Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Day them

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.01 KB, 18 trang )

Tuần 1:

ÔN TẬP VĂN BẢN:

CỔNG TRƯỜNG MỞ RA; MẸ TÔI
I. Mục tiêu bài học
Học sinh cần:
1. Kiến thức:
+ Cảm nhận, hiểu được tình cảm thiêng liêng, cao đẹp của cha mẹ đối với con cái.
2. Kĩ năng:
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị
cho ngày khai trường đầu tiên của con.
3. Thái độ:
+ Biết kính trọng, yêu thương bố mẹ và thấy được ý nghĩa của nhà trường đối với bản thân.
4. Năng lực và phẩm chất
+ Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp
tác
II. Chuẩn bị
1:GV: tích đời sống, tích TV, tài liệu tham khảo.
2: HS: Ôn lại nội dung văn bản theo hướng dẫn .
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
+ Phương pháp: hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1) Hoạt động khởi động
* Ổn định:
* Kiểm tra bài cũ: KT vở soạn của hs
* Vào bài mới:
- Gv giới thiệu bài
2) Hoạt động luyện tập


Hoạt động của gv và hs

Nội dung cần đạt
Bài 1:

? Hãy nhận xét chỗ khác nhau của
tâm trạng người mẹ & đứa con trong
đêm trước ngày khai trường, chỉ ra
những biểu hiện cụ thể ở trong bài .

Mẹ
- Trằn trọc, không
ngủ, bâng khuâng,
xao xuyến
- Mẹ thao thức. Mẹ
không lo nhưng vẫn
không ngủ được.

Con
- Háo hức

- Người con
nhận được sự
trọng của ngày
trường, như
mình đã lớn,

cảm
quan
khai

thấy
hành


? Nhan đề “Cổng trường mở ra” cho
em hiểu điều gì? Tại sao tác giả lại
lấy tiêu đề này. Có thể thay thế tiêu
đề khác được không?

? Tại sao người mẹ cứ nhắm mắt lại là
“ dường như vang lên bên tai tiếng
đọc bài trầm bổng…đường làng dài
và hẹp”.

- Hs thảo luận nhóm, trả lời
? Người mẹ nói: “ …Bước qua cánh
cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ
mở ra”. Đã 7 năm bước qua cánh
cổng trường bây giờ, em hiểu thế giới
kì diệu đó là gì?
? Viết một đoạn văn ngắn trình bày
những nội dung trên?
- Hs viết đoạn văn
? Văn bản là một bức thư của bố gửi
cho con, tại sao lại lấy nhan đề là “Mẹ
tôi”.

động như một đứa trẻ
“lớn rồi”giúp mẹ dọn
dẹp phòng & thu xếp

đồ chơi.
- Mẹ lên giường & trằn - Giấc ngủ đến với
trọc, suy nghĩ miên con dễ dàng như uống
man hết điều này đến 1 ly sữa, ăn 1 cái kẹo.
điều khác vì mai là
ngày khai trường lần
đầu tiên của con.
Bài 2:
Nhan đề “Cổng trường mở ra” cho ta hiểu cổng
trường mở ra để đón các em học sinh vào lớp
học, đón các em vào một thế giới kì diệu, tràn
đầy ước mơ và hạnh phúc. Từ đó thấy rõ tầm
quan trọng của nhà trường đối với con người.
Bài 3:
Ngày đầu tiên đến trường, cũng vào cuối
mùa thu lá vàng rụng, người mẹ được bà dắt tay
đến trường, đự ngày khai giảng năm học mới.
Ngày đầu tiên ấy, đã in đậm trong tâm hồn
người mẹ, những khoảnh khắc, những niềm vui
lại có cả nỗi choi vơi, hoảng hốt. Nên cứ nhắm
mắt lại là người mẹ nghĩ đến tiếng đọc bài trầm
bổng đó. Người mẹ cịn muốn truyền cái rạo
rực, xao xuyến của mình cho con, để rồi ngày
khai trường vào lớp một của con sẽ là ấn tượng
sâu sắc theo con suốt cuộc đời.
Bài 4:
- Đó là thế giới của những đièu hay lẽ phải, của
tình thương và đạo lí làm người.
- Đó là thế giới của ánh sáng tri thức, của những
hiểu biết lí thú và kì diệu mà nhân loại hàng

