Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

chu de ban than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.86 KB, 5 trang )

CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN
Thời gian thực hiện 4 tuần, từ ngày 8 tháng 10 năm 2018 đến ngày 2 tháng 11 năm
2018
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng và sức khỏe
- Trẻ biết một số thực phẩm quen thuộc. Biết chờ đến lượt khi lấy thức ăn(3 tuổi).
- Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất(3 tuổi).
- Có một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kỹ;
không uống nước lã,(16) , rau quả chưa rửa sạch, giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ
của bản thân.
- Biết ăn để cao lớn, khỏe mạnh, thông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn khác
nhau để có đủ chất dinh dưỡng(4 tuổi)
- Biết tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, khơng bị rơi vãi, đổ thức ăn(15)
- Biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở(4 tuổi)
- Thực hiện được một số việc khi được nhắc nhở: Tự rửa tay bằng xà phòng; tự lau
mặt, đánh răng...(14).
* Phỏt trin vn ng:
- Trẻ có khả năng thực hiện các vn ng theo nhu cầu của bản thân: Bũ theo
đường thẳng; Ném trúng đích bằng 1 tay(3 tuổi).
- Có kỹ năng thực hiện một số vận động đi trong đường hẹp; Chạy liên tục theo
hướng thẳng 15m trong khoảng 10 giây (8). Bò bằng bàn tay, bàn chân 3->4m. Tung
bắt bóng với người đối diện: Bắt được 3 lần khơng rơi bóng. Ném xa bằng 1 tay(4
tuổi).
- Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử
dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày ( Bàn chải đánh răng, bát, thìa,sử
dụng kéo cắt...). Biết tự cài, cởi cúc, buộc dây giày, biết tết sợi đôi(4 tuổi).
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ có một số hiĨu biÕt vỊ bản thân : tên, tuổi, sở thích, giới tính...; Biết tên gọi
của các bộ phận cơ thể, cỏc giỏc quan và chức năng chính của chúng, biết 1 số thực
phẩm và 1 số món ăn hàng ngày(3 tuổi).


- Trẻ biết PB tay phải – tay trái của bản thân; NB tay phải tay trái của bé; Biết so
sánh 2 đối tượng trong phạm vi 2(3 tuổi).
- Biết phân biệt được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so
với người khác qua họ, tên, giới tính và một số đặc điểm hình dạng bên ngồi(4 tuổi).
- Biết tên, đặc điểm các giác quan, bộ phận của cơ thể, biết sử dụng các giác
quan để tìm hiểu thế giới xung quanh.
- Trẻ sử dụng được lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật(phía trước-phía
sau, phía trên – phía dưới, phía phải – phía trái) so với bản thân và với người khác ;
có khả năng nhận biết 1 và nhiều. Cao thấp(4 tuổi).
3. Phát triển ngơn ngữ
- Trẻ nói rõ các tiếng, từ của các bộ phận cơ thể(3 tuổi)
- BiÕt l¾ng nghe cô và các bạn nói, biết đặt và trả lời các câu hỏi(3 tui)
- Kể các hoạt động hàng ngày của bản thân(3 tui).


- Đọc thuộc thơ, kể chuyện, giới thiệu về bản thân: Bn ca bộ, ụi tay nh, Cu
bé mũi dài, Gấu con đau răng
- BiÕt giao tiÕp lƠ phÐp, bµy tỏ tình cảm : vui, buồn, giận giữ bằng hành ®éng , lêi
nãi...
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp, kể về bản thân,về những người thân, biết biểu đạt
những suy nghĩ, ấn tượng của mình với những ngườu khác một cách rõ ràng bằng các
câu đơn và câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu hỏi với cử chỉ nét mặt, điệu
bộ để bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân(4 tuổi)
- Biết một số chữ cái trong từ trong họ và tên của mình, của các bạn, tên gọi của
một số bộ phận cơ thể(4 tuổi)
- Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói(4 tuổi).
- Biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với hồn cảnh khi được nhắc nhở(4 tuổi).
4. Phát triển tình cảm- xã hội
- Trẻ cảm nhận được sự yêu thương chăm sóc của người thân đối với bản thân(3
tuổi) .

