Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.95 KB, 28 trang )

TUẦN 13:
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN :
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I/MỤC TIÊU:
1/TẬP ĐỌC:
 Bước đầu biết thể hiện tình cảm , thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích
trong kháng chiến chống thực dân Pháp (Trả lời được các CH trong SGK)
 GD quốc phòng và an ninh: Kể chuyện ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí, sáng tạo của các dân
tộc Việt Nam trong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
2/KỂ CHUYỆN:
-Kể lại được một đoạn của câu chuyện
* HS khá , giỏi kể được một đoạn câu chuyên bằng lời của một nhân vật
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh họa bài tập đọc.
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1/ Ổn định:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

2/Bài cũ:Cảnh đẹp non sông
+ Mỗi miền có 1 cảnh đẹp riêng đó là những cảnh - 2 HSlên bảng đọc bài-TLCH.
+HS tự trả lời
nào?
+ Theo em ai đã giữ gìn tơ điểm cho non sơng ta +Cha ông ta từ bao đời nay đã gây dựng lên
đất nước này
ngày càng đẹp hơn?
- GV nhận xét .


3/Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài - GV ghi tên bài.

-HS lắng nghe và nhắc lại.

Hoạt động2:HD luyện đọc:
Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau
dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu
biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời
các nhân vật.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc mẫu một lần.Giọng đọc thong thả,
- Học sinh theo dõi.
nhẹ nhàng tình cảm.
- GV hướng dẫn luyện đọc từng câu và luyện phát
- Mỗi HS đọc một câu từ đầu đến hết bài.
âm từ khó.
- HS đọc từng đoạn trong bài.
-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn thực hiện đúng theo
yêu cầu của GV
-Chia đoạn: chia đoạn 2 thành 2 phần
- HS đọc phần chú giải
- Mỗi nhóm 4 HS, 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
+P.1:Núp đi…chặt hơn
+P.2: Anh nói…đúng đấy


-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 4.

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm..
Hoạt động 3:HD tìm hiểu bài:
* Yêu cầu HS đọc thầm bài và TLCH
HS nắm được nội dung bài thông qua việc trả lời
các câu hỏi
- HS đọc đọan 1 cả lớp theo dõi bài.
-…… dự Đại hội thi đua.
+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2

-HS đọc thầm đoạn 2, trả lời

+ Ở Đại Hội về, anh Núp kể cho dân làng biết -Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi
người (Kinh, Thượng, gái, trai, già trẻ) đều
những gì?
đồn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.
+ Chi tiết nào cho thấy Đại Hội rất khâm phục
-Núp mời lên kể chuyện làng Kơng Hoa, sau
thành tích của dân làng Kơng Hoa?
khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của
dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên
vai, công kênh đi khắp nhà.
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
+ Đại Hội tặng dân làng Kơng Hoa những gì?

-HS đọc thầm đoạn 3, trả lời
-. . .1 cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy,
1bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ,1cây cờ có
thêu chữ, 1huân chương cho cả làng, 1 huân
chương cho Núp.


+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra
-Mọi người xem món quà ấy là những tặng
sao?
vật thiêng liêng nên “rửa tay thật sạch” trước
khi xem cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi
đến mãi nửa đêm.
GV giảng thêm: Điều đó cho thấy dân làng Kơng
Hoa rất tự hào về thành tích của mình.
-GD quốc phòng và an ninh: Kể chuyện ca ngợi
tinh thần chiến đấu mưu trí, sáng tạo của các dân
tộc Việt Nam trong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
* Luyện đọc lại:
Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ,
biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - -2 HS thi đọc đoạn
cả lớp
-3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn
-GV treo bảng phụ HD đọc đoạn 3. Giọng đọc
HS nhận xét chọn bạn đọc hay nhất.
chậm rãi trang trọng, xúc động
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-GV nhận xét chọn bạn đọc hay nhất – tuyên
dương
* KỂ CHUYỆN
a. Xác định yêu cầu:
* Mục tiêu:


- Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, kể lại được -1 HS đọc yêu cầu

từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh
-HS kể theo lời của nhân vật trong truyện.
họa.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
* Cách tiến hành:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- HS theo dõi
-GV chọn 1 đoạn cho HS kể về Người con của
Tây Nguyên.
- HS chọn vai, suy nghĩ về lời kể.
b. GV kể mẫu:

-Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện theo lời
của anh Núp.

