Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Ke hoach day hoc Tin hoc 8 nam 20192020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.76 KB, 33 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN TIN HỌC KHỐI 8
CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
Năm học 2019 – 2020
Cả năm: 37 tuần (70 tiết)
Học kỳ I: 19 tuần (36 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (34 tiết)

Thời gian
(Ngày,
tháng, năm)

Tuần 01
(26/8 đến
31/8/2019)

Thứ tự
tiết
(theo
PPCT)

Tên bài/Chủ đề
Mục tiêu; Hình thức dạy học; Phương pháp dạy học;
Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất

1

HỌC KÌ I
Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính
- Mục tiêu:
+ Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện cơng việc
thơng qua lệnh. Biết chương trình là bản hướng dẫn cho máy


tính thực hiện những nhiệm vụ cụ thể.
+ Đưa ra được quy trình các câu lệnh để thực hiện một cơng
việc đơn giản nào đó.
+ Có thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Biết rằng máy tính có thể thực hiện được các công
việc khi con người chỉ dẫn thông qua các câu lệnh.
Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính

2

Chuẩn bị của
GV và HS
(Thiết bị dạy học,
tài liệu,
các điều kiện
khác)
- GV: Máy tính,
máy chiếu,…
- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…

- GV: Máy tính,

Nội dung

điều chỉnh,
giảm tải;
nội dung
GD tích
hợp…
(Nếu có)

Ghi
chú


3
Tuần 02
(02/9 đến
07/9/2019)
4

- Mục tiêu:
+ Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện cơng việc
thơng qua lệnh. Biết chương trình là bản hướng dẫn cho máy
tính thực hiện những nhiệm vụ cụ thể.
+ Đưa ra được quy trình các câu lệnh để thực hiện một công
việc đơn giản nào đó.
+ Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích mơn học.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Biết ngơn ngữ lập trình Free Pascal.

Bài 2: Làm quen với chương trình và ngơn ngữ
lập trình
- Mục tiêu:
+ Biết ngơn ngữ lập trình là gì?. Biết từ khóa của ngơn ngữ
lập trình. Biết cấu trúc chung của một chương trình máy tính.
+ Viết được một số lệnh đơn giản chỉ dẫn cho máy tính.
+ Có ý thức tìm hiểu về ngơn ngữ lập trình.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Biết ngơn ngữ lập trình gồm những gì.
Bài 2: Làm quen với chương trình và ngơn ngữ lập trình
- Mục tiêu:
+ Biết ngơn ngữ lập trình là gì?. Biết từ khóa của ngơn ngữ
lập trình. Biết cấu trúc chung của một chương trình máy tính.
+ Viết được một số lệnh đơn giản chỉ dẫn cho máy tính.

máy chiếu,…
- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…

- GV: Máy tính,
máy chiếu,…
- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…


- GV: Máy tính,
máy chiếu,…
- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…


5
Tuần 03
(09/9 đến
14/9/2019)

6

+ Có ý thức tìm hiểu về ngơn ngữ lập trình.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Biết ngơn ngữ lập trình gồm những gì.
Bài thực hành 1: Làm quen với Free Pascal
- Mục tiêu:
+ Bước đầu làm quen với mơi trường lập trình Free Pascal,
nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở bảng chọn và chọn
lệnh. Biết cách dịch và sửa lỗi trong chương trình, chạy
chương trình và xem kết quả
+ Gõ được một chương trình Pascal đơn giản
+ Có tính nghiêm túc, tự giác, u thích viết chương trình để
thực hiện 1 số cơng việc nhất định

- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Viết được một câu lệnh đơn giản bằng ngơn ngữ lập
trình Free Pascal.
Bài thực hành 1: Làm quen với Free Pascal
- Mục tiêu:
+ Bước đầu làm quen với mơi trường lập trình Free Pascal,
nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở bảng chọn và chọn
lệnh. Biết cách dịch và sửa lỗi trong chương trình, chạy
chương trình và xem kết quả
+ Gõ được một chương trình Pascal đơn giản
+ Có tính nghiêm túc, tự giác, u thích viết chương trình để