ngàn năm đã tích lũy được.
- Đó là thế giới của tình bạn, của tình nghĩa thầy
trị, cao đẹp thủy chung.
Bài 5:
Nhan đề “Mẹ tôi” là tác giả đặt. Bà mẹ
không xuất hiện trực tiếp trong văn bản nhưng
là tiêu điểm, là trung tâm để các nhân vật hướng
tới làm sáng tỏ.
Bài 6:


- Hs thảo luận cặp, trả lời
Chi tiết này mang ý nghĩa tượng trưng. Đó
? Chi tiết “Chiếc hơn của mẹ sẽ xóa đi là cái hơn tha thứ, cái hơn của lịng mẹ bao
dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán dung. Cái hơn xóa đi sự ân hận của đứa con và
con” có ý nghĩa như thế nào.
nỗi đau của người mẹ.
Bài 7:
? Theo em người mẹ của En ri cô là - Mẹ của En ri cô :
người như thế nào? Hãy viết 1 đoạn + Yêu thương con
văn làm nổi bật hình ảnh người mẹ + Giàu đức hi sinh…
của En ri cô.
- học sinh viết đoạn - đọc trước lớp.
3.Hoạt động vận dụng
Viết một đoạn văn về kỉ niệm đáng nhớ trong ngày khai trường đầu tiên
4, Hoạt động tìm tịi mở rộng.
- Tìm đọc các bài văn, bài thơ viết về ngày khai trường; Tìm đọc tập “Những tấm lịng cao
cả” của A-mi-xi
- Đọc kĩ các văn bản đã học
- Nắm vững nội dung và nghệ thuật

- Chuẩn bị nội dung ôn tập phần tiếng Việt
*********************************************


Tuần 2- Tháng 9:

LUYỆN TẬP VỀ MẠCH LẠC, LIÊN KẾT, BỐ CỤC TRONG VB;
QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
I. Mục tiêu bài học
Học sinh cần:
1. Kiến thức:
+ Củng cố kiến thức về bố cục, mạch lạc, liên kết trong văn bản; Quá trình tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xây dựng được những đoạn vb có tính liên kết, mạch lạc.
3. Thái độ:
+ Có ý thức viết đoạn văn, bài văn đảm bảo tính liên kết, mạch lạc
4. Năng lực và phẩm chất
+ Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp
tác
II. Chuẩn bị
1:GV: tích đời sống, tích TV, tài liệu tham khảo.
2: HS: Ôn lại nội dung văn bản theo hướng dẫn .
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
+ Phương pháp: hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1) Hoạt động khởi động
* Ổn định:
* Kiểm tra bài cũ: KT vở BT của hs

* Vào bài mới:
- Gv giới thiệu bài
2) Hoạt động luyện tập
Hoạt động của gv và hs

Nội dung cần đạt


Bài tập 1
Cho 1 tập hợp câu như sau:
(1)Chiếc xe lao mỗi lúc một nhanh.
(2)”Không được”! Tôi phải đuổi theo nó vì
tơi là tài xế mà!.(3) Một chiếc xe ơ tô buýt
chở đầy khách đang lao xuống dốc.
( 4)Thấy vậy, một bà thò đầu ra cửa kêu
lớn: (5)Một người đàn ông mập mạp, mồ
hôi nhễ nhại đang gắng sức chạy theo chiếc
xe.(6)” ông ơi! không kịp được đâu, đừng
đuổi theo vơ ích.(7) người đàn ơng vội gào
lên.
a) Hãy sắp xếp lại tập hợp câu trên theo
một thứ tự hợp lí để có một VB hồn chỉnh
mang tính LK chặt chẽ?
b) Theo em, có thể đặt đầu đề cho VB trên
được khơng?
c) Phương thức biểu đạt chính của VB trên
là gì?
- Hs thảo luận nhóm, trả lời
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- gv chốt

