Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

tu chon 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.14 KB, 45 trang )

Tuần/Tiết: 1.
Ngày dạy:

Lớp:
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về văn nghị luận, cách lập dàn bài văn nghị luận
2. Kĩ năng: Rèn luyện, nâng cao kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận khoa học, lập luận chặt chẽ
3. Thái độ: Có y thức rèn luyện, củng cố
4. Định hướng năng lực:
-Năng lực sáng tạo
-Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn
để tự điều chỉnh cá nhân mình.
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
II. Chuẩn bị của Gv, Hs:
- Gv: giáo án
- Hs: xem lại bài
III. Tiến trình tổ chức dạy học
Hoạt động của Gv, Hs
Nội dung cần đạt
* Hđ khởi động: Cho đề văn hỏi Hs
dạng đề và lĩnh vực nghị luận -> Dẫn
vào bài
* Hđ hình thành kiến thức
* Hoạt động luyện tập
* Đề: Suy nghĩ của anh (chị) như thế nào về việc nhận
Tìm hiểu đề
định của nhiều người gần đây cho rằng đạo đức học
- Gv ra đề, định hướng, gợi ý Hs phân
sinh có chiều hướng xuống cấp.


tích và xác định yêu cầu
a) Phân tích đề:
- Hs thực hiện tìm hiểu theo gợi ý
- Vấn đề nghị luận: Đạo đức học sinh có chiều hướng
xuống cấp trong thời gian gần đây.
- Nội dung nghị luận: thực trạng, nguyên nhân, hậu quả,
hướng khắc phục
- Phương pháp nghị luận: phân tích, chứng minh, bình
luận
- Phạm vi dẫn chứng: thực tế xã hội
Lập dàn ý
b) Lập dàn ý
- Gv gọi Hs lên bảng lập dàn ý
* MB: Giới thiệu vấn đề nghị luận
- Hs lập dàn ý
* TB:
- Gv gọi Hs khác nhận xét, bổ sung
- Thực trạng, biểu hiện
- Gv định hướng, điều chỉnh
+ Thái độ, tác phong, ngôn phong trong nhà trường
+ Thái độ, tác phong, ngôn phong ngoài xã hội
- Nguyên nhân
+ Tác động tiêu cực từ gia đình
+ Tác động của các loại hình văn hóa khơng lành mạnh
...
- Hậu quả
+ Ảnh hưởng xấu đến mục tiêu giáo dục
+ Ảnh hưởng xấu đến đạo đức cá nhân
...
- Hướng khắc phục:

+ Tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng sống
+ Có ý thức rèn luyện đạo đức bản thân


* Hđ vận dụng: cho Hs viết đoạn văn
theo dàn y trên
* Hđ tìm tịi mở rộng
- Tìm thêm tài liệu qua sách báo, đài,..để
viết hoàn chỉnh bài văn

...
* KB: Khẳng định vấn đề, nhận thức, hướng hành động
bản thân


Tuần/Tiết: 2.
Ngày dạy:

Lớp:
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN (tt)

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về văn nghị luận, cách lập dàn bài văn nghị luận
2. Kĩ năng: Rèn luyện, nâng cao kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận khoa học, lập luận chặt chẽ
3. Thái độ: Có y thức rèn luyện, củng cố
4. Định hướng năng lực:
-Năng lực sáng tạo
-Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn
để tự điều chỉnh cá nhân mình.
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.

II. Chuẩn bị của Gv, Hs:
- Gv: giáo án
- Hs: xem lại bài
III. Tiến trình tổ chức dạy học
Hoạt động của Gv, Hs
Nội dung cần đạt
* Hđ khởi động: Cho đề văn hỏi Hs
* Đề: Suy nghĩ của anh (chị) như thế nào về lời dạy của
dạng đề và lĩnh vực nghị luận -> Dẫn
trong dân gian “Học đi đơi với hành”
vào bài
a) Phân tích đề:
* Hđ hình thành kiến thức
- Vấn đề nghị luận: Tư tưởng đạo lí trong câu tục ngữ
* Hoạt động luyện tập
“Học đi đơi với hành” .
Tìm hiểu đề
- Nội dung nghị luận:
- Gv ra đề, định hướng, gợi ý Hs phân
+ Học lý thuyết gắn liền với thực hành vận dụng
tích và xác định yêu cầu
+ Lợi ích thiết thực từ câu tục ngữ
- Hs thực hiện tìm hiểu theo gợi ý
+ Những biểu hiện đi ngược lại tư tưởng
- Phương pháp nghị luận: phân tích, chứng minh, bình
luận
- Phạm vi dẫn chứng: thực tế xã hội
b) Lập dàn ý
* MB: Giới thiệu vấn đề nghị luận
* TB:

