiệu quả cao hơn
Sự tham gia của cộng đồng sẽ đảm bảo sự ràng buộc giữa người dân đối
với chất lượng của hệ thống hạ tầng kỹ thuật và như vậy việc vận hành và khai
thác hệ thống hạ tầng kỹ thuật sẽ thuận tiện và đạt hiệu quả hơn.
+ Các hình thức tham gia của cộng đồng
Người dân có quyền và nghĩa vụ kiểm sốt, các nhóm dân cư được giao
quyền thông qua đại diện của nhân dân và chính quyền; Chính quyền trao đổi,

bàn bạc với các nhóm dân; Chính quyền thơng báo cho dân biết, cùng thực hiện,
kiểm tra; Chính quyền đề ra các quyết định và thơng báo trước; Chính quyền
vận động nhân dân làm theo.
• Cấu trúc luận văn.
Ngồi phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn có ba chương:
- Chương 1: Thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô
thị mới Kiến Hưng, quận Hà Đông, Hà Nội.
- Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
khu đô thị mới Kiến Hưng, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội theo hướng hạ
tầng kỹ thuật xanh.
- Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô
thị mới Kiến Hưng, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội theo hướng hạ tầng kỹ
thuật xanh.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


92

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Quản lý hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới Kiến Hưng theo hướng hạ tầng

kỹ thuật xanh là vấn đề mới nhưng quan trọng hiện nay để hướng tới xây dựng
đô thị thông minh. Tuy nhiên việc quản lý hạ tầng kỹ thuật theo hướng hạ tầng
kỹ thuật xanh phải được xuyên suốt từ khâu lập quy hoạch, triển khai xây dựng
và giai đoạn khai thác sử dụng đến công tác quản lý. Các cơ chế chính sách phải
ln được hồn thiện để phù hợp với các giai đoạn phát triển, cơ cấu tổ chức bộ
máy phải đồng bộ với những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quản lý và vận
hành mạng lưới đường đô thị theo hướng giao thông xanh.
Khu đô thị mới Kiến Hưng là khu đô thị được thiết kế, xây dựng hiện đại
gồm nhiều khu vực ở khác nhau, là khu đô thị kiểu mẫu của quận Hà Đơng. Vì
vậy, việc nghiên cứu giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật trong điều kiện hiện nay
phải kết hợp với nhiều hình thức quản lý hiện đại. Với những lý do nêu trên, tác
giả luận văn xin đề xuất một số giải pháp quản lý cơ bản sau đây:
- Điều chỉnh quy hoạch một số hạng mục về cơ sở hạ tầng kỹ thuật (nhất
là các tuyến đường chính trong khu đơ thị) theo hướng tăng cường cây xanh, tổ
chức tuyến đi bộ, sử dụng nhiên liệu thân thiện với môi trường
- Quản lý xây dựng một số hạng mục cơng trình hạ tầng kỹ thuật theo
hướng xanh, bền vững, gắn kết với quá trình nâng cấp cải tạo khu vực hiện có
- Giải pháp về cơ chế, chính sách trong tổ chức quản lý, thu hút đầu tư, xã
hội hóa xây dựng cải tạo hạ tầng kỹ thuật.
- Giải pháp thành lập Ban Giám sát cơng trình hạ tầng kỹ thuật và Ban
Giám sát cộng đồng các dự án đầu tư xây dựng.
2. Kiến nghị.
Trong khuôn khổ giới hạn của luận văn tốt nghiệp cao học, một số vấn đề
được đề xuất mới chỉ ở mức ý tưởng, các vấn đề trên cần được nghiên cứu sâu
thêm. Trong đó, tác giả luận văn kiến nghị:


93

- Cần bổ sung các giải pháp quy hoạch để hồn chỉnh các tuyến đi bộ, đi

xe đạp trong đơ thị, các loại phương tiện giao thông tăng cường sử dụng nhiên
liệu sạch, nhiên liệu thân thiện với môi trường để giảm bớt khí thải gây hiệu ứng
nhà kính và biến đổi khí hậu.
- Cần nghiên cứu đổi mới phương thức quản lý như hiện nay bằng cách
hợp nhất các khâu, cấp quản lý theo hướng hạ tầng kỹ thuật xanh. Xây dựng lộ
trình điều chỉnh quy hoạch, thay thế các vật liệu xây dựng mới thân thiện với
môi trường
- Nghiên cứu thực hiện quy định sử dụng nhiên liệu sinh học thay thế
nhiên liệu hóa thạch cho các phương tiện giao thông hoạt động trên địa bàn khu
đô thị mới Kiến Hưng nói riêng và phường Kiến Hưng nói chung.