Dưới đây là một đoạn văn tường thuật buổi
khai giảng năm học. Theo em, ĐV có tính
LK khơng? hãy bổ sung cac y để ĐV có
tính LK.
“ Trong tiếng vỗ tay vang dội, cô hiệu
trưởng với dáng điệu vui vẻ, hiền hoà tiến
lên lễ đài.( 1)Lời văn sơi nổi truyền cho
thày trị niềm tự hào và tinh thần quyết tâm(
2) Âm thanh rộn ràng phấp phới trên đỉnh
cột cờ thúc giục chúng em bước vào năm
học mới.”

a) 3-5-1-4-6-7-2.
b) “Không kịp đâu”
xe”
c) Tự sự.

hoặc” Một tài xế mất

Bài tập 2
- ĐV thiếu LK vì cịn thiếu một số ý:
+ Cơ hiệu trưởng bước lên lễ đài làm gì?
+Lời văn nói trong câu 2 liên quan đến ý gì
ở câu 1?
+Âm thanh và hình ảnh phấp phới trên đỉnh
cột cờ ở câu 3 là tả cái gì?

Bài tập 3
? Thực hiện cỏc bước tạo lập văn bản với 1. Định hướng.
đề bài sau:

- Viết cho ai?
- Hãy kể lại: “Cuộc chia tay của
- Mục đích để làm gì?
những con búp bê” trong đó nhân vật chính
- Nội dung về cái gì?
là Vệ Sĩ & Em Nhỏ.
- Cách thức như thế nào?
- Hs thảo luận nhóm, trả lời
2. Xây dựng bố cục.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
MB: Giới thiệu lai lịch 2 con búp bê:
- gv chốt
Vệ Sĩ- Em Nhỏ.
TB:-Trước đây 2 con búp bê luôn bên


nhau cũng như hai anh em cô chủ, cậu chủ
- Nhưng rồi búp bê cũng buộc phải
chia tay vì cơ chủ & cậu chủ của chúng
phải chia tay nhau,do hoàn cảnh gia đình
Trước khi chia tay,hai anh em đưa
nhau tới trường chào thầy cơ, bạn bè.
- Cũng chính nhờ tình cảm anh em sâu
đậm nên 2 con búp bê không phải xa nhau.
KB:Cảm nghĩ của em trước tình cảm
của 2 anh em & cuộc chia tay của những
con búp bê.
3. Diễn đạt.
HS diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục
thành văn bản.(GV kiểm tra).

4. Kiểm traVB.
Sau khi hoàn thành văn bản, HS tự
kiểm tra lại điều chỉnh để hoàn thiện.
? Lập dàn bài cho đề bài sau:
- Em có người bạn thân ở nước ngoài.Em
hãy miêu tả cảnh đẹp ở quê hương mình,
để bạn hiểu hơn về quê hương u dấu của
mình & mời bạn có dịp đến thăm.
- Hs làm việc cỏ nhõn, trả lời
- Hs khác nhận xét, bổ sung
- gv chốt

Bài tập 4
* MB: Giới thiệu chung về cảnh đẹp ở quê
hương Việt Nam.
* TB:
- Cảnh đẹp ở 4 mùa (thời tiết, khí hậu)
- Phong cảnh hữu tình. Hoa thơm trái ngọt.
- Con người thật thà, trung hậu….
(Miêu tả theo trình tự thời gian - khơng
gian)
* KB.
- Cảm nghĩ về đất nước tươi đẹp.niềm tự
hào về cảnh đẹp của quê hương, đất nước
Việt Nam- Liên hệ bản thân.