- GV nhắc HS.

-Từng cặp HS kể chuyện.
+ Có thể kể theo lời anh Núp, anh Thế, 1 người
dân làng Kông Hoa song cần chú ý: ngưới kể cần - HS thi kể trước lớp.
xưng “tôi” nói lời của 1 nhân vật từ đầu đến cuối
* HS khá , giỏi kể được một đoạn câu chuyên
câu chuyện.
bằng lời của một nhân vật
c. Kể theo nhóm:
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể
d. Kể trước lớp:
hay nhất.
GV cùng HSnhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể
hay nhất.

+ Câu chuyện trên ca ngợi anh hùng Núp và
dân làng Kơng Hoa đã lập nhiều thành tích
4.Củng cố:
trong kháng chiến chống thực dân Pháp
- Câu chuyện trên ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
- Giáo dục HS: Lòng tự hào về tinh thần chiến đấu
chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
5. Dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng
nghe.
- Học bài, chuẩn bị bài: Cửa Tùng
- Nhận xét tiết học.

Toán:

Luyện tập so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn

I.MỤC TIÊU:- Luyện thêm một số bài tập về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HĐ1. Luyện tập:
Bài 1:Có 8 con gà trống và 40 con gà mái.
Hỏi số gà trống bằng một phần mấy số gà
mái?
Giải
.......................................................................
.......................................................................

.......................................................................

Bài 1:
Giải
Số gà mái gấp số gà trống là:
40 : 8 = 5 (lần)
Vậy số gà trống bằng
Đáp số:

1
5

1
5

số gà mái.

số gà mái


.Bài 2:Tính rồi điền kết quả vào ơ trống

Bài 2:

Số lớn

12

35


28

48

Số lớn

12

35

28

48

Số bé

4

5

7

8

Số bé

4

5


7

8

3

Số lớn gấp mấy lần số bé ?

3

7

4

6

1
3

Số bé bằng một phần mấy
số lớn ?

1
3

Số lớn gấp mấy
lần số bé ?
Số bé bằng một
phần mấy số lớn ?


1
7

1
4

Bài 3: Có 8 con trâu, số bò nhiều hơn số Bài 3:
Giải
trâu là 32 con. Hỏi số trâu bằng một phần
Số con bò có là:
mấy số bò?
8 + 32 = 40 (con bò)
Giải
Số
con
bò gấp số con trâu số lần là:
.......................................................................
40 : 8 = 5 (lần)
.......................................................................
1
.......................................................................
Vậy số con trâu bằng
số con bò.
5
.......................................................................
1
.......................................................................
Đáp số:
số con bò
5

.......................................................................
Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- u cầu các nhóm trình bày,
- Các nhận xét,
- Giáo viên sửa bài.
-

1. Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét tiết học

1
6


Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018
TẬP VIẾT:

ÔN CHỮ HOA L

I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa I (1 dòng), Ô, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm (1 dòng) và
câu ứng dụng: Ít chắc chiu ... phung phí (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng.
- Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ viết hoa I, Ô, K. Các chữ Ông Ích Khiêm và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Hoạt động khởi động (5 phút):


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát đầu tiết.

- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.

- Viết bảng con.

- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết trên bảng con (15
phút).
* Mục tiêu: Giúp HS viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng
dụng.
* Cách tiến hành:
Luyện viết chữ hoa.
- Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: Ô, I, K.
- Cho HS nêu cách viết của từng chữ
- Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu HS viết chữ “Ô, I, K” vào bảng con.
HS luyện viết từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng: Ơng Ích Khiêm
- Cho HS nói về ơng Ích Khiêm
- Giới thiệu: Ơng Ích Khiêm (1832-1884) quê ở Quảng Nam,
là một vị quan nhà Nguyễn văn võ tồn tài. Con cháu ơng
này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con: Ô, I, K
Luyện viết câu ứng dụng.
- Mời HS đọc câu ứng dụng.

