Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Giao an KHTN 9Hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.51 KB, 65 trang )

Tuần:1,2,3
Tiết: 1,2,3,4,5

Soạn: 14/08/2019
Giảng:
/08/2019
Chủ đề 1:

KIM LOẠI. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC
Bài 1: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

I. Mục Tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày được tính chất vật lí, tính chất hóa học của kim loại.
- Nêu được dãy hoạt động hóa học của kim loại, ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim
loại.
- Vận dụng giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế.
2. Kĩ năng
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hóa học của kim loại và dãy
hoạt động hóa học của kim loại.
- Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại để dự đoán kết quả phản
ứng của kim loại cụ thể với axit, nước và với dung dịch muối.
- Tính được khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng
của hỗn hợp hai kim loại.
3. Thái độ
- Chăm chỉ, nghiêm túc, cẩn thận, an tồn, tiết kiệm
- Giáo dục lịng u thích mơn học.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực:
+ NL Chung: Tự học, hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, giao
tiếp.


+ Chuyên biệt: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, thực hành hóa học, tính tốn, , giải
quyết ván đề thông qua môn học, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Phẩm chất: sống tự chủ, trách nhiệm.
II. Chuẩn bị.
- GV: Máy chiếu, 1 số video về phản ứng của kim loại, Al, HCl, hình ảnh về ứng dụng
của kim loại.
- HS: Đọc trước tài liệu, dây nhơm, đồng, búa, giấy ráp
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp (1p)
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Các hoạt động
Gv giới thiệu: Kim lọai có ứng dụng hết sức quan trọng trong đời sống và cơng
nghiệp, vậy chúng có đặc điểm gì mà được ứng dụng như vậy?
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động 1: Khởi động

Kiến thức cần đạt
A. Hoạt động khởi động


- PP: Nhóm
- Kĩ thuật: Khăn phủ bàn
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm
- Năng lực : Hợp tác, sáng tạo, giải quyết vấn
đề.
-Phẩm chất : Trách nhiệm.
GV cho HS thực hiện yêu cầu mục A.
Các nhóm hoạt động, đại diện nhóm trình bày,
các nhóm khác bổ sung, phản biện.
Hoạt động 2: Tính chất vật lí của kim loại

- PP: Thực hành thí nghiệm, nhóm.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, lược đồ tư duy.
- Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm, cá nhân.
- Năng lực: hợp tác, thực hành thí nghiệm.
-Phẩm chất:trách nhiệm.
GV cho học sinh tiến hành thí nghiệm theo
nhóm:
TN1:
+ Dùng búa đập 1 đoạn dây nhơm
+ Dùng tay uốn cong 1 đoạn dây sắt.
- TN2: đánh sạch 1 đoạn dây thép, quan sát chỗ
kim loại đã được đánh sạch.
Các nhóm tiến hành thí nghiệm sau đó điền vào
bảng theo mẫu (Nêu hiện tượng)
? Qua thí nghiệm trên các em chứng minh được
tính chất nào của kim loại.
Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ
sung.
GV cho HS hoạt động cá nhân đọc thông tin
SGK/4.
HS hoạt động cá nhân đọc thơng tin
Sau đó GV cho hoạt động cặp đơi, trình bày các
tính chất vật lí của kim loại, nêu ứng dụng của
mỗi tính chất đó.
Đại diện HS trình bày bằng sơ đồ tư duy, nhóm
khác nhận xét, bổ sung
Hoạt động : Tìm hiểu tính chất hóa học của kim
loại.
- PP: Nhóm, thực hành.


B. Hình thành kiến thức
I. Tính chất vật lí của kim loại.
- Tính dẻo: KL khác nhau có tính dẻo
khác nhau => giấy gói kẹo…
- Tính dẫn điện: KL khác nhau có
tính dẫn điện khac nhau tó nhất là
Ag, Cu, Au, Al, Fe…=> dây dẫn.
- Tính dẫn nhiệt: KL khác nhau có
tính dẫn nhiệt khác nhau => dụng cụ
nấu ăn.
- Ánh kim: => Trang sức, trang trí…

II. Tính chất hóa học của kim loại.
1. Tác dụng với phi kim.
a. Tác dụng với oxi.


- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm
- Năng lực : Hợp tác, sáng tạo, giải quyết vấn
đề.
-Phẩm chất : Trách nhiệm.