3.Hoạt động vận dụng
Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề bài trong bài tập 4
4, Hoạt động tìm tịi mở rộng.
- Tìm hiểu tài liệu về liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản

- Hoàn thành các bài tập
- Chuẩn bị bài: Ôn tập văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê
+ Ôn lại nhưng kiến thức đã học về văn bản
*************************************************


Tuần 3- Tháng 9:

ÔN TẬP VĂN BẢN: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
I. Mục tiêu bài học
Học sinh cần:
1. Kiến thức:
+ Củng cố kiến thức về văn bản cuộc chia tay của những con búp bê.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật.
3. Thái độ:
+ Có ý thức viết đoạn văn, bài văn đảm bảo tính liên kết, mạch lạc
4. Năng lực và phẩm chất
+ Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp
tác
II. Chuẩn bị
1:GV: tích đời sống, tích TV, tài liệu tham khảo.
2: HS: Ơn lại nội dung văn bản theo hướng dẫn .
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
+ Phương pháp: hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm


IV. Tổ chức các hoạt động dạy học

1) Hoạt động khởi động
* Ổn định:
* Kiểm tra bài cũ: Kt trong giờ
* Vào bài mới:
- Gv giới thiệu bài
2) Hoạt động luyện tập
Hoạt động của gv và hs
? Tóm tắt truyện bằng một đoạn văn ngắn
khoảng 3-4 cõu
- Hs làm việc cỏ nhõn, trả lời
- Gv nhận xét, bổ sung

Nội dung cần đạt
Bài tập 1
Vì bố mẹ chia tay nhau, hai anh em Thành
và Thuỷ cũng phải mỗi người một ngả:
Thuỷ về quê với mẹ còn Thành ở lại với bố.
Hai anh em nhường đồ chơi cho nhau,
Thuỷ đau đớn

? Tại sao tác giả đặt tên truyện là Cuộc Bài tập 2
- Những con búp bê vốn là đồ chơi thủa
chia tay của những con búp bê ?
nhỏ, gợi lên sự ngộ nghĩnh, trong sáng,
ngây thơ, vô tội. Cũng như Thành và Thủy
buộc phải chia tay nhau nhưng tình cảm của
anh và em khơng bao giờ xa.
- Những kỉ niệm, tình yêu thương, lòng
khát vọng hạnh phúc còn mãi mãi với 2 anh
em, mãi mãi với thời gian.

? Tìm các chi tiết trong truyện cho thấy hai Bài tập 3
anh em Thành, Thuỷ rất mực gần gũi,
- Thủy khóc, Thành cũng đau khổ. Thủy
thương yêu, chia sẻ và luôn quan tâm đến ngồi cạnh anh,lặng lẽ đặt tay lên vai anh.
- Thủy là cơ bé nhân hậu, giàu tình thương,
nhau.
quan tâm, săn sóc anh trai: Khi Thành đi đá
bóng bị rách áo, Thuỷ đã mang kim ra tận
sân vận động để vá áo cho anh. Trước khi
chia tay dặn anh “ Khi nào áo anh rách, anh
tìm về chỗ em,em vá cho”; dặn con vệ sĩ “
Vệ sĩ ở lại gác cho anh tao ngủ nhe”.
- Ngược lại, Thành thường giúp em mình
học. Chiều chiều lại đón em ở trường về.
- Cảnh chia đồ chơi nói lên tình anh em
thắm thiết :nhường nhau đồ chơi.
? Trong truyện có chi tiết nào khiến em Bài tập 4


cảm động nhất. Hãy trình bày bằng 1 đoạn
văn
-- Hs làm việc cỏ nhõn, đọc đoạn văn
- Hs khác nhận xét, bổ sung
- gv chốt
- Cho hs thảo luận nhóm, trả lời
? Trong truyện có mấy cuộc chia tay? Tại
sao tên truyện là” Cuộc....”nhưng trong
thực tế búp bê không xa nhau? nếu đặt tên
truyện là “ búp bê không hề chia tay”, “
Cuọc chia tay giữa Thành và Thuỷ” thì ý

nghĩa của truyện có khác đi khơng?
- Nhận xét

Bài tập 5
- Tên truyện là “ Cuộc ....” trong khi thực tế
búp bê không hề chia tay. đây là dụng ý của
tác giả. búp bê là vật vô tri vô giác nhưng
chúng cũng cần sum họp , cần gần gũi bên
nhau, lẽ nào những em nhỏ ngây thơ trong
trắng như búp bê lại phải đau khổ chia tay.
Điều đó đặt ra cho những người làm cha,
làm mẹ phải có trách nhiệm giữ gìn tổ ấm
của gia đình mình .
- Nếu đặt tên truyện như thế ý nghĩa truyện
về cơ bản không khác nhưng sẽ đánh mất
sắc thái biểu cảm. Tác giả lấy cuộc chia tay
của hai con búp bê để nói cuộc chia tay của
con người thế nhưng cuối cùng búp bê vẫn
đoàn tụ. Vấn đề này để người lớn phải suy
nghĩ.
Bài tập 6