- Cho HS giải thích câu tục ngữ
- Két luận: Khuyên mọi người cần phải biết tiết kiệm

Mộ Ơng Ích Khiêm
- 3 HS nêu
- Quan sát và lắng nghe
- Viết các chữ vào bảng con.
- Đọc tên riêng Ơng Ích Khiêm
- 3 HS nói
- 1 HS đọc câu ứng dụng
- 2 HS giải thích


b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết (15
phút).
* Mục tiêu: Giúp HS viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp
vào vở tập viết.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS viết đúng theo mẫu trong vở tập viết
- Theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa
các chữ.

Ô I K Ơ I K Ơ I K
Ơng Ích Khiêm
Khiêm

Ơng Ích

Ích chắc chiu hơn nhiều phung

phí

- Nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
TOÁN:

LUYỆN TẬP

I/MỤC TIÊU:
 Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
 Biết giải bài tốn có lời văn (hai bước tính)
 HS có ý thức cẩn thận khi làm tốn
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1/ Ổn định:
Hát
2/Bài cũ:
-Kiểm tra bài tập 3
GV chấm vở một số em
-Nhận xét.
3/Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1
-a/ 5 : 1 = 5 (lần). Số hình vng màu xanh= 5 số hình


vng màu trắng
1
b/ 6 : 2 = 3 (lần). Số hình vng màu xanh = 3 số hình

vng trắng.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - ghi tên
-Nghe giới thiệu, nhắc tên bài.
bài
Hoạt động 2: HD luyện tập:

-HS đọc yêu cầu của bài.

Bài 1:

- HS 2 đội lên bảng thi “ Tiếp sức”

 Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
GV hướng dẫn bài mẫu - treo bảng

Số lớn

1
2

1
8

32


35

70


phụ tổ chức cho HS thi đua “ Tiếp
sức”

Số bé

3

6

Số lớn gấp mấy lần số bé?

4

3

1
4

1
3

Số bé bằng 1 phần mấy số
lớn?

4

8

7
5

1
8

1
5

-GV nhận xét- tuyên dương

- HS đọc yêu cầu của bài

Bài 2:

- Có 7 con trâu và số bò nhiều hơn số trâu 28 con

Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?
-Đây là dạng toán nào đã học?
-Tổ chức cho HS thi đua cặp đôi

- Số con trâu bằng 1 phần mấy số con bò

7
10
1

10

Đây là dạng toán “số bé bằng một phần mấy số lớn”
- 2HS lên bảng thi đua giải.
Bài giải
Số con bò có là:
7 + 28 = 35 (con)
Số con bò gấp số con trâu 1 số lần là:

-Nhận xét – tuyên dương.

35: 7 = 5 ( lần)
1
Vậy số con trâu bằng 5 số con bò.

1
Đáp số: 5 .

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu của bài

-Gọi HS đọc đề bài
-Bài tốn cho biết gì?

-Có 48 con vịt, trong đó 1/8 số con vịt đó đang bơi dưới
ao.

- Bài tốn hỏi gì?


- Hỏi trên bờ có bao nhiêu con vịt?

u cầu HS giải vào vở + 1HS giải - HS làm vào vở + 1HS giải vào bảng phụ
vào bảng phụ.
Bài giải
Số con vịt đang bơi là:
48 : 8 = 6 ( con )
số con vịt ở trên bờ là:
48 – 6 = 42 ( con )
Đáp số: 42 con
-GV chấm 7 bài.
Bài 4:
- Yêu cầu HS tự xếp hình và báo cáo
kết quả.

-Đại diện hai dãy lên thi đua ghép hình
-HS cả lớp theo dõi nhận xét


-GV nhận xét – tuyên dương
4/ Củng cố:
-Nêu cách tìm số lớn gấp số bé ?
-Số bé bằng 1 phần mấy số lớn?

- 2 HS nêu – HS khác nhận xét
-Vài HS nêu.

-GD: áp dụng nhiều trong thực tế
5/Dặn dò:
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài :

Bảng nhân 9.
-Nhận xét tiết học.
CHÍNH TẢ:

NGHE – VIẾT: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY

I/MỤC TIÊU:
 Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi .
 Làm đúng BT điền tiếng có vần iu / uyu ( BT2). Làm đúng BT(3) a / b
 Trình bày bài viết rõ ràng sạch sẽ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Giấy khổ to và bút dạ.
 Chép sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1/ Ổn định:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hát

2/Bài cũ:
- GV đọc cho HS viết một số từ ngữ.