Hầu hết các KL( trừ Au, Ag, Pt…) +
oxi ở nhiệt độ thường hoặc cao ->
oxit kim loại thường là oxit bazơ.
3Fe + 2O2 \s\up9(t°) Fe3O4
b. Tác dụng với phi kim khác
Ở nhiệt độ cao KL + PK -> muối
GV cho học sinh tiến hành thí nghiệm theo

2Na + Cl2 \s\up9(t°)2NaCl
nhóm và quan sát 1 số video thí nghiệm:
2. Tác dụng với axit
TN1: Tác dụng của kim loại với oxi.
Nhiều kim loại ( trừ Cu, Ag, Au…) +
TN2: Phản ứng của kim loại với phi kim khác.
dd Axit (HCl, H2SO4 loãng…) ->
TN3: Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
Muối + H2↑
TN4: Phản ứng của kim loại với dung dịch muối. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
Các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát, sau đó 3. Tác dụng với dung dịch muối.
điền vào bảng theo mẫu (Nêu hiện tượng)
KL hoạt động mạnh hơn ( Trừ K, Na,
HS theo nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát
Ba, Ca…) đẩy KL yếu hơn ra khỏi dd
điền phiếu học tập đã chuẩn bị trước.
muối.
Sau đó giáo viên cho HS hoạt động cá nhân đọc
thông tin SGK/5,6.
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
HS hoạt động cá nhân đọc thơng tin
? Nêu tính chất hóa học của kim loại, mỗi tính
chất viết 1 PTHH minh họa.
Đại diện nhóm lên trình bày (2 nhóm)
Đại diện HS trình , nhóm khác nhận xét, bổ sung
III. Dãy hoạt động hóa học của
Hoạt động : Tìm hiểu tính chất hóa học của kim kim loại.
loại.
1. Xây dựng dãy hoạt động hóa học
- PP: Nhóm, thực hành.

của kim loại.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu,
- Năng lực : Hợp tác, sáng tạo, giải quyết vấn
Ag, Au.
đề.
-Phẩm chất : Trách nhiệm.
GV Cho các nhóm thực hiện 4 thí nghiệm đối
chứng:
- TN1:
+ Zn + CuSO4
+ Cu + ZnSSO4
- TN2: + Cu + AgNO3
+ Ag + CuSO4
- TN3: + Zn + HCl
+ Cu + HCl
- TN4:


+ Na + H2O (phenolphtalein)
+ Zn + H2O( Phenolphtalein)
GV yêu cầu các nhóm:
Hồn thành phiếu học tập
=> Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Hoạt động 2. Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của
kim loại.
- PP: Vấn đáp tìm tịi
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cặp

đôi.
- Năng lực : Hợp tác, sáng tạo, giải quyết vấn
đề.
-Phẩm chất : Trách nhiệm.
GV cho HS đọc thông tin SGK/7
HS thảo luận cặp đổi trả lời:
? So sánh mức độ hoạt động hóa học của các kim
loại: Al, Na, Cu, Fe.
? Viết PTHH của các kim loại sau với nước: K,
Ca, Mg, Fe.
? Kim loại nào sau đây phản ứng được với dd
HCl: Na, Mg, Cu, Au.
? Kim loại nào sau đây tác dụng được với dd
muối ZnCl2: Na, Mg, Fe, Ag.
HS thảo luận trả lời

2. Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học
của kim loại.
- Mức độ hoạt động của kimloaij
giảm dần từ trái qua phải
- KL trước Mg phản ứng với nước tạo
bazơ và giải phóng H2
- Kl đứng trước ( trừ Na, K, Ca,
Ba…) đẩy được kim loại sau ra khỏi
dd muối.
- KL trước H tác dụng được với dd
axit (HCl, H2SO4 loãng…) tạo muối
và giải phóng hidro.

Phiếu học tập :

Thí nghiệm
1
2
3
4

Tiến hành

Hiện tượng

Kết luận ( Đã
xảy ra phản
ứng chưa)

So sánh mức
độ hoạt động
của các kim
loại

Zn + CuSO4
Cu + ZnSO4
Cu + AgNO3
Ag + CuSO4
Zn + HCl
Cu + HCl
Na + H2O
Fe + H2O
Hoạt động của GV - HS

Kiến thức cần đạt



Hoạt động : Tìm hiểu tính chất hóa học của kim
loại.
- PP: Nhóm.
- Kĩ thuật: Động não.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm
- Năng lực : Hợp tác, Ngơn ngữ, Tính tốn hóa
học
-Phẩm chất : Trách nhiệm.

C. Hoạt động luyện tập.
1. Bài tập lí thuyết và trắc nghiệm

Bài 1. D
Bài 2.
a. Dây điện
b. Nhôm
c. Đồ trang sức, ánh kim
d. nhẹ, bền
GV cho cá nhân đọc nội dung cá bài tập trong
Bài 5. Do các kim loại kiềm khi cho
mục C.
vào dd muối thì sẽ tác dụng với nước
? Có thể chia các bài tập thành các dạng bài nào tạo bazơ.
HS trình bày
2. Dạng 2. Viết PTHH
- Dạng 1. Bài tập trắc nghiệm và lí thuyết
BT 3
- Dạng 2. Bài tập Viết và hòa thành PTHH