? Thứ tự kể trong truyện ngắn Cuộc..... có
gì độc đáo. Hãy phân tích để chỉ rõ tác
dụng của thứ tự kể ấy trong việc biểu đạt
nội dung chủ đề?

Đoạn văn “ Đằng đông…thế này”

- Sự độc đáo trong thứ tự kể: đan xen giữa

quá khứ và hiện tại( Từ hiện tại gợi nhớ về
quá khứ). Dùng thứ tự kể này, tác giả đã tạo
ra sự hấp dẫn cho câu chuyện. đặc biệt qua
sự đối chiếu giưã quá khứ HP và hiện tại
đau buồn tác giả làm nổi bật chủ đề của tác
phẩm: Vừa ca ngợi tình anh em sâu sắc,
bền chặt và cảm động, vừa làm nổi bật bi
kịch tinh thần to lớn của những đứa trẻ vơ
tội khi bố mẹ li dị, tổ ấm gia đình bị chia
lìa.

Bài tập 7
a. Nghệ thuật miêu tả: nhân hóa, từ láy,h/a
b. chỉ rõ vai trò của văn miêu tả trong tác đối lập
phẩm tự sự này?
b. Dụng ý của tác giả : Thiên nhiên tươI
đẹp, rộn ràng,cuộc sống sinh hoạt nhộn
nhịp cị tâm trạng 2 anh em xót xa, đau
buồn. Tả cảnh để làm nổi bật nội tâm nhân
vật.
a. Nghệ thuật miêu tả trong đ/v ?


3.Hoạt động vận dụng
- Qua câu chuyện này, tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì?
- Kể lại kỉ niệm về một món đồ chơi mà em yêu quý.
- Tóm tắt truyện ngắn: “ Cuộc....” bằng một đoạn văn ngắn( 7-10 câu)
4. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Tìm đọc tác phẩm văn học viết về tình cảm gia đình
- Xem kĩ lại kiến thức đã học.

- Chuẩn bị bài: LUYỆN TẬP: TỪ LÁY, TỪ GHÉP
+ Ôn lại lí thuyết
**********************************************

Tuần 4- Tháng 9 :

ƠN TẬP TỪ LÁY, TỪ GHÉP
I. Mục tiêu bài học
Học sinh cần:
1. Kiến thức:
+ Củng cố kiến thức về từ ghép, từ láy .
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng từ ghép, từ láy .
3. Thái độ:
+ Tích cực học tập


4. Năng lực và phẩm chất
+ Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp
tác
II. Chuẩn bị
1:GV: tích đời sống , tài liệu tham khảo.
2: HS: Ôn lại nội dung văn bản theo hướng dẫn .
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
+ Phương pháp: hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1) Hoạt động khởi động
* Ổn định:

* Kiểm tra bài cũ: Kt trong giờ
* Vào bài mới:
- Gv giới thiệu bài
2) Hoạt động luyện tập
Hoạt động của gv và hs

Nội dung cần đạt

Bài tập 1:
? Hãy gạch chân các từ ghép - phân loại.
a. Trẻ em như búp trên cành.
Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan.
(HCM)
b. Ai ơi bưng bát cơm đầy.
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn
phần. (ca dao)
c. Nếu khơng có điệu Nam Ai.
Sơng Hương thức suốt đêm dài làm
chi.
Nếu thuyền độc mộc mất đi.
Thì Hồ Ba Bể cịn gì nữa em.
(Hà Thúc Quá)
- Hs thảo luận cặp, trả lời
Bài tập 2:
? Phân biệt, so sánh nghĩa của từ nghép với Nhóm a: Nghĩa của các từ ghép này hẹp
nghĩa của các tiếng:
hơn nghĩa của tiếng chính  từ ghép CP.
a. ốc nhồi, cá trích, dưa hấu .
Nhóm b: Nghĩa của các từ ghép này khái
b. Viết lách, giấy má, chợ búa, quà cáp.