- Biết lắng nghe, có cử chỉ lễ phép, lịch sự với mọi người xung quan(3 tuổi).
- Nói được tên, tuổi, giới tính, sở thích, khả năng của bản thân(57)(3 tuổi)
- Nhận biết và biểu lộ 1 số cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua
nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh, ảnh(59).
- Biết thực hiện được một số qui định ở trường lớp, ở gia đình: Cất đồ chơi vào
đúng nơi quy định; giờ ngủ không làm ồn; vâng lời ông bà, cha mẹ. (62)
- Biết yêu mến, quan tâm, giúp đỡ người thân trong gia đình và bạn bè (65)(4
tuổi)
- Phân biệt được hành vi ‘đúng’- ‘sai’, ‘tốt’ – ‘xấu’.(67)(4 tuổi)
- Không để tràn nước khi rửa tay, tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phòng(4 tuổi).
5. Phát triển thm m
- Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuËt(3 tuổi).
- Thích tham gia các hoat động múa hát và thích hát một số bài hát về chủ đề
như tay thơm tay ngoan, mừng sinh nhật...
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra các sản phẩm đơn giản về bản
thân.
- Biết phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu
sắc và bố cục.
- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về
chủ đề Bản thân(4 tuổi)
- Biết hợp tác với các bạn khi tham gia các hoạt động học và các hoạt động góc.
Nhận ra được một số trang thái cảm xúc (vui buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua
nét mặt cử chỉ, giọng nói(4 tuổi)


II. MẠNG NỘI DUNG
Nhánh 1: Tôi là ai
- Một số đặc điểm cá
nhân, người thân: Họ và
tên, tuổi, ngày sinh nhật,

giới tính
- Khả năng và sở thích
- Tình cảm u – ghét,
tức giận, hạnh phúc
- Các hoạt động của tôi
và các bạn
- Một số kỹ năng, thói
quen giữ gìn vệ sinh cơ
thể.

Nhánh 2: Cơ thể tôi
- Các bộ phận khác nhau:
đầu, cổ lưng, ngực, chân
tay.Tác dụng của các bộ
phận cơ thể, cách rèn luyện
và chăm sóc cơ thể
- Các giác quan(5 giác
quan)
Thị giác,thính giác, khứu
giác, xúc giác, vị giác.Tác
dụng của các giác quan và
cách rèn luyện chăm sóc các
giác quan
- Những cơng việc hàng
ngày của tơi để giữ gìn và
rèn luyện các giác quan

Nhánh 3: Tơi cần gì để
lớn lên và khỏe mạnh.
- Sự yêu thương và chăm

sóc của người thân trong
gia đình và ở trường
- Các món ăn tơi thích
- Cách giữ gìn cơ thể
khỏe mạnh
- Mơi trường xanh sạch
đẹp và an tồn quanh tơi
- Đồ dùng, đồ chơi và
chơi với bạn bè.


III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển
tình cảm xã
hội
* Dinh dưỡng và * Khám
* Làm quen * Tạo hình
HĐ Góc:
sức khoẻ
phá(4T)
văn học:(4T) (2T)
- Chơi đóng
- Thực hành cho
- Tìm hiểu về
+ Thơ: ( 2
3T: - Nặn
vai: Mẹ - con;
trẻ rửa tay bằng
bản thân bé
tiết )

những chiếc
phịng khám
xà phịng trước,
( 1T)
- Đơi mắt của vịng mầu
bệnh; cửa
sau khi ăn và sau - Tìm hiểu các
em.
- Tô mầu đôi hàng ăn uống
khi đi vệ sinh, khi bộ phận của cơ - Tay ngoan
găng tay của - TCXD: XD
tay bẩn, lau mặt
thể
+ Truyện ( 2 bé..
cơng viên,
( Ăn- VS).
- Tìm hiểu về
tiết )
- Tơ màu
vườn hoa,
- Trẻ tự cầm bát, chức năng các
- Câu chuyện trang phục
bệnh viện
thìa xúc ăn
giác quan của
của tay phải
bạn trai, bạn - Trị chuyện
khơng bị rơi vãi, cơ thể.
tay trái.
gái.