a. 2Mg + O2 \s\up9(t°) 2MgO
- Dạng 3. Bài tập Tính theo PTHH.
b. Fe + S \s\up9(t°) FeS
GV cho HS thảo luận nhóm hồn thành dạng bài c. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
d. Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Dạng 1: BT 1,2,5.
e. 2K + 2H2O -> 2KOH + H2
Dạng 2. BT 3,4
BT 4.
Dạng 3. BT 6,7
a.
Đại diện nhóm trình bày các nhóm nhận xét, bổ 2Zn + O2 \s\up9(t°) 2ZnO
sung.
4Al + 3O2 \s\up9(t°) 2Al2O3
2Cu + O2 \s\up9(t°) 2CuO
b.
2Zn + Cl2 \s\up9(t°) 2ZnCl2
2Al + 3Cl2 \s\up9(t°) 2AlCl3
2Cu + Cl2 \s\up9(t°) 2CuCl2
c.
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
d.
Zn + FeSO4 -> ZnSO4 + Fe
2Al + 3FeSO4 -> Al2(SO4)3 + 3Fe
3. Dạng 3. Tính theo PTHH
BT 6.
nCuSO4 = 0,025 (mol)
CuSO4 + Zn -> ZnSO4 + Cu
0,025 0,025 0,025 0,025

MZn = 0,025.65 = 1,625(g)
C%ZnSO4=.100=
10,06%


BT 7.
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
0,05 0,05
0,05
0,05
=> mZn = 0,05.65 = 3,25 (g)
=> %Zn = .100 = 61,9%
=> %Cu = 100 – 61,9 = 38,1%
D. Hoạt động vận dụng
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các kim loại sau: Al, Fe, Cu, Na, Mg.
Câu 2:Vì sao ta hay dùng bạc để “đánh gió” khi bị bệnh cảm ?
Giải thích:
Khi bị bệnh cảm, trong cơ thể con người sẽ tích tụ một lượng khí H 2S tương đối
cao. Chính lượng H2S sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi. Khi ta dùng Ag để đánh gió thì Ag sẽ
tác dụng với khí H2S. Do đó, lượng H2S trong cơ thể giảm và dần sẽ hết bệnh. Miếng Ag
sau khi đánh gió sẽ có màu đen xám:
4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓ + 2H2O
(đen)
Câu 3:
Tại sao không thể dập tắt đám cháy của các kim loại: K, Na, Mg bằng khí CO2 ?
Giải thích:
Do các kim loại trên có tính khử mạnh nên vẫn cháy được trong khí CO2
0

t

Mg + CO2  

MgO + CO↑

E. Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Học bài
- Mỗi nhóm chuẩn bị 2 đoạn dây nhôm đánh sạch.
- Nghiên cứu trước bài nhôm.


Tuần: 3,4
Tiết: 6,7,8

Ngày soạn: 30/08/2018
Ngày dạy:
/09/2018
Bài 2. NHÔM

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nêu được: Tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp sản xuất và ứng dụng của
nhơm.
- Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của nhôm.
- Phân biệt được kim loại nhôm và kim loại khác bằng phương pháp hóa học.
- Giải thích được các bài tập tính thành phần phần trăm về khối lượng của nhơm trong hỗn
hợp; tính được khối lượng nhôm tham gia phản ứng hoặc sản xuất theo hiệu suất phản
phản ứng.
2. Kĩ năng
- Viết PTHH
- Tính tốn hóa học, vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng trong thực tế.

3. Thái độ
- Chăm chỉ, cẩn thận, an tồn, u thích mơn học
4. Định hướng năng lực, phẩm chất.
- Năng lực chung: Tự học, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề.
- Năng lực chun biệt: Ngơn ngữ, thực hành, tính tốn hóa học, vận dụng kiến thức vào
cuộc sống.
- Phẩm chất: tự chủ, trách nhiệm.
II. Chuẩn bị
- GV: máy chiếu, tranh ảnh về đồ dùng bằng nhơm
+ Hóa chất: Al bột, HCl, NaOH
+ Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm…
- HS: nghiên cứu trước bài học, vài đoạn dây Al cạo sạch.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định tổ chức
9A:
9B:
2. KTBC
? TCHH của kim loại, dự đoán TCHH Al.
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động 1. Khởi động
- PP:DH Nhóm.
- Kĩ thuật: Động não.
- Hình thức tổ chức: Cặp đôi
- Năng lực : Hợp tác, Ngôn ngữ.
-Phẩm chất : Trách nhiệm.