quát hơn nghĩa của các tiếng  từ ghép Đl.
c. Gang thép, mát tay, nóng lịng.
- Nhóm khác nhận xét
- gv nhận xét chung
- Gv: Có một số tiếng trong cấu tạo từ ghép
đã mất nghĩa, mờ nghĩa. Tuy vậy người ta


vẫn xác định được đó là từ ghép CP hay
đẳng lập.
Bài tập 3:
? Hãy tìm các từ ghép và từ láy có trong
VD sau.
Con trâu rất thân thiết với người dân lao
động. Nhưng trâu phải cái nặng nề, chậm
chạp, sống cuộc sống vất vả, chẳng mấy lúc
thảnh thơi. Vì vậy, chỉ khi nghĩ đến đời
sống nhọc nhằn, cực khổ của mình, người
nơng dân mới liên hệ đến con trâu.
- Hướng dẫn hs thảo luận nhóm
? Hãy chọn cụm từ thích hợp ( trăng đã lên
rồi, cơn gió nhẹ, từ từ lên ở chân trời, vắt
ngang qua, rặng tre đen, những hương thơm
ngát) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh
đoạn văn dưới đây:
Ngày chưa tắt hẳn,............ Mặt trăng
tròn, to và đỏ........., sau ........của làng xa.
Mấy sợi mây con........., mỗi lúc mảnh dần
rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng ruộng,
.......hiu hiu đưa lại, thoang thoảng ..........

(Thạch Lam)
- Gọi đại diện trình bày, nhận xét
- gv nhận xét chung

Các từ ghép: con trâu, người dân, lao động,
cuộc sống, cực khổ, nông dân, liên hệ.
- Các từ láy: thân thiết, nặng nề, chậm
chạp, vất vả, thảnh thơi, nhọc nhằn.

Bài tập 4:
Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân
trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi
mây con vắt ngang qua, mỗi lúc mảnh dần
rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng ruộng, cơn
gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng
những hương thơm ngá
(Thạch Lam)

Bài tập 5
? Đặt câu với mỗi từ sau: Lạnh lùng, lạnh
lẽo, lành lạnh, nhanh nhảu, lúng túng
- hs đặt câu
Bài tập 6
? Hãy thay từ “có” bằng từ láy thích hợp để
- VD: dạt dào- rộn ràng- ngân nga
đoạn văn sau giàu hình ảnh hơn.
Đồng quê vang lên âm điệu của ngày
mới. Bến sơng có những chuyến phà. Chợ
búa có tiếng người.Trường học có tiếng trẻ

học bài.
? Hãy tìm các từ láy trong đoạn thơ sau:
- Hs hoạt động cá nhân

Bài tập 7
a.Vầng trăng vằng vặc giữa trời.
Đinh ninh hai miệng, một lời song song. . .
(Tkiều-NDu)
b.Gà eo óc gáy sương năm trống.


? Hãy chọn từ thích hợp trong các từ: âm
xâm, sầm sập, ngai ngái, ồ ồ, lùng tùng,
độp độp, man mác để điền vào chỗ trống
trong đoạn văn sau:
Mưa xuống .... , giọt ngã, giọt bay,
bụi nước tỏa trắng xóa.Trong nhà
..........hẳn đi.Mùi nước mưa mới ấm,
ngòn ngọt,.......... Mùi........, xa lạ của
những trận mưa đầu mùa đem về. Mưa
rèo rèo trên sân, gõ ..........trên phên nứa,
mái giại, đập.........., liên miên vào tàu lá
chuối. Tiếng giọt gianh đổ ...... xối lên
những rãnh nước sâu.