-2 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
Chông gai, trông nom, lười nhác

-Nhận xét về chữ viết của học sinh. Nhận xét
chung bài cũ
3/Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

-Giáo viên gt trực tiếp-Ghi tên bài.

-HS nhắc lại

Hoạt động 2: HD viết chính tả:
GV đọc bài viết lần 1.
+ Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?
-GV nhận xét.

-Theo dõi GV đọc, 1HS đọc lại.
-Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn;
gió Đơng Nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình;
hương sen đưa theo chiều gió đưa ngào ngạt.

-GV nêu thêm : Hồ Tây, một cảnh đẹp của Hà
Nội.
GD MT: Hồ tây là cảnh đẹp thiên nhiên của đất - HS trả lời theo ý hiểu


nước ta. Để cảnh đẹp đó ngày càng đẹp hơn, em
phải làm gì?
+ Bài văn có mấy câu ?

-6 câu.

+ Trong đọan văn những chữ nào phải viết hoa? -Các chữ đầu câu phải viết hoa. Tên riêng Hồ
Vì sao?
Tây.
-Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, viết lại các từ -HS tìm và viết bảng con + 1HS lên bảng lớp:
đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, chiều gió,

vừa tìm được vào bảng con.
toả sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, ngào
-Chỉnh sửa lỗi cho HS.
ngạt, ….
-HS nghe nêu cách trình bày bài.
GV đọc bài viết lần 2.
-HS nghe, viết bài vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra.
-GV đọc cho HS viết chính tả.
-Treo bảng phụ, sốt lỗi.
-Chấm 7 vở, chữa bài.
Hoạt động 3: HD làm bài tập
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi 2HS lên bảng làm.
-GV theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

-1 học sinh đọc yêu cầu bài .
-2học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở BT.
Lời giải đúng:
Đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu
tay.
-HS đọc yêu cầu của bài và các câu đố.

-HS quan sát tranh minh hoạ, gợi ý giải câu đố
-Yêu cầu HS viết lời giải các câu đố vào giấy ra giấy nháp.
nháp.
-3 HS lên bảng viết lời giải câu đố, đọc kết

GV nhận xét chốt ý đúng
quả. Cả lớp nhận xét
4/ Củng cố:

Lời giải đúng:

-Gọi HS lên bảng viết lại những từ đã viết sai

Câu a: Con ruồi – quả dừa – cái giếng

GD HS: Cố gắng viết đẹp và đúng chính tả.

-Cả lớp làm vào vở.

5/Dặn dò:
- Về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được. Chuẩn bị
bài: Vàm Cỏ Đơng

HS lên bảng viết + cả lớp viết vở nháp

-Giáo viên nhận xét chung giờ học .
Tốn
BẢNG NHÂN 9
I/ MỤC TIÊU:
-Gíup HS tự lập được bảng nhân 9 và học thuộc bảng chia 9
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài tốn bằng phép tính nhân.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
- G và H: Các tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm tròn
III/ Các hoạt động dạy - học



1.Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) - (bảng con)
- Viết lại toàn bộ các phép nhân có thừa số thứ hai là 9 trong các bảng nhân đó?
- Đọc lại và nêu ý nghĩa của một số phép nhân.
2.Hoạt động 2: Dạy học bài mới (12 – 14’)
* Hướng dẫn HS cùng thao tác trên trực quan
- Lấy 1 lần thẻ có 9 chấm tròn, có bao nhiêu chấm tròn?
9x1=9
- Lấy 2 lần thẻ có 9 chấm tròn, có ? chấm tròn.
9 x 2 = 9 + 9 = 18
- Lấy 3 lần thẻ có 9 chấm tròn, có ? chấm tròn.
9 x 3= 9 + 9 + 9 = 27
* Nhận xét: 9 x 1 = 9
Đây là 3 phép nhân đầu tiên trong bảng nhân 9
9 x 2 = 18
9 x 3 = 27
Em có nhận xét gì về các phép nhân trên?( Cột thừa số thứ nhất là 9. Cột thừa số thứ hai là các số
tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 1. Cột tích tăng 9 đơn vị)
Vậy 9 x 4 =?
* HS hoàn chỉnh bảng nhân 9
* Ghi nhớ bảng nhân 9: - Nhận xét cấu tạo bảng nhân.
- Đọc bảng nhân - Ghi nhớ - Hỏi không theo thứ tự.
3.Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (17 – 19’)
Bài 1: (4 - 5') - KT: Củng cố bảng nhân 9
- HS làm sách giáo khoa
- Chữa bài theo dãy
- Chốt: Thuộc và vận dụng bảng nhân 9 để tính.
Em có nhận xét gì về phép nhân có thừa số 0?
Bài 2: (5 - 6') - KT: Thực hiện dãy tính
- HS đọc đề - HS làm bảng con