Nội dung cần đạt
A. Hoạt động khởi động



GV chiếu trên màn các hình ảnh về 1 số đồ
dùng, phương tiện …
? Kim loại nào được vật liệu để sản xuất
các vật dụng trên? TS?
? Nêu các tính chất vật lí và hóa học cảu
kim loại đó mà em biết.
HS thảo luận trả lời
Hoạt động 2. Tính chất của nhơm
- PP: Nhóm, thực hành.
- Kĩ thuật: Động não.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm
- Năng lực : Hợp tác, Ngôn ngữ
-Phẩm chất : Trách nhiệm.
GV cho HS đọc thơng tin SGK/10
? Trình bày tính chất vật lí của nhôm
? Tại sao các vật liệu bằng nhôm được sử
dụng rộng rãi trong đời sống như dụng cụ
đun nấu, dây điện, máy bay…
HS thảo luận cặp đơi trả lời
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
( Nhơm bền, nhẹ)
GV chia nhóm, u cầu các nhóm thực hiện
các thí nghiệm, ghi hiện tượng viết PTHH
và kết luận:
- TN 1: rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn
- TN2: Al + Br2 (video)
- TN3: Cho 1 dây Al vào dd HCl
- TN4: Al + dd CuSO4
- TN5: Al + dd NaOH

HS báo cáo và nêu kết luận
GV chốt kiến thức, bổ sung.
( - Lớp oxit Al rất bền nên bảo vệ được Al
bên trong.
- Al tác dụng với H2SO4 đặc nóng khơng
giải phóng H2 mà thường sinh ra SO2)
Hoạt động tìm hiểu ứng dụng và điều chế
Al.(10p)
- PP:DH Nhóm.
- Kĩ thuật: Động não.
- Hình thức tổ chức: Cặp đơi
- Năng lực : Hợp tác, Ngơn ngữ.
-Phẩm chất : Trách nhiệm.

B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tính chất vật lí
- Trắng bạc, nhẹ, nóng chảy ở 660°C, dẫn
điện, nhiệt tốt, dẻo.

2. Tính chất hóa học.
a. Tác dụng với phi kim
- Với oxi: -> oxit
4Al + 3O2 \s\up9(t°) 2Al2O3
- Với phi kim khác -> muối
2Al + 3Br2 \s\up9(t°) 2AlBr3
b. Tác dụng với axit -> muối + H2
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
- Lưu ý :Al bị thụ động hóa trong H2SO4,
HNO3 đặc nguội.
c. Tác dụng với dd muối của kim loại yếu

hơn
Al + CuSO4 -> Al2(SO4)3 + Cu
d. Tác dụng với kiềm
2Al + 2NaOH + 2H2O -> 2NaAlO2 + 3H2
III. Ứng dụng
- SGK/12


IV. Sản xuất nhôm
GV cho HS hoạt động cá nhân đọc thơng
tin mục III/12, sau đó thảo luận cặp đơi:
? Nêu ứng dụng chính của Al
Đại diện các nhóm trình bày
GV cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu
thơng tin phần IV/12
HS hoạt động cá nhân rả lới câu hỏi:
? Trong tự nhiên Al tồn tại dưới dạng nào
? Nguyên liệu sản xuất Al
? Tại sao trong quá trình sản xuất Al, người
ta thêm criolit.
Đại diện nhóm trình bày
GV chốt kiến thức

- Nguyên liệu: quặng boxit, criolit.
- PP: điện phân nóng chảy nhơm oxit
- PTHH:
2Al2O3 \s\up9(đpnc‚ criolit) 4Al +
3O2

C. Lun tập

GV cho HS thảo luận nhóm hồn thành các bài tập phần C/12,13
Dạng 1. Bài tập lí thuyết: 2,3,4.
Dạng 2. Bài tập tính theo PTHH: 5,6
GV nhận xét, hướng dẫn.

Trắc nghiệm
Câu 1

Nhơm bền trong khơng khí là do

A . nhơm nhẹ, có nhiệt độ nóng chảy cao

B . nhơm khơng tác dụng với nước .

C . nhôm không tác dụng với oxi .

D . có lớp nhơm oxit mỏng bảo vệ .

Câu 2 Cho một bản nhơm có khối lượng 70g vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian
lấy bản nhơm ra cân có khối lượng 76,9g. Khối lượng đồng bám vào bản nhôm là:
A. 19,2g

B. 10,6g

C. 16,2g

D. 9,6g

Câu 3 Cho 8,1g một kim loại (hoá trị III) tác dụng với khí clo có dư thu được 40,05g
muối. Xác định kim loại đem phản ứng:

A. Cr
B. Al
C. Fe
D. Au
D. Vận dụng
- Kể tên các đồ vật, dụng cụ trong gia đình em được làm từ nhơm hoặc hợp kim của
nhơm.
- Tại sao không lên dùng các đề vật bằng nhôm để đựng vôi, nước vôi, vữa xây dựng hoặc
mối dưa muối cà.... ?
HD:
Khơng nên. Vì vơi, nước vơi hoặc vữa xây dựng đều có chứa Ca(OH) 2 là chất kiềm,
chất này sẽ phá hủy dần các đồ vật bằng nhôm do có xảy ra các phản ứng.