94

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Xây dựng (2006), Cấp nước - Mạng lưới đường ống và cong trình, Tiêu
chuẩn thiết kế TCXDVN 33:2006, Hà Nội.
2. Bộ Xây dựng (2007), Đường đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 104:2007,
Hà Nội,
3. Bộ Xây dựng (2011), Thuyết minh quy hoạch chung Hà Nội đến năm 2030
tầm nhìn 2050, Hà Nội.
4. Bộ Xây dựng- Bộ Nội vụ (2013), hướng dẫn một số nội dung của Nghị định
số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị, Thông tư liên tịch số
20/2013/TTLT-BXD-BNV.
5. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
QCXDVN 01:2008/BXD, Hà Nội.
6. Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cơng trình Hạ tầng kỹ
thuật đơ thị QCVN 07:2016/BXD.
7. Chính phủ (2010,2014), Quy định quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ, Nghị định số 11/2010/NĐ-CP, Nghị định số 64/2006/NĐ-CP.

8. Chính phủ (2005), Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng, Quyết định số
80/2005/NĐ-CP.
9. Chính phủ (2014), Quy định chi tiết về An toàn điện, Nghị định số
14/2014/NĐ-CP.
10. Chính phủ (2013), Quản lý đầu tư phát triển đơ thị,

Nghị định số

11/2013/NĐ-CP.
11. Chính phủ (2010), về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị Nghị định số
39/2010/NĐ-CP.
12. Chính phủ (2007), về quản lý chất thải rắn, Nghị định số 59/2007/NĐ-CP.
13. Chính phủ (2014), về thốt nước và xử lý nước thải, Nghị định số
80/2014/NĐ-CP.


95

14. Chính phủ (2015), về Quản lý chất thải và phế liệu Nghị định số
38/2015/NĐ-CP.
15. Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13
16. Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13.
17. Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12.
18. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng 9
năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chiến lược Quốc gia về tăng
trưởng xanh, Hà Nội.
19. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 589/QĐ-TTg ngày 06/04/2016
của Thủ tướng chính phủ về việc Phê duyệt điều chỉnh định hướng phát triển
thoát nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến
năm 2050.

20. Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/05/2018
của Thủ tướng chính phủ về việc Phê duyệt điều chỉnh Chiến lược quốc gia về
quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.
21. UBND TP Hà Nội (2007), Quyết định 55/2007/QĐ-UBND của UBND TP Hà
Nội về việc Phân cấp quản lý nhà nước về hạ tầng kỹ thuật đô thị theo Nghị quyết
08/2006/NQ-HĐND.
22. UBND TP Hà Nội(2013), Quyết định số 16/2013/QĐ-UBND của UBND
Thành phố Hà Nội về việc ban hành quy định quản lý chất thải rắn thông
thường trên địa bàn thành phố Hà Nội
23. UBND quận Hà Đông (2010), Quyết định số 08/2010/QĐ-UBND ngày
02/12/2010 của UBND quận Hà Đông về quy định chức năng nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của Phòng Quản lý Đô thị.
24. UBND quận Hà Đông (2013), Định hướng phát triển mạng lưới cấp nước
của Công ty TNHH MTV nước sạch Hà Đơng.
25. UBND quận Hà Đơng (2013), Quy trình thu gom rác thải của công ty cổ
phần môi trường đô thị Hà Đông.


96

26. Nguyễn Thế Bá (2007), Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, NXB Xây
dựng, Hà Nội.
27. Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của cộng đồng,
Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
28. Trần Thị Hường (chủ biên), Nguyễn Lâm Quảng, Nguyễn Quốc Hùng, Bùi
Khắc Toàn, Cù Huy Đấu (2009), Hoàn thiện kỹ thuật Khu đất xây dựng đô thị,
NXB Xây dựng, Hà nội.
29. Nguyễn Tố Lăng (2008), Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển, Trường
Đại học Kiến trúc, Hà Nội.
30. Nguyễn Thị Nga (2017), Giải pháp quản lý mạng lưới đường các đô thị loại

I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng theo hướng giao thông xanh, Luận án
tiến sỹ, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
31. Nguyễn Lâm Quảng (2017), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, Bài giảng môn học cho
học viên cao học chuyên ngành Quản lý đơ thị và cơng trình, HN.
32. Nguyễn Hồng Tiến (2011), Quy hoạch và hạ tầng kỹ thuật đô thị, NXB Khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội.
33. Vũ Thị Vinh (2001), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, NXB Xây
dựng, Hà Nội.
34. Website cổng thông tin điện tử một số cơ quan, đơn vị:
Chính phủ Việt Nam

: www.chinhphu.gov.vn

Bộ Xây dựng

: www.xaydung.gov.vn

UBND thành phố Hà nội

: www.hanoi.gov.vn

Sở Xây dựng Hà nội

: www.soxaydung.hanoi.gov.vn

Sở Công thương Hà nội

: www.congthuonghn.gov.vn

Sở Giao thông Vận tải Hà nội


: www.sogtvt.hanoi.gov.vn

Cổng thông tin điện tử phường Kiến Hưng - quận Hà Đông - Hà Nội:
( />Cổng thông tin điện tử quận Hà Đông: />


×