Hịe phất phơ rủ bóng bốn bên.
Khắc giờ đằng đẵng như niên.
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa. . .
(Chinh phụ ngâm)
c.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,

Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
(Bà huyện Thanh Quan)
d.Năm gian nhà cỏ thấp le te.
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lịe.
Lưng dậu phất phơ màu khói nhạt.
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
(Thu ẩm-NKhuyến)
Bài tập 8
Mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt
bay, bụi nước tỏa trắng xóa.Trong nhà
âm xâm hẳn đi.Mùi nước mưa mới ấm,
ngòn ngọt, man mác. Mùi ngai ngái, xa lạ
của những trận mưa đầu mùa đem về.
Mưa rèo rèo trên sân, gõ độp độp trên
phên nứa, mái giại, đập lùng tùng, liên
miên vào tàu lá chuối. Tiếng giọt gianh
đổ ồ ồ, xối lên những rãnh nước sâu.

3.Hoạt động vận dụng
- Đặt câu có sử dụng từ ghép, từ láy?
4. Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Tìm hiểu thêm về từ ghép, từ láy
- Hoàn thành các bài tập
- Chuẩn bị bài: ơn tập từ Hán Việt
+ Ơn kĩ lại kiến thức lí thuyết
*******************************************************


Tuần 1- Tháng 10 :
ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM

I. Mục tiêu bài học
Học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm văn biểu cảm
3. Thái độ:
+ Tích cực học tập
4. Năng lực và phẩm chất
+ Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp
tác
II. Chuẩn bị
1:GV: tích đời sống , tài liệu tham khảo.
2: HS: Ôn lại nội dung văn bản theo hướng dẫn .
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
+ Phương pháp: hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1) Hoạt động khởi động
* Ổn định:
* Kiểm tra bài cũ: Kt trong giờ
* Vào bài mới:
- Gv giới thiệu bài
2) Hoạt động luyện tập
Hoạt động của gv và hs

Nội dung cn t
I. Kiến thức cơ bản:



? Thế nào là văn biểu cảm?

? Có những cách biểu cảm nào?

? Đề văn biểu cảm thờng gồm những
yếu tố nào?
- Gv nêu một só lu ý

? Tìm hiểu đề bài trên?

? Cần viết những ý lớn nào?
- Cho hs thảo luận nhóm, lập dàn bài
- Đại diện trình bày, nhận xét
- Gv nhận xét, chốt

1 .Khái niệm : Văn biểu cảm là văn viết ra
nhằm biểu đạt cảm xúc, sự đánh giá,suy
nghĩ của mình về TG xung quanh, và khêu
gợi lòng đồng cảm nơi con ngời.
Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình, gồm
thể loại: Thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ
bút, th.
-Tình cảm thể hiện: là t/c đẹp, thấm nhuần
t tởng nhân văn.
2. Hai cách biĨu c¶m :
+Trùc tiÕp : Béc lé c¶m xóc, t/c qua những
tiếng kêu, lời than gợi ra t/c ấy.
+Gián tiếp : Bộc lộ cảm xúc, t/c thông qua
các biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi

tình cảm.
3. Đề văn biểu cảm:
Nêu đợc đối tợng biểu cảm, định hớng tình
cảm cho bài làm.
4. Lu ý : a. Đối tợng văn biểu cảm rất
phong phú và đa dạng. Dựa vào đối tợng
ngời ta chia làm 2 dạng bài biểu cảm :
+ Biểu cảm về đối tợng trong cuộc sống :
sự vật, con ngời...
+ Biểu cảm về tác phẩm văn học
b. Phân biệt văn biểu cảm với văn miêu tả,
tự sự : phơng thức biểu đạt chính và mục
đích giao tiếp hoàn toàn khác nhau.
+ Văn biểu cảm cũng dùng miêu tả, tự sự
nhng chỉ là cơ sở gợi cảm xúc, giúp tình
cảm trong bài văn chân thực hơn. Vì vậy ta
không miêu tả, kể lại đối tợng cụ thể, hoàn
chỉnh mà chỉ chon chi tiết có khả năng gợi
cảm, để từ đó biểu hiện cảm xúc, tình cảm.
+ Trong văn miêu tả, tự sự cũng có biểu
cảm nhng ít.
II. Cách làm bài văn biểu cảm về sự vật,
con ngời :
1 Tìm hiểu đề :
- đối tợng tiếp nhận
- Mục đích
- Nội dung : tình cảm gì? đ/v ai ?
- Hình thức : đoạn văn hay bài văn
* Tìm ý
2 Lập dàn ý :