Al203 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O
2Al + Ca(OH)2 + H2O → Ca(AlO2)2 + 3H2
E. Tìm tịi mở rộng
Hãy tìm hiểu trên internet, sách, báo ... cho biết:
Quặng boxit có ở đâu? Trữ lượng bao nhiêu? Quá trình sản xuất nhôm từ quặng
boxit cần lưu ý đến vấn đề bảo vệ môi trường như thế nào ?
Nhận xét-Bổ sung
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................


Tuần 05
Tiết 09

Soạn: 12/09/2019
Giảng: /09/2019
Bài 3. SẮT- HỢP KIM SẮT: GANG - THÉP (T1)

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nêu được: Tính chất vật lí, tính chất hóa học của sắt. Sắt là kim loại có nhiều hóa trị,
thành phần chính của gang và thép, sơ lược phương pháp luyện gang và thép.
- Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của sắt.
- Phân biệt được sắt và kim loại khác ( Nhơm, magie…) bằng phương pháp hóa học.


- Giải thích được các bài tập tính thành phần phần trăm về khối lượng của sắt trong hỗn
hợp; tính được khối lượng sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất theo hiệu suất phản phản
ứng.
2. Kĩ năng
- Viết PTHH
- Tính tốn hóa học, vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng trong thực tế.
3. Thái độ
- Chăm chỉ, cẩn thận, an tồn, u thích mơn học
4. Định hướng năng lực, phẩm chất.
- Năng lực chung: Tự học, tính toán, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề.
- Năng lực chun biệt: Ngơn ngữ, thực hành, tính tốn hóa học, vận dụng kiến thức vào
cuộc sống.
- Phẩm chất: tự chủ, trách nhiệm.
II. Chuẩn bị
- GV: máy chiếu, tranh ảnh về đồ dùng, cơng trình bằng sắt

+ Hóa chất: dây sắt, HCl
+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm…
- HS: nghiên cứu trước bài học, vài đoạn dây sắt cạo sạch gỉ.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1p)
9A:
9B:
2. KTBC (5p)
? Trình bày tính chất hóa học của kim loại, viết PTHH minh họa.
3. Bài mới (34p)
Hoạt động của GV – HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Khởi động (7p)
A. Hoạt động khởi động
- PP: Nhóm.
- Kĩ thuật: Động não.
- Hình thức tổ chức: Cặp đôi
- Năng lực : Hợp tác, Ngôn ngữ.
-Phẩm chất : Trách nhiệm.

GV Cho HS quan sát h 3.1/14
Thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi:
? Kim loại nào được dùng làm vật liệu ở
các hình trên? Tại sao?
? Dự đốn TCHH của kim loại đó, đề xuất
thí nghiệm kiểm chứng các dự đốn
HS trả lời
Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất vật lí của
sắt (7p)


B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Sắt
1. Tính chất vật lí


- PP: Nhóm.
- Kĩ thuật: Động não.
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Năng lực :Ngôn ngữ.
-Phẩm chất : Trách nhiệm.
GV cho HS tìm hiểu thơng tin phần 1/15
? tính chất vật lí của sắt
GV huy động nhiều HS trình bày
Hoạt động 3. Tính chất hóa học
- PP: Nhóm, thực hành
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ
- Hình thức tổ chức: nhóm
- Năng lực : Hợp tác, Ngơn ngữ, thực hành
thí nghiệm.
-Phẩm chất : Trách nhiệm.
GV cho HS quan sát video và làm các thí
nghiệm như đề xuất ở phần khởi động để
kiểm chứng tính chất của kim loại sắt.
HS làm thí nghiệm:
- Nêu hiện tượng
- Kết hợp thơng tin SGK nêu kết luận
- Viết PTHH cho từng phản ứng.

Rắn, trắng xám, ánh kim, dẫn điện, nhiệt,
dẻo, nhiễm từ , kim loại nặng, nc ở 1539°C.


2. Tính chất hóa học
a. Tác dụng với phi kim.
- Với oxi:
3Fe + 2O2 \s\up9(t°C) Fe3O4
- Với phi kim khác:
+ PK mạnh: Cl2, Br2 -> muối sắt(III)
2Fe + 3Cl2 \s\up9(t°C) 2FeCl3
+ PK yếu hơn: S, I -> muối Fe(II)
Fe + S \s\up9(t°C) FeS
b. Với axit
- Fe + HCl, H2SO4 loãng -> muối Fe(II) +
H2
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2↑
- Fe bị thụ động hóa trong H2SO4 và HNO3
đặc nguội.
c. Với dd muối
Fe + dd muối của KL hoạt động hóa học
yếu hơn -> muối Fe + KL mới.
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