Lập dàn ý
- Giải thích câu tục ngữ (giải thích từ ngữ, ý nghĩa)
- Gv gọi Hs lên bảng lập dàn ý
- Chứng minh lợi ích thiết thực
- Hs lập dàn ý
+ Nắm vững kiến thức
- Gv gọi Hs khác nhận xét, bổ sung
+ Thành thạo kĩ năng
- Gv định hướng, điều chỉnh
+ Mở rộng khả năng vận dụng và thực tế
....
- Bình luận:
+ Hs ngày nay lười cả học lý thuyết vì thế không hoặc kém
khả năng vận dụng
+ Học tập, trau dồi kinh nghiệm, cái hay trong đời sống để
hoàn thiện bản thân
...
* Hđ vận dụng: cho Hs viết đoạn văn
* KB: Khẳng định vấn đề, nhận thức, hướng hành động
theo dàn y trên, Gv định hướng
bản thân
* Hđ tìm tịi mở rộng
Viết đoạn
- Tìm thêm tài liệu liên quan đến vấn
đề..để viết hoàn chỉnh bài văn


Tuần/Tiết: 3.
Ngày dạy:


Lớp:
LUYỆN TẬP CÁC DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về văn bản, các kiến thức có liên quan: phương thức biểu
đạt, phép liên kết văn bản,...
2. Kĩ năng: Rèn luyện, nâng cao kĩ năng đọc hiểu văn bản
3. Thái độ: Có y thức rèn luyện, củng cố
4. Định hướng năng lực:
-Năng lực sáng tạo
-Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn
để tự điều chỉnh cá nhân mình.
- Năng lực đọc hiểu
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ trình bày đoạn văn
II. Chuẩn bị của Gv, Hs:
- Gv: giáo án, bài tập
- Hs: xem lại bài
III. Tiến trình tổ chức dạy học
Hoạt động của Gv, Hs
* Hđ khởi động:
* Hoạt động hình thành kiến thức
* Hđ luyện tập
Ra đề
- Gv ra đề, định hướng, gợi ý Hs phân
tích và xác định yêu cầu
- Hs thực hiện theo gợi ý

Thực hiện, chỉnh sửa
- Gv gọi vài Hs lên bảng làm bài


Nội dung cần đạt

* Đề 1 : Tiếng trống thu khơng trên cái chịi của huyện
nhỏ ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều.
Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây
ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước
mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.
Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng
tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ
đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo
ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen ; đơi
mắt chị bóng tối ngập đầy dần vào cái buồn của buổi
chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị ;
Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man
mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.
(Hai đứa trẻ - Thạch Lam)
a, Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn văn ?
Cho biết phương thức nào là chính ?
b, Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật của đoạn văn ?
c, Nhận xét về giọng điệu của đoạn văn ? Giọng điệu ấy
có ý nghĩa gì ?
d, Đoạn văn chủ yếu miêu tả tâm trạng nhân vật nào ?
Đó là những tâm trạng gì ?
e) Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về tâm trạng của
nhân vật trong đoạn văn trên.


- Hs thực hiện
- Gv gọi Hs khác nhận xét, bổ sung
- Gv định hướng, điều chỉnh


* Hđ vận dụng:
- Hướng dẫn thực hiện viết đoạn văn về
nội dung và hình thức
- Hs viết và trình bày
- Gv nhận xét, định hướng
* Hđ tìm tịi mở rộng
Tìm thêm các bài tập tự làm

* Sửa:
a. Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
b. Liệt kê, so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, lặp cấu trúc cú
pháp, từ láy.
c. Đoạn văn nhẹ nhàng, chậm rãi, tha thiết và thấm
buồn.
d. Tâm trạng nhân vật Liên.