a. Mở bài
- Giới thiệu đối tợng BC
b. Thân bài
- Đặc điểm nổi bật của đối tợng? mỗi đặc
điểm gợi cho em cảm xúc gì ?
- Đối tợng có những kỉ niệm nào đáng nhớ
đ/v em?
- Đối tợng gợi cho em nghĩ đến hình ảnh
nào tơng tự, liên tởng đến bài thơ, bài hát
nào ?
- Trong tơng lai, đối tợng có thay đổi không
? Nếu thay đổi hoặc em phải xa đối tợng đó


- Gv hớng dân viết câu, đoạn văn biểu
cảm

- hs thảo luận nhóm
? Lập dàn ý cho đề bài trên ?
- Đại diện trình bày, nhận xét
- Gv nhận xét, chốt

thì tâm trạng, cảm xúc của em sẽ ntn?
- Hồi tởng quá khứ, quan sát suy ngẫm về
hiện tại : quan sát bày tỏ cảm xúc, mơ ớc
tới tơng lai....
c. KB
- Nêu cảm nghĩ chung về đối tợng
- Liên hệ, rút ra bài học cho bản thân
3. Viết thành văn:

a. Cách viết câu văn biểu cảm :
+ Dùng nhiều câu văn có chứa các thán từ (
chao ôi,A, à...); những từ ngữ diễn tả cảm
xúc( yêu, hờn,ghét,vui, nhớ, giận...)
- Dùng câu hỏi tu từ để bộc lộ cảm xúc, thái
độ.
- Câu có hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá
gợi cảm xúc.
- Dùng điệp từ điệp ngữ tạo nhịp điệu gợi
cảm xúc.
- Dùng nhiều từ láy.
+ Cách viết đoạn văn biểu cảm :
- Trong đoạn văn phải diễn tả đợc 1 ý, 1biểu
hiện của tình cảm cảm xúc. Câu văn linh
hoạt, có câu biểu cảm trực tiếp, có câu biểu
cảm gián tiếp . Thông thờng câu biểu cảm
trực tiếp hay đứng đầu hoặc cuối đoạn để
nêu tình cảm, cảm xúc chủ yếu.
III.Luyện tập:
Bài 1: Cảm xúc về khu vờn nhà em.
a) MB:
- Em yêu khu vờn nhỏ trớc nhà, có nhiều
loài cây, đầy màu sắc,tiếng chim,hơng vị...
b)TB:
- Mỗi mùa vờn có 1 vẻ đẹp riêng, nhng đẹp
nhất,đáng yêu nhất là vào mùa xuân.
- Có nhiều kỉ niệm vui buồn đáng nhớ giữ khu
vờn với em và gia đình( gắn bó, lợi ích...)
c. KB:
- Em sẽ chăm sóc khu vờn để đẹp ,xanh tốt

hơn. Bảo vệ và chăm sóc khu vờn chính là
giữ gìn tình cảm gia đình, lu giữ những kỉ
niệm , làm đẹp cho quê hơng.

3. Hot ng vn dụng
- Viết một đoạn văn biểu cảm trong dàn ý vừa lập.
4. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Tìm thêm những tài liệu về văn biểu cảm
- Ôn lại bài
- Chuẩn bị: Ơn tập thơ trữ tình trung đại


Thày cơ liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn bộ nhé.
Trung tâm GD Sao Khuê nhận cung cấp giáo án, bài soạn powerpoit, viết SKKN,
chuyên đề, tham luận, bài thi e-Learing các cấp…




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×