về cách xử
đổ thức ăn, nhặt - Tìm hiểu về
- Dê con
4T: Vẽ đồ
với bạn bè và
cơm vãi vào
nhu cầu dinh
nhanh trí
chơi bé thích. người lớn,
đĩa...( Giờ ăn)
dưỡng đối với
SH
- Dán hình
phù hợp với
- Trị chuyện,
sức khoẻ
Chiều:Đọc
tháp chóp.
giới tính của
nghe kể chuyện
* LQVT: (4T) thơ, kể
- Tơ mầu bạn mình ( TCS)
đề nghị người
3T: - Đếm trên truyện, đồng trai, bạn gái
- Trò chuyện,
khác khi bị ốm.(
đối tượng trong dao, ca dao,
(HĐC)
xem tranh
TCS- SHC)

phạm vi 2
câu đố về chủ - Đặt úp bàn ảnh về một số
- Trò chuyện về
- So sánh trong đề
tay lên trang trang thái
nhu cầu dinh
phạm vi 2
-Trò chuyện: giấy in. Vẽ
cảm xúc (vui
dưỡng đối với sức - Dạy trẻ nhận về đồ dùng,
thêm móng
buồn, sợ hãi,
khỏe, 4 nhóm
biết tay phải, đồ chơi về
tay( HĐG)
tức giận, ngạc
thực phẩm và
tay trái của bản các bộ phận, * Giáo dục
nhiên) qua
việc ăn uống đủ than
các giác quan âm nhạc
nét mặt cử
chất, ăn từ tốn,
trên cơ thể,
(2T)
chỉ, giọng
nhai kỹ, không
4T: Xác định vị sức khỏe của - Hát:
nói.( TCSăn thức ăn ơi
trí của đồ vật

trẻ.
+ Mời bạn ăn. Các giờ sinh
thiu, uống nước phía trước- phía - Làm sách
+ Cái mũi
hoạt)
lã, rau quả chưa sau; phía trêntranh về
-TC Âm
- TC về đặc
rửa sạch (TCS)
phía dưới; phía khn mặt
nhạc: “Tai ai điểm giống
* Vận động
phải- phía trái
(vui- buồn, sợ tinh”, Đốn
nhau và khác
(4T)
so với bản thân hãi, tức giận, tên bạn hát.
nhau của bản
- Thực hiện các Nhận biết chữ
ngạc nhiên)
HĐG:
thân và của
bài tập phát triển số, Số lượng 1
(HĐG- SHC) Khoanh hình bạn, tình cảm
nhóm cơ và hơ - Cao thấp.
- Lập bảng
mặt, mũi,
của mẹ và
hấp.
- Tách – gộp

các món ăn – miệng. Tô
những người
3T: Đi thay đổi trong phạm vi 2 4nhóm thực
màu theo ý
thân của
theo đường zích và đếm
phẩm.(HĐG- thích
bé( TCS- giờ
zắc 3-4m
Nhận biết chữ
SHC)
- Tơ màu bức sinh hoạt)
Phát triển thể
chất

Phát triển
nhận thức

Phát triển
ngôn ngữ

Phát triển
thẩm mĩ


- Bị theo đường
thẳng.
- Ném trúng đích
bằng 1 tay (2T)
4T: Chạy liên

tục theo hướng
thẳng 15m trong
khoảng 10 giây.
- Bò bằng bàn
tay, bàn chân 34 m.
- Tung bắt bóng
với người đối
diện khoảng xa 3
m.
- Ném xa bằng
một tay( 1T)
- TCVĐ: Về
đúng nhà, mèo
đuổi chuột, tạo
dáng...
- Đi bằng gót
chân ( HĐNT)
*PTVĐNT:
Luyện tập cùng
bóng, túi cát.

số, Số lượng
2(HĐG)
- Xác định vị trí
của đồ vật phía
trước- phía sau;
phía trên- phía
dưới; phía phảiphía trái so với
bạn khác(HĐG)
HĐNT : Quan

sát thời tiết,
lắng nghe âm
thanh xung
quanh,
- Quan sát bạn
trai, bạn gái.,..
- Quan sát đồ
dùng đồ chơi.
*Khám phá
trải nghiệm:
Khám phá các
giác quan

- TC về cơng
việc,các giác
quan, thói
quen giữ gìn
vệ sinh cơ
thể, sự u
thương chăm
sóc của mọi
người...(TCSSHC)
-Nghe kể
chuyện: Nếu
thiếu tôi.
(SHC)

tranh theo
đúng màu
được đánh số

trong bảng
- Tô nối, xé
dán, các giác
quan của cơ
thể

- Trị chuyện,
đàm thoại về
ích lợi của
việc
luyện
tập, ăn đủ
chất và giữ
gìn sức khỏe,
khơng để tràn
nước khi rửa
tay, tắt điện,
tắt quạt khi ra
khỏi phòng.
(TCS- Các
giờ
sinh
hoạt)- TC: ai
nhanh hơn, ai
giỏi
hơn.
(SHC)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×