Tuần/Tiết: 4.
Ngày dạy:

Lớp:
LUYỆN TẬP CÁC DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về văn bản, các kiến thức có liên quan: phương thức biểu
đạt, phép liên kết văn bản,...
2. Kĩ năng: Rèn luyện, nâng cao kĩ năng đọc hiểu văn bản
3. Thái độ: Có y thức rèn luyện, củng cố
4. Định hướng năng lực:

-Năng lực sáng tạo
-Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn
để tự điều chỉnh cá nhân mình.
- Năng lực đọc hiểu
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ trình bày đoạn văn
II. Chuẩn bị của Gv, Hs:
- Gv: giáo án, bài tập
- Hs: xem lại bài
III. Tiến trình tổ chức dạy học
Hoạt động của Gv, Hs
Nội dung cần đạt
* Hđ khởi động:
* Hoạt động hình thành kiến thức
* Hđ luyện tập
* Đề 2 : Ba hơm sau, ơng cụ già chết thật.
Ra đề
Cả gia đình ấy đã nhao lên mỗi người một cách, đi gọi
- Gv ra đề, định hướng, gợi ý Hs phân
từ ông lang băm Tây cho đến ơng lang băm Đơng, già
tích và xác định yêu cầu
và trẻ, để thực hành đúng cái lí thuyết “nhiều thầy thối
- Hs thực hiện theo gợi ý
ma”. Ông cụ già chết, danh dự của Xuân lại càng to
thêm, vì cái lẽ rất chính đáng là ln ba hơm nó đã
trốn một chỗ nào khơng ai biết, đến nỗi cụ bà cho
người đi tìm đâu cũng không thấy. Thiếu ông đốc tờ
Xuân là thiếu tất cả, những ơng thầy thuốc chính hiệu
đã thất bại hồn tồn. Về phần ông đốc tờ Trực Ngôn,
thấy bạn đồng nghiệp Xn của ơng khơng chữa, cho
đó là một bệnh nặng, nên cũng khơng dám nhận. Đó

là một bài học cho những kẻ nào dám bảo một người
như Xuân là con nhà hạ lưu, ma cà bông, vô học, vô
lại, nhặt ban quần, vân vân…
(Hạnh phúc của một tang gia – Vũ Trọng Phụng)
a, Xác định câu văn chủ đề của đoạn văn ?
b, Xác định và cho biết tác dụng của những biện pháp
nghệ thuật ?
c, Chỉ rõ những phép liên kết trong đoạn văn ?
d. Viết đoạn văn phân tích bút pháp trào phúng trong
Thực hiện, chỉnh sửa
đoạn văn
- Gv gọi vài Hs lên bảng làm bài
* Sửa:
- Hs thực hiện
- Gv gọi Hs khác nhận xét, bổ sung


- Gv định hướng, điều chỉnh

* Hđ vận dụng:
- Hướng dẫn thực hiện viết đoạn văn về
nội dung và hình thức
- Hs viết và trình bày
- Gv nhận xét, định hướng
* Hđ tìm tịi mở rộng
Tìm thêm các bài tập tự làm

a. Ba hôm sau, ông cụ già chết thật.
b. Liệt kê, so sánh, thành ngữ.
c. Phép lặp, phép liên tưởng cùng trường từ vựng

(nghề thuốc)


Tuần/Tiết: 5.
Ngày dạy:

Lớp:
LUYỆN TẬP CÁC DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về văn bản, các kiến thức có liên quan: phương thức biểu
đạt, phép liên kết văn bản,...
2. Kĩ năng: Rèn luyện, nâng cao kĩ năng đọc hiểu văn bản
3. Thái độ: Có y thức rèn luyện, củng cố
4. Định hướng năng lực:
-Năng lực sáng tạo
-Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn
để tự điều chỉnh cá nhân mình.
- Năng lực đọc hiểu
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ trình bày đoạn văn
II. Chuẩn bị của Gv, Hs:
- Gv: giáo án, bài tập
- Hs: xem lại bài
III. Tiến trình tổ chức dạy học
Hoạt động của Gv, Hs
Nội dung cần đạt
* Hđ khởi động:
* Hoạt động hình thành kiến thức
* Hđ luyện tập
* Đề 3 :