- GV: Phịng máy
tính, máy chiếu,

- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…

- GV: Phịng máy
tính, máy chiếu,

- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…



Tuần 04
(16/9 đến
21/9/2019)
7

8

thực hiện 1 số công việc nhất định
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Viết được một câu lệnh đơn giản bằng ngơn ngữ lập
trình Free Pascal.
Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu
- Mục tiêu:
+ Biết một số kiểu dữ liệu cơ bản trong ngơn ngữ lập trình.
Biết cách tương tác giữa người – máy.
+ Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép tốn với kiểu dữ liệu
số.
+ Có thái độ học tập nghiêm túc, u thích bộ mơn.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Nắm được các phép toán với dữ liệu kiểu số
Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu

- Mục tiêu:
+ Biết một số kiểu dữ liệu cơ bản trong ngơn ngữ lập trình.
Biết cách tương tác giữa người – máy.
+ Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép tốn với kiểu dữ liệu
số.
+ Có thái độ học tập nghiêm túc, u thích bộ mơn.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:

- GV: Máy tính,
máy chiếu,…
- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…

- GV: Máy tính,
máy chiếu,…
- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…


9

Tuần 05
(23/9 đến
28/9/2019)

10


+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Nắm được các phép toán với dữ liệu kiểu số
Bài thực hành 2: Viết chương trình để tính tốn
- Mục tiêu:
+ Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong ngơn
ngữ lập trình. Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lý
khác nhau. Hiểu thêm về các lệnh in thơng tin ra màn hình.
+ Thực hành làm quen với các biểu thức số học trong chương
trình Pascal.
+ Có ý thức tự giác, nghiêm túc trong khi thực hành.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Viết được câu lệnh để tính các biểu thức đơn giản.
Bài thực hành 2: Viết chương trình để tính tốn
- Mục tiêu:
+ Chuyển được biểu thức tốn học sang biểu diễn trong ngơn
ngữ lập trình. Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lý
khác nhau. Hiểu thêm về các lệnh in thơng tin ra màn hình.
+ Thực hành làm quen với các biểu thức số học trong chương
trình Pascal.
+ Có ý thức tự giác, nghiêm túc trong khi thực hành.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học

+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Viết được câu lệnh để tính các biểu thức đơn giản.

- GV: Phịng máy
tính, máy chiếu,

- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…

- GV: Phòng máy
tính, máy chiếu,

- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…

Kiểm
tra
thực
hành
hệ số
1


11

Tuần 06
(30/9 đến
05/10/2019)


12

13

Bài 4: Sử dụng biến và hằng trong chương trình
- Mục tiêu:
+ Biết khái niệm biến, hằng. Hiểu cách khai báo, sử dụng
biến, hằng. Biết vai trò của biến trong lập trình. Hiểu lệnh
gán.
+ Lấy được ví dụ về cách khai báo biến ở Pascal.
+ Có ý thức nghiêm túc, ham tìm hiểu bài.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Biết được thế nào là biến trong chương trình
Bài 4: Sử dụng biến và hằng trong chương trình
- Mục tiêu:
+ Biết khái niệm biến, hằng. Hiểu cách khai báo, sử dụng
biến, hằng. Biết vai trò của biến trong lập trình. Hiểu lệnh
gán.
+ Lấy được ví dụ về cách khai báo biến ở Pascal.
+ Có ý thức nghiêm túc, ham tìm hiểu bài.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ

* HSKT: Biết được thế nào là biến trong chương trình
Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến
- Mục tiêu:
+ Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu
dữ liệu phù hợp cho biến. Kết hợp được giữa lệnh đưa thơng
tin ra màn hình và lệnh nhập thơng tin từ bàn phím để thực

- GV: Máy tính,
máy chiếu,…
- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…
Soạn
theo
5HĐ

- GV: Máy tính,
máy chiếu,…
- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…
Soạn
theo
5HĐ

- GV: Phịng máy
tính, máy chiếu,

- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học



Tuần 07
(07/10 đến
12/10/2019)

14

hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím
+ Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số
thực. Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến. Hiểu cách khai
báo và sử dụng hằng. Hiểu và thực hiện được việc tráo đổi giá
trị của hai biến.
+ Có ý thức nghiêm túc, tự giác, rèn khả năng tư duy khi thực
hành.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Nhớ được cú pháp khai báo biến
Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến
- Mục tiêu:
+ Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu
dữ liệu phù hợp cho biến. Kết hợp được giữa lệnh đưa thông
tin ra màn hình và lệnh nhập thơng tin từ bàn phím để thực
hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím
+ Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số
thực. Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến. Hiểu cách khai
báo và sử dụng hằng. Hiểu và thực hiện được việc tráo đổi giá

trị của hai biến.
+ Có ý thức nghiêm túc, tự giác, rèn khả năng tư duy khi thực
hành.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Nhớ được cú pháp khai báo biến

tập,…

- GV: Phịng máy
tính, máy chiếu,

- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…


15

Tuần 08
(14/10 đến
19/10/2019)