C. Luyện tập
? Trình bày tính chất hóa học của Fe
? Phân biệt 3 kim loại Ag, Al, Fe bằng phương pháp hóa học.
D. Vận dụng
Cho 5,6 g bột sắt vào dung dịch HCl 0,5M
a. Nêu hiện tượng xẩy ra. Viết PTHH
b. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc
c. Xác định thể tích dung dịch HCl vừa đủ để phản ứng hết lượng sắt nói trên.
E. Tìm tịi mở rộng

- Học bài, làm bài tập 1,2,7. Đọc trước phần II.
- Tìm hiểu một số hợp chất của sắt và cách sản xuất chúng

Tiết: 10

Soạn: 12/09/2019
Giảng:
/09/2019
Bài 3. SẮT- HỢP KIM SẮT: GANG - THÉP (T2)


I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nêu được: Tính chất vật lí, tính chất hóa học của sắt. Sắt là kim loại có nhiều hóa trị,
thành phần chính của gang và thép, sơ lược phương pháp luyện gang và thép.
- Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của sắt.
- Phân biệt được sắt và kim loại khác ( Nhơm, magie…) bằng phương pháp hóa học.
- Giải thích được các bài tập tính thành phần phần trăm về khối lượng của sắt trong hỗn
hợp; tính được khối lượng sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất theo hiệu suất phản phản
ứng.
2. Kĩ năng
- Viết PTHH
- Tính tốn hóa học, vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng trong thực tế.
3. Thái độ
- Chăm chỉ, cẩn thận, an tồn, u thích mơn học
4. Định hướng năng lực, phẩm chất.
- Năng lực chung: Tự học, tính tốn, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Ngơn ngữ, thực hành, tính tốn hóa học, vận dụng kiến thức vào
cuộc sống.
- Phẩm chất: tự chủ, trách nhiệm.

II. Chuẩn bị
- GV: máy chiếu, tranh ảnh về đồ dùng bằng nhơm
+ Hóa chất: dây sắt, HCl
+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm…
- HS: nghiên cứu trước bài học, vài đoạn dây Fe cạo sạch.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1p)
9A:
9B:
2. KTBC (5p)
? Trình bày tính chất hóa học của Fe, viết PTHH minh họa.
3. Bài mới (33p)
Hoạt động của GV – HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Hợp kim sắt: gang – thép.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- PP: Nhóm.
II. Hợp kim sắt: Gang – thép.
- Kĩ thuật: Lược đồ tư duy.
1. Hợp kim của sắt
- Hình thức tổ chức: Cặp đôi
- Năng lực : Hợp tác, Ngôn ngữ.
-Phẩm chất : Trách nhiệm.


C. Luyện tập
? Khái niệm hợp kim
? Các loại hợp kim sắt, đặc điểm.
? quá trình sản xuất gang thép
D. Vận dụng

- Nêu ứng dụng của gang và thép ?
GV cho HS hoạt động cá nhân nghiên cứu
thông tin SGK/16.
Thảo luận cặp đôi (5p) trả lời:
? Khái niệm hợp kim.
? Các loại hợp kim của sắt, đặc điểm từng
loại(thành phần, tính chất, ứng dụng).
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
GV cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu
thơng tin mục 2/17, quan sát sơ đồ lị cao
Sau đó HS thảo luận cặp đơi (5p)
? ngun liệu sản xuất gang, thép.
? nguyên tắc, các quá trình xảy ra
HS trình bày bằng sơ đồ tư duy
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét, bổ sung
GV bổ sung, chốt nếu các nhóm vẫn cịn
thiếu sót.

- Khái niệm hợp kim: SGK.
- Gang: hợp kim của sắt và C (2- 5%) +
lượng nhỏ các nguyên tố khác: S, Si, Mn…
+ Cứng, giòn.
+ Gang xám: đúc bệ máy, ống dẫn nước
+ Gang trắng: luyện thép.
- Thép: Hợp kim sắt và C (<2%) + 1 số
nguyên tố khác.
+ Đàn hồi, ít bị ăn mòn…
+ Chi tiết máy, dụng cụ lao động, vật liệu

xây dựng, phương tiện giao thông…
2. Sản xuất gang, thép.
a. Sản xuất gang
- nguyên liệu: quặng sắt hematit(Fe2O3),
manhetit (Fe3O4), đá vôi, than cốc, KK
giàu oxi…
- Nguyên tắc: Dùng CO khử oxit Fe ở nhiệt
độ cao
- Quá trình:
+ Cho nguyên liệu vào lò
+ Tạo CO:
C + O2 -> CO2
CO2 + C -> CO
+ Khử oxit Fe:
3CO + Fe2O3 -> 2Fe + 3CO2
MnO2, SiO2 -> Mn, Si…
Sắt nóng chảy hịa tan Mn, Si, C … -> gang
+ Tạo xỉ: CaCO3 -> CaO -> CaSiO3(xỉ)
b. Sản xuất thép.
- Nguyên liệu: Gang, sắt phế liệu, Oxi.
- Nguyên tắc: oxi hóa C, Mn, Si, S, P…
trong gang -> thép
- Q trình
Trong lị luyện thép:
O2 + 2Fe -> 2FeO
FeO + Mn -> Fe + MnO
O2 + C -> CO2 …
-> thép ( hàm lượng 1 số nguyên tố giảm)