Ra đề
… (1) Thật vậy, Nguyễn Du, đại thi hào của dân tộc
"
- Gv ra đề, định hướng, gợi ý Hs phân
từng viết: “Sách vở đầy bốn vách/ Có mấy cũng khơng
tích và xác định yêu cầu
vừa”. Đáng tiếc, cuộc sống hiện nay dường như “cái
- Hs thực hiện theo gợi ý
đạo” đọc sách cũng dần phôi pha. Sách in nhiều nơi
không bán được, nhiều nhà xuất bản đóng cửa vì thua
lỗ, đặc biệt sách bị cạnh tranh khốc liệt bởi những
phương tiện nghe nhìn như ti vi, Ipad, điện thoại
Smart, và hệ thống sách báo điện tử trên Internet.
Nhiều gia đình giàu có thay tủ sách bằng tủ ... rượu
các loại. Các thư viện lớn của các thành phố hay của
tỉnh cũng chỉ hoạt động cầm chừng, cố duy trì sự tồn
tại.
...(2) Bỗng chợt nhớ khi xưa còn bé, với những quyển
sách giấu trong áo, tơi có thể đọc sách khi chờ mẹ về,
lúc nấu nồi cơm, lúc tha thẩn trong vườn, vắt vẻo trên
cây, lúc chăn trâu, lúc chờ xe bus... Hay hình ảnh
những cơng dân nước Nhật mỗi người một quyển sách
trên tay lúc ngồi chờ tàu xe, xem hát, v.v... càng khiến
chúng ta thêm yêu mến và khâm phục. Ngày nay, hình
ảnh ấy đã bớt đi nhiều, thay vào đó là cái máy tính hay
cái điện thoại di động. Song sách vẫn luôn cần thiết,
không thể thiếu trong cuộc sống phẳng hiện nay...”
(Trích “Suy nghĩ về đọc sách” – Trần Hoàng Vy, Báo
Giáo dục & Thời đại, Thứ hai ngày 13.4.2015)
a. Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn



Thực hiện, chỉnh sửa
- Gv gọi vài Hs lên bảng làm bài
- Hs thực hiện
- Gv gọi Hs khác nhận xét, bổ sung
- Gv định hướng, điều chỉnh

* Hđ vận dụng:
- Hướng dẫn thực hiện viết đoạn văn về
nội dung và hình thức
- Hs viết và trình bày
- Gv nhận xét, định hướng
* Hđ tìm tịi mở rộng
Tìm thêm các bài tập tự làm

trích trên.
b. Trong đoạn (2), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập
luận nào? Chỉ rõ biểu hiện của thao tác ấy.
c. Hãy giải thích vì sao tác giả lại cho rằng: “cuộc sống
hiện nay dường như “cái đạo” đọc sách cũng dần phôi
pha”?
d. Từ đoạn văn trên, anh/chị hãy nêu ít nhất 02 tác dụng
của việc đọc sách bằng cách viết 1 đoạn văn trong
khoảng 7-10 dòng.
* Sửa:
a. Câu văn nêu khái quát chủ đề của văn bản: Song sách
vẫn luôn cần thiết, không thể thiếu trong cuộc sống
phẳng hiện nay.
b. Trong đoạn (2), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập

luận so sánh.
c. Tác giả cho rằng “cuộc sống hiện nay dường như “cái
đạo” đọc sách cũng dần phơi pha” vì ở thời đại cơng
nghệ số, con người chỉ cần gõ bàn phím máy tính hoặc
điện thoại di động đã có thể tiếp cận thông tin ở nhiều
phương diện của đời sống, tại bất cứ nơi đâu, trong bất kì
thời gian nào, nên việc đọc sách đã dần trở nên phôi pha.
d.. Nêu ít nhất 02 tác dụng của việc đọc sách. Câu trả lời
phải chặt chẽ, có sức thuyết phục.


Tuần/Tiết: 6.
Lớp:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG MỘT TÁC PHẨM
VĂN HỌC
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về văn nghị luận, cách lập dàn bài văn nghị luận văn học
về một vấn đề trong tác phẩm
2. Kĩ năng: Rèn luyện, nâng cao kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận khoa học, lập luận chặt chẽ
3. Thái độ: Có y thức rèn luyện, củng cố
4. Định hướng năng lực:
-Năng lực sáng tạo
-Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn
để tự điều chỉnh cá nhân mình.
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
II. Chuẩn bị của Gv, Hs:
- Gv: giáo án
- Hs: xem lại bài
III. Tiến trình tổ chức dạy học

Hoạt động của Gv, Hs
* Hđ khởi động:
Cho vd về một tác phẩm đã học, yêu cầu
Hs cho biết tác phẩm ấy từ nội dung
phân tích đã đặt ra vấn đề gì?-> Dẫn vào
bài
* Hđ hình thành kiến thức:
Kiến thức về đọc hiểu, văn nghị luận
* Hđ luyện tập
Tìm hiểu đề
- Gv ra đề, định hướng, gợi ý Hs phân
tích và xác định yêu cầu
- Hs thực hiện tìm hiểu theo gợi ý