16

17
Tuần 09

(21/10 đến

Bài tập
- Mục tiêu:
+ Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, các phép toán với
kiểu dữ liệu số, các phép so sánh và giao tiếp giữa người và
máy.
+ Làm được một số bài tốn đơn giản trong ngơn ngữ lập
trình Pascal.
+ Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép tốn trong ngơn ngữ
Pascal.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Khai báo được 1 biến trong chương trình
Kiểm tra (1 tiết)
- Mục tiêu:
+ Qua bài kiểm tra GV đánh giá được kết quả học tập của HS
về kiến thức, kỹ năng và vận dụng.
+ Qua bài kiểm tra thực hành GV rút ra được kinh nghiệm để
đổi mới phương pháp giảng dạy, HS đổi mới phương pháp
học để có biện pháp giáo dục hiệu quả hơn.
+ Rèn tính tự giác, nghiêm túc, khả năng tính tốn trong khi
kiểm tra.
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Tự chủ và tự học, tin học
+ Phẩm chất: trung thực
* HSKT: Viết được một đoạn chương trình ngắn

Bài 10: Làm quen với giải phẫu cơ thể bằng phần mềm
Anatomy
- Mục tiêu:

- GV: Phịng máy
tính, máy chiếu,

- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…

- GV: Đề bài đáp án
- HS: Ơn tập lại
kiến thức đã học

- GV: Phịng máy
tính, máy chiếu,


Kiểm
tra
thực
hành
hệ số
1


26/10/2019)

18


19

+ Biết quan sát các hệ giải phẫu cơ thể người như hệ xương,
hệ cơ, hệ thần kinh, hệ bài tiết, …
+ Khám phá chức năng của một số bộ phận cơ thể người.
+ Có ý thức nghiêm túc, tự giác, rèn khả năng tư duy khi thực
hành.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Biết cách mở phần mềm Anatomy
Bài 10: Làm quen với giải phẫu cơ thể bằng phần mềm
Anatomy
- Mục tiêu:
+ Biết quan sát các hệ giải phẫu cơ thể người như hệ xương,
hệ cơ, hệ thần kinh, hệ bài tiết, …
+ Khám phá chức năng của một số bộ phận cơ thể người.
+ Có ý thức nghiêm túc, tự giác, rèn khả năng tư duy khi thực
hành.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Vào một chủ đề của hệ giải phẫu cơ thể người
Bài 5: Từ bài tốn đến chương trình
- Mục tiêu:

+ Biết khái niệm bài toán, thuật toán. Biết các bước giải bài
toán trên máy tính. Biết chương trình là thể hiện của thuật
tốn trên một ngơn ngữ cụ thể. Biết mơ tả thuật tốn bằng
phương pháp liệt kê các bước.

- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…

- GV: Phịng máy
tính, máy chiếu,

- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…

- GV: Máy tính,
máy chiếu,…
- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…


Tuần 10
(28/10 đến
02/11/2019)

20

21


+ Xác định được Input, Output của một bài tốn đơn giản.
Hiểu thuật tốn tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số
lớn nhất của một dãy số.
+ Có ý thức nghiêm túc, tự giác khi thực hành.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Biết quá trình giải bài tốn trên máy tính
Bài 5: Từ bài tốn đến chương trình
- Mục tiêu:
+ Biết khái niệm bài toán, thuật toán. Biết các bước giải bài
toán trên máy tính. Biết chương trình là thể hiện của thuật
tốn trên một ngơn ngữ cụ thể. Biết mơ tả thuật tốn bằng
phương pháp liệt kê các bước.
+ Xác định được Input, Output của một bài tốn đơn giản.
Hiểu thuật tốn tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số
lớn nhất của một dãy số.
+ Có ý thức nghiêm túc, tự giác, rèn khả năng tư duy khi thực
hành.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Biết INPUT, OUTPUT của một bài tốn đơn giản.