E. Tìm tịi mở rộng
- Học bài
- Làm bài tập phần C,D.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….

Tuần 06
Tiết: 11,12

Soạn: 17/09/2019
Giảng: ..../09/2019
Bài 3. SẮT- HỢP KIM SẮT: GANG - THÉP (T3,4)

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nêu được: Tính chất vật lí, tính chất hóa học của sắt. Sắt là kim loại có nhiều hóa trị,
thành phần chính của gang và thép, sơ lược phương pháp luyện gang và thép.
- Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của sắt.
- Phân biệt được sắt và kim loại khác ( Nhôm, magie…) bằng phương pháp hóa học.
- Giải thích được các bài tập tính thành phần phần trăm về khối lượng của sắt trong hỗn
hợp; tính được khối lượng sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất theo hiệu suất phản phản
ứng.
2. Kĩ năng
- Viết PTHH
- Tính tốn hóa học, vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng trong thực tế.
3. Thái độ
- Chăm chỉ, cẩn thận, an tồn, u thích mơn học

4. Định hướng năng lực, phẩm chất.
- Năng lực chung: Tự học, tính tốn, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề.


- Năng lực chun biệt: Ngơn ngữ, thực hành, tính tốn hóa học, vận dụng kiến thức vào
cuộc sống.
- Phẩm chất: tự chủ, trách nhiệm.
II. Chuẩn bị
- GV: máy chiếu, tranh ảnh về đồ dùng bằng nhơm
+ Hóa chất: dây sắt, HCl
+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm…
- HS: nghiên cứu trước bài học, vài đoạn dây Fe cạo sạch.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1p)
9A:
9B:
2. KTBC
? Khái niệm hợp kim, đặc điểm gang, thép.
? Quá trình sản xuất gang, thép.
3. Bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động Luyện tập, vận dụng.
C. Hoạt động luyện tập
- PP: Nhóm.
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, động não.
- Hình thức tổ chức: Cặp đôi
- Năng lực : Hợp tác, Ngôn ngữ.
-Phẩm chất : Trách nhiệm.
GV tìm hiểu các dạng tốn SGK

Thảo luận cặp đơi hồn thành các dạng bài 1. Dạng 1. Hoàn thành PTHH
1. Dạng 1. Hoàn thành PTHH: bài 1,2
Bài 1/18.
2. Dạng 2. Nhận biết: bài 3
a. Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu
3. Dạng 3. Tình theo PTHH: bài 6,7
b. Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Các nhóm thảo luận hồn thành, đại diện
c. khơng phản ứng.
trình bày.
d. không pư
GV hướng dẫn, chỉnh sửa nếu cần
Bài 2/18.
a. Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl
Fe(OH)2 + H2SO4 -> FeSO4 + 2H2O
FeSO4 + BaCl2 -> FeCl2 + BaSO4
b. 2Fe + 3Cl2 \s\up9(t°) 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 \s\up9(t°) Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3CO \s\up9(t°) 2Fe + 3CO2
2. Dạng 2. Nhận biết.
Bài 3/18
- Dùng ddNaOH nhân ra Al, HCl phân biết
Ag và Fe.


3. Dạng 3. Tính theo PTHH
HD bài 6, bài 7 làm ở nhà.
Bài 6. mFe = 1.96% = 0,96 (t)

Fe2O3 -> 2Fe
160 -> 2.56 (t)
1,37<- 0,96
=> mquặng = 1,37.100/80.100/60 = 2,86 (t)
D. Hoạt động vận dụng.
GV cho HS tìm hiểu câu hỏi mục D/19.
Dùng kĩ thuật công não yêu cầu các HS
trình bày:
? Kể tên các vật dụng làm bằng gang, thép.
? làm thế nào để các vật dụng đó bền hơn.