Lập dàn ý
- Gv gọi Hs lên bảng lập dàn ý
- Hs lập dàn ý
- Gv gọi Hs khác nhận xét, bổ sung
- Gv định hướng, điều chỉnh, cho Hs viết
đoạn

Nội dung cần đạt

* Đề: Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được đánh giá là
kiệt tác trong việc xây dựng tượng đài bất tử trong
lịch sử văn học dân tộc. Bằng kiến thức đã học ở văn
bản này, anh (chị) hãy làm sáng tỏ điều đó.
a) Phân tích đề:
- Vấn đề nghị luận: Tượng đài bất tử về hình tượng
người nghĩa sĩ nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

- Nội dung nghị luận:
Cách xây dựng hình tượng trong bối cảnh, xuất thân;
những suy nghĩ, hành động đáng nể
- Phương pháp: phân tích, chứng minh, bình giảng
- Phạm vi: Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
b) Lập dàn ý
a.Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận (tác giả, tác phẩm,
nội dung đề yêu cầu)
b.Thân bài:
* Được đặt trong bối cảnh đầy bão táp của thời đại
* Xuất thân đặc biệt
* Thái độ căm phẫn đối với kẻ thù
* Ý thức sâu sắc về nền độc lập và hành động của bản
thân


* Hđ vận dụng: Cho Hs viết một đoạn
văn, trình bày ở lớp, Gv nhận xét và định
hướng
* Hđ tìm tịi mở rộng:
- Tìm tài liệu, tham khảo, hồn chỉnh bài
văn theo dàn y

* Tinh thần tự nguyện đáng nể
* Khí thế kiên cường, lẫm liệt khi ra trận
-> Nghệ thuật xây dựng
c. Kết bài: Khẳng định vấn đề, đánh giá, nhận xét của
bản thân về vấn đề nghị luận



Tuần/Tiết: 7.
Lớp:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG MỘT TÁC PHẨM
VĂN HỌC (tt)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về văn nghị luận, cách lập dàn bài văn nghị luận văn học
về một vấn đề trong tác phẩm
2. Kĩ năng: Rèn luyện, nâng cao kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận khoa học, lập luận chặt chẽ
3. Thái độ: Có y thức rèn luyện, củng cố
4. Định hướng năng lực:
-Năng lực sáng tạo
-Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn
để tự điều chỉnh cá nhân mình.
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
II. Chuẩn bị của Gv, Hs:
- Gv: giáo án
- Hs: xem lại bài
III. Tiến trình tổ chức dạy học
Hoạt động của Gv, Hs
* Hđ khởi động:
Cho vd về một tác phẩm đã học, yêu cầu
Hs cho biết tác phẩm ấy từ nội dung
phân tích đã đặt ra vấn đề gì?-> Dẫn vào
bài
* Hđ hình thành kiến thức:
Kiến thức về đọc hiểu, văn nghị luận
* Hđ luyện tập
Tìm hiểu đề
- Gv ra đề, định hướng, gợi ý Hs phân

tích và xác định yêu cầu
- Hs thực hiện tìm hiểu theo gợi ý

Lập dàn ý
- Gv gọi Hs lên bảng lập dàn ý
- Hs lập dàn ý
- Gv gọi Hs khác nhận xét, bổ sung
- Gv định hướng, điều chỉnh, cho Hs viết
đoạn

Nội dung cần đạt

* Đề: Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được đánh giá là
kiệt tác trong việc xây dựng tượng đài bất tử trong
lịch sử văn học dân tộc. Bằng kiến thức đã học ở văn
bản này, anh (chị) hãy làm sáng tỏ điều đó.
a) Phân tích đề:
- Vấn đề nghị luận: Tượng đài bất tử về hình tượng
người nghĩa sĩ nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Nội dung nghị luận:
Cách xây dựng hình tượng trong bối cảnh, xuất thân;
những suy nghĩ, hành động đáng nể
- Phương pháp: phân tích, chứng minh, bình giảng
- Phạm vi: Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
b) Lập dàn ý
a.Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận (tác giả, tác phẩm,
nội dung đề yêu cầu)
b.Thân bài:
* Được đặt trong bối cảnh đầy bão táp của thời đại
* Xuất thân đặc biệt

* Thái độ căm phẫn đối với kẻ thù
* Ý thức sâu sắc về nền độc lập và hành động của bản
thân


* Hđ vận dụng:
- Cho Hs viết đoạn văn tiếp theo, đảm
bảo liên kết với đoạn trước.
- Trình bày ở lớp, Gv nhận xét và định
hướng
* Hđ tìm tịi mở rộng:
- Tìm tài liệu, tham khảo, hồn chỉnh bài
văn theo dàn y

* Tinh thần tự nguyện đáng nể
* Khí thế kiên cường, lẫm liệt khi ra trận
-> Nghệ thuật xây dựng
c. Kết bài: Khẳng định vấn đề, đánh giá, nhận xét của
bản thân về vấn đề nghị luận


Tuần/Tiết: 8.
Ngày dạy:

Lớp:
LUYỆN TẬP CÁC DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về văn bản, các kiến thức có liên quan: phương thức biểu
đạt, phép liên kết văn bản,...