- GV: Máy tính,

máy chiếu,…
- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…

Bài 5: Từ bài toán đến chương trình
- GV: Máy tính,
- Mục tiêu:
máy chiếu,…
+ Biết khái niệm bài toán, thuật toán. Biết các bước giải bài - HS: SGK, vở


Tuần 11
(04/11 đến
09/11/2019)

22

tốn trên máy tính. Biết chương trình là thể hiện của thuật
tốn trên một ngơn ngữ cụ thể. Biết mơ tả thuật tốn bằng
phương pháp liệt kê các bước.
+ Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản.
Hiểu thuật tốn tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số
lớn nhất của một dãy số.
+ Có ý thức nghiêm túc, tự giác, rèn khả năng tư duy khi thực
hành.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học

+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Xác định được INPUT và OUTPUT của một bài
toán.
Bài 5: Từ bài tốn đến chương trình
- Mục tiêu:
+ Biết khái niệm bài toán, thuật toán. Biết các bước giải bài
toán trên máy tính. Biết chương trình là thể hiện của thuật
tốn trên một ngơn ngữ cụ thể. Biết mơ tả thuật toán bằng
phương pháp liệt kê các bước.
+ Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản.
Hiểu thuật tốn tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số
lớn nhất của một dãy số.
+ Có ý thức nghiêm túc, tự giác, rèn khả năng tư duy khi thực
hành.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ

ghi, dụng cụ học
tập,…

- GV: Máy tính,
máy chiếu,…
- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…



23

Tuần 12
(11/11 đến
16/11/2019)

24

25
Tuần 13
(18/11 đến

* HSKT: Xác định được INPUT và OUTPUT của một bài
toán.
Bài 11: Giải toán và vẽ hình phẳng với Geogebra
- Mục tiêu:
+ Biết tính tốn với đa thức, phân thức đại số, giải phương
trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn số với GeoGebra
+ Vẽ hình phẳng theo nội dung Hình học 8
+ Có ý thức nghiêm túc, tự giác khi thực hành.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Khởi động và thoát khỏi phần mềm giải tốn và vẽ
hình phẳng với GeoGebra
Bài 11: Giải tốn và vẽ hình phẳng với Geogebra
- Mục tiêu:
+ Biết tính tốn với đa thức, phân thức đại số, giải phương

trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn số với GeoGebra
+ Vẽ hình phẳng theo nội dung Hình học 8
+ Có ý thức nghiêm túc, tự giác, rèn khả năng tư duy khi thực
hành.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Nhập được một phép tính đa thức.
Chủ đề 1: Câu lệnh điều kiện
- Mục tiêu:
+ Biết cấu trúc rẽ nhánh và hai dạng của cấu trúc rẽ nhánh.

- GV: Phịng máy
tính, máy chiếu,

- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…

- GV: Phịng máy
tính, máy chiếu,

- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…

- GV: Máy tính,
máy chiếu,…

- HS: SGK, vở

Soạn
theo
5HĐ

Soạn
theo
5HĐ


23/11/2019)

26

27

Biết câu lệnh điều kiện thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.
+ Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong một ngơn ngữ
lập trình cụ thể.
+ Nghiêm túc, có tinh thần học hỏi, sáng tạo, tích cực. Hình
thành phong cách học tập chuẩn mực.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Viết đúng cú pháp câu lệnh điều kiện
Chủ đề 1: Câu lệnh điều kiện
- Mục tiêu:

+ Biết cấu trúc rẽ nhánh và hai dạng của cấu trúc rẽ nhánh.
Biết câu lệnh điều kiện thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.
+ Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong một ngôn ngữ
lập trình cụ thể.
+ Nghiêm túc, có tinh thần học hỏi, sáng tạo, tích cực. Hình
thành phong cách học tập chuẩn mực.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Biết cú pháp câu lệnh điều kiện
Bài thực hành 4: Sử dụng câu lệnh điều kiện
- Mục tiêu:
+ Viết được được câu lệnh điều kiện trong chương trình;
+ Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn
giản và hiểu được ý nghĩa của thuật tốn sử dụng trong
chương trình.

ghi, dụng cụ học
tập,…

- GV: Máy tính,
máy chiếu,…
- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…

- GV: Phịng máy
tính, máy chiếu,


- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…


Tuần 14
(25/11 đến
30/11/2019)