- Các vật dụng bằng gang, thép: ổ khóa, dao,
đinh, kéo, kìm, chảo…
- Biện pháp bảo vệ: lau dầu, mỡ, sơn, mạ,
rửa sạch sau khi dùng, để nơi khô ráo…

Câu 2: (Mức 2)

Câu 1: (Mức 1)

Dụng cụ làm bằng gang dùng chứa
Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu hoá chất nào sau đây ?
vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các sản
A. Dung dịch H2SO4 loãng
phẩm thu được sau phản ứng là:
B. Dung dịch CuSO4
A. FeCl2 và khí H2
C. Dung dịch MgSO4
B. FeCl2, Cu và khí H2
D. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

C. Cu và khí H2
Câu 4: (Mức 3)
D. FeCl2 và Cu
Một loại quặng chứa 82% Fe2O3.
Câu 3: (Mức 3)
Thành phần phần trăm của Fe trong
Hoà tan 16,8g kim loại hoá trị II quặng theo khối lượng là:
vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu
A. 57,4%
B. 57,0 %
được 6,72 lít khí H2 (đktc). Kim loại
C. 54,7%
D. 56,4 %
đem hồ tan là:
Đáp án: A
A. Mg
B. Zn
C. Pb

D. Fe

E. Tìm tòi mở rộng
- Làm bài tập còn lại, chuẩn bị thí nghiệm bài 4.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
.


………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………



Tuần 7
Soạn: 24/09/2019
Tiết 13
Giảng: /10/2019
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Nêu được khái niệm vè sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mịn
kim loại.
- Trình bày được biện pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn và đề xuất cách bảo vệ một
số đồ vật bằng kim loại trong gia đình.
2. Kỹ năng
- Xác định được hiện tượng ăn mòn trong thực tế.
- Biết liên hệ thực tế về các yếu tố ảnh hướng đến ăn mòn và bảo vệ kim loại khơng bị ăn
mịn
3. Kĩ năng
- Bảo vệ các đồ vật bằng kim loại
4. Định hướng phát triển năng lực – phẩm chất
- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, thuyết trình.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực hành thí nghiệm, năng lực vận dụng kiến thức hoá
học vào thực tiễn.
- Phẩm chất: trách nhiệm, tự chủ.
II. Chuẩn bị
- GV: máy chiếu
- HS: chuẩn bị thí nghiệm như hình 4.2 trước 1 tuần.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. KTBC (5p)

? Trình bày điểm giống và khác nhau giữa tính chất hóa học của Al và Fe.
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Khởi động (10p)
A. Hoạt động khởi động.
- PP: DH Nhóm.
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, động não.
- Hình thức tổ chức: Cặp đôi
- Năng lực : Hợp tác, Ngôn ngữ.
-Phẩm chất : Trách nhiệm.
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh các đồ
vật (máy cày, cánh cửa, cây cầu) bị gỉ khi
sử dụng lâu ngày.
– Cho biết những đồ vật đó chứa kim loại
nào ? Lớp màu nâu trên các đồ vật đó gọi là
gì ? Lớp màu nâu có chứa chất gì ?
GV tổ chức cho các nhóm HS thảo luận để


trả lời câu hỏi.
GV yêu cầu đại diện 1 nhóm lên báo cáo
kết quả và các nhóm khác lưu ý bổ sung.
Đại diện các nhóm trả lời : Những đồ vật đó
chứa kim loại sắt. Lớp màu nâu gọi là gỉ sắt
chứa thành phần chủ yếu là Fe2O3 (thực tế
là Fe2O3.n H2O).
Từ đó làm nảy sinh vấn đề HS cần giải
quyết : Tại sao các đồ vật này lại bị gỉ ? tác
hại? Hiện tượng đó gọi là gì ?

Hoạt động 2. Tìm hiểu sự ăn mịn kim loại
(24p)
- PP: DH Nhóm, thực hành.
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
- Hình thức tổ chức: Cặp đôi
- Năng lực : Hợp tác, Ngôn ngữ.
-Phẩm chất : Trách nhiệm.
GV tổ chức cho HS tổng hợp thông tin
trong HDH/20 kết hợp với hiểu biết ban đầu
của HS để trả lời câu hỏi:
? Ăn mòn kim loại là gì.
Các cặp đơi báo cáo, nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- GV cho HS thực hiện trước các thí
nghiệm trong phịng thí nghiệm trước bài
dạy 1 tuần.
- Tổ chức cho HS/nhóm HS hồn thành
thơng tin trong bảng sau :
STT
Ống 1
Ống 2
Ống 3
Ống 4

B. Hoạt động hình thành kiến thức.
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?

Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại
hoặc hợp kim do tác dụng của các chất
trong môi trường.

II. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn
mòn kim loại.
1. Ảnh hưởng của các chất trong mơi
trường.

Đinh sắt bị ăn mịn

Khơng
X
X
X
X

Tại sao ống nghiệm 1 lại cho bột CaO và
đậy kín ? Tại sao ống nghiệm 4 cho nước
cất và dầu ăn ? Lớp dầu ăn nằm ở vị trí nào
trong ống nghiệm ?
( Đặc điểm môi trường bên trong các ống
nghiệm)
Từ bảng thông tin trên hướng dẫn cho HS

Mức độ ăn mịn
Nhiều
Ít
X
X

Sự ăn mịn kim loại khơng xảy ra hoặc xảy
ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành
phần của môi trường mà nó tiếp xúc.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×