2. Kĩ năng: Rèn luyện, nâng cao kĩ năng đọc hiểu văn bản
3. Thái độ: Có y thức rèn luyện, củng cố
4. Định hướng năng lực:
-Năng lực sáng tạo
-Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn
để tự điều chỉnh cá nhân mình.
- Năng lực đọc hiểu
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ trình bày đoạn văn
II. Chuẩn bị của Gv, Hs:
- Gv: giáo án, bài tập
- Hs: xem lại bài
III. Tiến trình tổ chức dạy học
Hoạt động của Gv, Hs
* Hđ khởi động:
* Hoạt động hình thành kiến thức
* Hđ luyện tập
Ra đề
- Gv ra đề, định hướng, gợi ý Hs phân
tích và xác định yêu cầu
- Hs thực hiện theo gợi ý

Nội dung cần đạt

* Đề 4 :
Khi Chí Phèo mở mắt thì trời đã sáng lâu. Mặt trời đã
cao, và nắng bên ngoài chắc là rực rỡ. Cứ nghe chim
ríu rít bên ngồi đủ biết. Nhưng trong cái lều ẩm thấp
vẫn chỉ hơi tờ mờ. Ở đây người ta thấy chiếu lúc xế
trưa và gặp đêm thì bên ngồi vẫn sáng. Chưa bao giờ
Chí Phèo nhận thấy thế bởi chưa bao giờ hết say.

Nhưng bây giờ thì hắn tỉnh. Hắn bâng khuâng như
tỉnh dậy, hắn thấy miệng hắn đắng, lịng mơ hồ buồn.
Người thì bủn rủn, chân tay khơng buồn nhấc, hay là
đói rượu, hắn hơi rùng mình. Ruột gan lại nơn nao lên
một tý. Hắn sợ rượu cũng như người ốm thường sợ
cơm. Tiếng chim hót ngồi kia vui vẻ q! Có tiếng nói
của những người đi chợ. Anh thuyền chài gõ mái chèo
đuổi cá. Những tiếng quen thuộc ấy hơm nào chả có.
Nhưng hơm nay hắn mới nghe thấy… Chao ơi là
buồn!
(Chí Phèo – Nam Cao)
a. Xác định các phương thức biểu đạt
b. Xác định và chỉ rõ các kiểu câu ( xét về mục đích nói )
được dùng trong đoạn trên.
c. Cho biết ý nghĩa của đoạn văn. Qua đó, đoạn văn bộc
lộ tư tưởng gì của Nam Cao ?


Thực hiện, chỉnh sửa
- Gv gọi vài Hs lên bảng làm bài
- Hs thực hiện
- Gv gọi Hs khác nhận xét, bổ sung
- Gv định hướng, điều chỉnh
* Hđ vận dụng:
- Hướng dẫn thực hiện viết đoạn văn về
nội dung và hình thức
- Hs viết và trình bày
- Gv nhận xét, định hướng
* Hđ tìm tịi mở rộng
Tìm thêm các bài tập tự làm


d. Chỉ rõ các phép liên kết trong đoạn văn.
e. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật trong đoạn trên
* Sửa:


Tuần/Tiết: 9.
Ngày dạy:

Lớp:
LUYỆN TẬP CÁC DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về văn bản, các kiến thức có liên quan: phương thức biểu
đạt, phép liên kết văn bản,...
2. Kĩ năng: Rèn luyện, nâng cao kĩ năng đọc hiểu văn bản
3. Thái độ: Có y thức rèn luyện, củng cố
4. Định hướng năng lực:
-Năng lực sáng tạo
-Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn
để tự điều chỉnh cá nhân mình.
- Năng lực đọc hiểu
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ trình bày đoạn văn
II. Chuẩn bị của Gv, Hs:
- Gv: giáo án, bài tập
- Hs: xem lại bài
III. Tiến trình tổ chức dạy học
Hoạt động của Gv, Hs
* Hđ khởi động:
* Hoạt động hình thành kiến thức