28

29

+ Có ý thức nghiêm túc, tự giác, rèn khả năng tư duy khi thực
hành.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Viết được 1 câu lệnh ngắn có sử dụng câu lệnh điều
kiện.
Bài thực hành 4: Sử dụng câu lệnh điều kiện
- Mục tiêu:
+ Viết được được câu lệnh điều kiện trong chương trình;
+ Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn
giản và hiểu được ý nghĩa của thuật tốn sử dụng trong
chương trình.
+ Có ý thức nghiêm túc, tự giác, rèn khả năng tư duy khi thực

hành.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Viết được 1 câu lệnh ngắn có sử dụng câu lệnh điều
kiện.
Bài tập
- Mục tiêu:
+ Tìm hiểu một số dạng bài tập có sử dụng câu lệnh điều kiện
+ Viết được một số chương trình đơn giản có sử dụng câu
lệnh điều kiện
+ Có ý thức nghiêm túc, tự giác khi thực hành.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp

- GV: Phịng máy
tính, máy chiếu,

- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…

- GV: Phịng máy
tính, máy chiếu,

- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…


Kiểm
tra
thực
hành
hệ số
1


Tuần 15
(02/12 đến
07/12/2019)

30

31

- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Viết được 1 câu lệnh ngắn có sử dụng câu lệnh điều
kiện.
Bài tập
- Mục tiêu:
+ Tìm hiểu một số dạng bài tập có sử dụng câu lệnh điều kiện
+ Viết được một số chương trình đơn giản có sử dụng câu
lệnh điều kiện
+ Có ý thức nghiêm túc, tự giác khi thực hành.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm

- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Viết được 1 câu lệnh ngắn có sử dụng câu lệnh điều
kiện.
Kiểm tra thực hành (1 tiết)
- Mục tiêu:
+ Qua bài kiểm tra GV đánh giá được kết quả học tập của HS
về kiến thức, kỹ năng và vận dụng.
+ Qua bài kiểm tra thực hành GV rút ra được kinh nghiệm để
đổi mới phương pháp giảng dạy, HS đổi mới phương pháp
học để có biện pháp giáo dục hiệu quả hơn.
+ Rèn tính tự giác, nghiêm túc, khả năng tính tốn trong khi
kiểm tra.
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Trung thực.

- GV: Phòng máy
tính, máy chiếu,

- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…

- GV: Phịng máy
tính, máy chiếu,

- HS: Ơn tập lại
kiến thức đã học



Tuần 16
(09/12 đến
14/12/2019)

32

33

* HSKT: Viết được 1 câu lệnh ngắn có sử dụng câu lệnh điều
kiện.
Ơn tập
- Mục tiêu:
+ Hệ thống một số kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình
Pascal: cấu trúc chung của chương trình, các kiểu dữ liệu, các
phép tốn trong chương trình Pascal, mơ tả thuật toán, cấu
trúc câu lệnh điều kiện...
+ Làm được 1 số bài tập về đổi các phép toán số học sang
ngơn ngữ pasal và 1 số bài tập lập trình đơn giản.
+ Có khả năng phân tích tổng hợp kiến thức đã học.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Viết được 1 đoạn chương trình ngắn
Ơn tập
- Mục tiêu:
+ Hệ thống một số kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình

Pascal: cấu trúc chung của chương trình, các kiểu dữ liệu, các
phép tốn trong chương trình Pascal, mơ tả thuật toán, cấu
trúc câu lệnh điều kiện...
+ Làm được 1 số bài tập về đổi các phép toán số học sang
ngơn ngữ pasal và 1 số bài tập lập trình đơn giản.
+ Có khả năng phân tích tổng hợp kiến thức đã học.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ

- GV: Phòng máy
tính, máy chiếu,

- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…

- GV: Phịng máy
tính, máy chiếu,

- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…


Tuần 17
(16/12 đến
21/12/2019)


34

Tuần 18
(23/12 đến
28/12/2019)

35

Tuần 19
(30/12 đến
04/01/2020)

36

* HSKT: Viết được 1 đoạn chương trình ngắn
Kiểm tra học kì I
- Mục tiêu:
+ Qua bài kiểm tra GV đánh giá được kết quả học tập của HS
về kiến thức, kỹ năng và vận dụng.
+ Qua bài kiểm tra thực hành GV rút ra được kinh nghiệm để
đổi mới phương pháp giảng dạy, HS đổi mới phương pháp
học để có biện pháp giáo dục hiệu quả hơn.
+ Rèn tính tự giác, nghiêm túc, khả năng tư duy trong khi
kiểm tra.
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Trung thực
* HSKT: Viết được 1 đoạn chương trình ngắn
Bài 11: Giải tốn và vẽ hình phẳng với Geogebra

- Mục tiêu:
+ Biết tính tốn với đa thức, phân thức đại số, giải phương
trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn số với GeoGebra
+ Vẽ hình phẳng theo nội dung Hình học 8
+ Có ý thức nghiêm túc, tự giác, rèn khả năng tư duy khi thực
hành.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Nhập được 1 lệnh đợn giản
Bài 11: Giải toán và vẽ hình phẳng với Geogebra
- Mục tiêu:
+ Biết tính tốn với đa thức, phân thức đại số, giải phương
trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn số với GeoGebra

- GV: Đề - đáp
án, Phịng máy
tính
- HS: Ơn tập lại
kiến thức đã học

- GV: Phịng máy
tính, máy chiếu,

- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…


- GV: Phịng máy
tính, máy chiếu,

- HS: SGK, vở

Soạn
theo
5HĐ

Soạn
theo
5HĐ


37
Tuần 20
(13/01 đến
18/01/2020)

38

+ Vẽ hình phẳng theo nội dung Hình học 8
+ Có ý thức nghiêm túc, tự giác khi thực hành.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Nhập được 1 lệnh đợn giản
HỌC KÌ II

Bài 11: Giải tốn và vẽ hình phẳng với Geogebra
- Mục tiêu:
+ Biết tính tốn với đa thức, phân thức đại số, giải phương
trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn số với GeoGebra
+ Vẽ hình phẳng theo nội dung Hình học 8
+ Có ý thức nghiêm túc, tự giác, rèn khả năng tư duy khi thực
hành.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Nhập được 1 lệnh đơn giản
Bài 11: Giải toán và vẽ hình phẳng với Geogebra
- Mục tiêu:
+ Biết tính tốn với đa thức, phân thức đại số, giải phương
trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn số với GeoGebra
+ Vẽ hình phẳng theo nội dung Hình học 8
+ Có ý thức nghiêm túc, tự giác, rèn khả năng tư duy khi thực
hành.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm

ghi, dụng cụ học
tập,…

- GV: Phịng máy
tính, máy chiếu,

- HS: SGK, vở

ghi, dụng cụ học
tập,…

- GV: Phịng máy
tính, máy chiếu,

- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…

Soạn
theo
5HĐ

Soạn
theo
5HĐ


39
Tuần 21
(20/01 đến
25/01/2020)

40

- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Nhập được 1 lệnh đơn giản

Bài 7: Câu lệnh lặp
- Mục tiêu:
+ Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngơn ngữ lập trình.
Biết câu lệnh for….do thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho
trước.
+ Viết đúng được lệnh for...do trong một số tình huống đơn
giản.
+ Thái độ nghiêm túc cẩn thận. Có ý thức giữ gìn và bảo vệ
máy tính
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Nhớ được cú pháp câu lệnh lặp
Bài 7: Câu lệnh lặp
- Mục tiêu:
+ Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngơn ngữ lập trình.
Biết câu lệnh for….do thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho
trước.
+ Viết đúng được lệnh for...do trong một số tình huống đơn
giản.
+ Thái độ nghiêm túc cẩn thận.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học

- GV: Máy tính,
máy chiếu,…

- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…

- GV: Máy tính,
máy chiếu,…
- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…


41

Tuần 22
(27/01 đến
01/02/2020)
42

43

+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Viết được cú pháp câu lệnh lặp
Bài 7: Câu lệnh lặp
- Mục tiêu:
+ Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngơn ngữ lập trình.
Biết câu lệnh for….do thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho
trước.
+ Viết đúng được lệnh for...do trong một số tình huống đơn
giản.
+ Thái độ nghiêm túc cẩn thận.

- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Viết đúng cú pháp câu lệnh lặp
Bài 7: Câu lệnh lặp
- Mục tiêu:
+ Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngơn ngữ lập trình.
Biết câu lệnh for….do thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho
trước.
+ Viết đúng được lệnh for...do trong một số tình huống đơn
giản.
+ Thái độ nghiêm túc cẩn thận.
- HTDH: Cá nhân, nhóm, cả lớp
- PPDH: Giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
- Định hướng phát triển NL, PC:
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tin học
+ Phẩm chất: Chăm chỉ
* HSKT: Viết đúng cú pháp câu lệnh lặp
Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp For ... do

- GV: Máy tính,
máy chiếu,…
- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…

- GV: Máy tính,
máy chiếu,…

- HS: SGK, vở
ghi, dụng cụ học
tập,…

- GV: Phòng máy



×