* Hđ luyện tập
Ra đề
- Gv ra đề, định hướng, gợi ý Hs phân
tích và xác định yêu cầu
- Hs thực hiện theo gợi ý

Nội dung cần đạt

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
Sao đã cũ
Trăng thì già
Nhưng tất cả đều trẻ lại
Để con bắt đầu gọi ba!
Con bắt đầu biết thương yêu
Như ba bắt đầu gian khổ
Đêm sinh con hoa quỳnh nở
Một bơng trắng xóa hương bay...
Hơm nay con bắt đầu gọi ba
Người con nhận diện, yêu thương đầu tiên sau mẹ
Tiếng gọi thiêng liêng trào nước mắt
Đây bàn tay ba rắn chắc
Cho ba ẵm, ba thơm
Thịt xương, hịn máu của ba đây có mùi của mẹ
Ba nhìn sao cũ
Ba nhìn trăng già
Bầu trời hiện thêm một ngơi sao mới
Ngôi sao biết gọi: Ba! Ba!
(Đặng Việt Ca)
Câu 1. Bài thơ bật ra từ âm thanh nào trong cuộc sống
đời thường?

Câu 2. Hãy đặt nhan đề cho bài thơ.
Câu 3. Nêu đại ý của bài thơ.
Câu 4. Chỉ ra hai hình ảnh ẩn dụ ấn tượng trong bài thơ


Thực hiện, chỉnh sửa
- Gv gọi vài Hs lên bảng làm bài
- Hs thực hiện
- Gv gọi Hs khác nhận xét, bổ sung
- Gv định hướng, điều chỉnh
* Hđ vận dụng:
- Hướng dẫn thực hiện viết đoạn văn về
nội dung và hình thức
- Hs viết và trình bày
- Gv nhận xét, định hướng
* Hđ tìm tịi mở rộng
Tìm thêm các bài tập tự làm

Câu 5: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về công lao cha
mẹ.
* Sửa:


Tuần/Tiết: 10.
Lớp:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VẬN DỤNG THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về văn nghị luận, cách lập dàn bài văn nghị luận văn học
về một vấn đề trong tác phẩm

2. Kĩ năng: Rèn luyện, nâng cao kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận khoa học, lập luận chặt chẽ
3. Thái độ: Có y thức rèn luyện, củng cố
4. Định hướng năng lực:
-Năng lực sáng tạo
-Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn
để tự điều chỉnh cá nhân mình.
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
II. Chuẩn bị của Gv, Hs:
- Gv: giáo án
- Hs: xem lại bài
III. Tiến trình tổ chức dạy học
Hoạt động của Gv, Hs
Nội dung cần đạt
* Hđ khởi động:
Cho vd về một tác phẩm đã học, yêu cầu
Hs cho biết tác phẩm ấy từ nội dung
phân tích đã đặt ra vấn đề gì?-> Dẫn vào
bài
* Hđ hình thành kiến thức:
Kiến thức về đọc hiểu, văn nghị luận
* Hđ luyện tập
* Đề: So sánh vẻ đẹp hình ảnh người phụ nữ xưa
Tìm hiểu đề
trong 2 bài thơ Tự tình (II) – Hồ Xuân Hương và
- Gv ra đề, định hướng, gợi ý Hs phân
Thương vợ - Trần Tế Xương.
tích và xác định yêu cầu
a) Phân tích đề:
- Hs thực hiện tìm hiểu theo gợi ý
- Vấn đề nghị luận: vẻ đẹp hình ảnh người phụ nữ xưa

trong 2 bài thơ Tự tình (II) – Hồ Xuân Hương và
Thương vợ - Trần Tế Xương.
- Nội dung nghị luận:
Biểu hiện về những vẻ đẹp của người phụ nữ thời phong
kiến về nỗi niềm thân phận, cảnh ngộ riêng
- Phương pháp: phân tích, chứng minh, bình giảng
Lập dàn ý
- Phạm vi: Bài thơ Tự tình (II) và Thương vợ
- Gv gọi Hs lên bảng lập dàn ý
b) Lập dàn ý
- Hs lập dàn ý
aMở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận (tác giả, bài thơ,
- Gv gọi Hs khác nhận xét, bổ sung
nội dung đề yêu cầu)
- Gv định hướng, điều chỉnh, cho Hs viết bThân bài:
đoạn
* Hình ảnh người phụ nữ với nỗi đau về thân phận nhỏ
bé, thấp hèn
- Qua nhận thức của Hồ Xn Hương trong bài Tự tình
(II)
+ Cơ đơn, lẻ loi trước vũ trụ; bẽ bàng tủi hổ trước cuộc
đời
+ Xót xa, cay đắng cho duyên phận éo le
- Qua thể hiện của Trần Tế Xương trong bài Thương vợ


+ Người phụ nữ cam chịu vất vả, lam lũ để gánh vác gia
đình
+ Cam chịu chấp nhận sự sắp đặt của duyên số và sự bạc
bẽo của người đời, thói đời

+ Cam chịu nỗi đau về thân phận con cị
* Hình ảnh người phụ nữ với những vẻ đẹp phẩm chất
đáng quý
- Bài thơ Tự tình (II)
+ Nhận thức sâu sắc về cảnh ngộ riêng của mình giữa
cuộc đời
+ Khát khao được sẻ chia, thấu hiểu và hơn hết là khát
khao mãnh liệt về hạnh phúc
+ Ý thức phản kháng đấu tranh chống lại xã hội bất công
để khẳng định vị trí, vai trị của phụ nữ trong xã hội
- Bài thơ Thương vợ
+ Giàu đức hi sinh, sự thầm lặng và cao cả vì gia đình
bất chấp những gian nguy, khó nhọc
+ Giàu tình thương, sự thủy chung
c. Kết bài: Đánh giá, nhận xét chung của bản thân về vấn
đề nghị luận
* Hđ vận dụng: Cho Hs viết một đoạn
văn, trình bày ở lớp, Gv nhận xét và định
hướng
* Hđ tìm tịi mở rộng:
- Tìm tài liệu, tham khảo, hoàn chỉnh bài
văn theo dàn y


Tuần/Tiết: 3.
Lớp:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VẬN DỤNG THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN
TÍCH
I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về văn nghị luận, cách lập dàn bài văn nghị luận văn học
2. Kĩ năng: Rèn luyện, nâng cao kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận khoa học, lập luận chặt chẽ
3. Thái độ: Có y thức rèn luyện, củng cố
4. Định hướng năng lực:
-Năng lực sáng tạo
-Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn
để tự điều chỉnh cá nhân mình.
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
II. Chuẩn bị của Gv, Hs:
- Gv: giáo án
- Hs: xem lại bài
III. Tiến trình tổ chức dạy học
Hoạt động của Gv, Hs
Nội dung cần đạt
* Hđ khởi động: Cho đề văn hỏi Hs
* Đề: Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của
dạng đề và lĩnh vực nghị luận -> Dẫn
Nguyễn Đình Chiểu
vào bài
a) Phân tích đề:
* Hđ hình thành kiến thức
- Vấn đề nghị luận: Nội dung và nghệ thuật bài Văn tế
* Hoạt động luyện tập
nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu
Tìm hiểu đề
- Nội dung nghị luận:
- Gv ra đề, định hướng, gợi ý Hs phân
Nội dung:
tích và xác định yêu cầu
+ Lung khởi

- Hs thực hiện tìm hiểu theo gợi ý
+ Thích thực
+ Ai vãn, kết
Nghệ thuật:
+ Tả thực
+ Tương phản đối lập
+ Kết cấu câu văn với nhiều từ phủ định dùng với ý
khẳng định
Lập dàn ý
+ Nhịp điệu câu văn chuyển đổi phù hợp với nội dung và
- Gv gọi Hs lên bảng lập dàn ý
cảm xúc....
- Hs lập dàn ý
b) Lập dàn ý
- Gv gọi Hs khác nhận xét, bổ sung
* MB: Giới thiệu tác giả, tám phẩm, nội dung chính của
- Gv định hướng, điều chỉnh
tác phẩm
* TB: (xem nội dung bài học)
- Lung khởi: Giới thiệu về ý nghĩa thiêng liêng trong cái
chết của những nghười nghĩa sĩ
- Thích thực: hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân
- Ai vãn, kết: Tiếng khóc bi tráng và ý nghĩa to lớn của
* Hđ vận dụng: cho Hs viết đoạn văn
sự hi sinh
theo dàn y trên vận dụng TTLLPT, Gv
* KB: Khẳng định giá trị tác phẩm
định hướng
* Hđ tìm tịi mở rộng
- Tìm thêm tài liệu liên quan đến tác giả

và tp để viết hoàn chỉnh bài văn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×