- Chữa phép tính 9 x 9 : 9 =?
- Chốt: Khi thực hiện dãy tính trên em cần chú ý gì?
Bài 3: (6 - 8') - KT: Giải toán bằng phép nhân
- HS đọc đề, phân tích đề tốn - HS làm vở- Chữa bài ở bảng phụ
- Chốt: Lưu ý HS viết đúng phép tính 9 x 3 = 27
Bài 4: (3 - 4') – KT: Đếm thêm 9...
- HS làm SGK - Đọc kết quả theo dãy - GV chấm Đ/S
- Chốt: Em có nhận xét gì về dãy số vừa điền?(…cột tích trong bảng nhân 9)
* Dự kiến sai lầm của HS:
- Vận dụng chưa thành thạo bảng nhân 9
- Phép tính ở BT 3 ghi khơng đúng ý nghĩa của phép nhân trong bài toán
Hoạt động 4: Củng cố: 3’
+ Đố bạn các phép nhân trong bảng 9
+ Đọc bảng nhân 9
....................................................................................................................
Thể dục
ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “ ĐUA NGỰA ‘’
I. MỤC TIÊU
- Ôn 7 động tác đã học - yêu cầu thực hiện tương đối chính xác
- Học động tác điều hoà - Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng
- Chơi “ Chim về tổ “ tương đối chủ động
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.
- Sân trường; Còi


III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Nội dung
1. Phần mở đầu

- GV phổ biến yêu cầu, nội dung
yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo
nhịp, hát
- Khởi động các khớp
2. Phần cơ bản
- Ôn 7 động tác: vươn thở, tay,
chân, lườn, bụng, toàn thân và
nhảy của bài thể dục phát triển
chung

Định
lượng
7'
1-2’
2-3’
3’
18’
2 lần

- Động tác điều hoà

2 lần

- Chơi: “ Chim về tổ”

3 lần
2 lần
6-7’


3. Phần kết thúc
- HS tập một số động tác hồi tĩnh
- GV hệ thống bài nhận xét, giao
bài về nhà

Phương pháp tổ chức
x
x
x

x
x
x

x
x
x

x
x
x

- GV hô - HS tập từng động tác
- Cán sự lớp hơ
- Tập liên hồn 7 động tác lưu ý HS hai tay
dang ngang lên cao, tay duỗi thẳng
- GV nêu tên động tác làm mẫu, giải thích
- GV hô HS tập
- Cán sự lớp hô, GV sửa sai
- GV nêu tên trò chơi, luật chơi

- HS chơi chính thức

3-4’

Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2018
CỬA TÙNG

TẬP ĐỌC:
I. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kỹ năng năng đọc thành tiếng
- Chú ý các từ ngữ: lịch sử , cứu nước, lũy tre làng, nước biển
- Biết đọc đúng giọng văn miêu tả.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu
- Biết các địa danh và hiểu các từ ngữ trong bài: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim…
- Nắm được nội dung bài: Tả vẻ đẹp kỳ diệu của cửa Tùng – một cửa biển thuộc miền Trung
nước ta.
GDQP&AN: Nêu sự kiện chiến đấu của quân và dân ta ở Cửa Tùng trong chiến tranh chống Mỹ
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3-5').
- 3 HS đọc bài: Người con của Tây Nguyên
- Nhận xét
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2')
Cửa Tùng là một cửa biển rất đẹp của miền Trung, nơi đây đẹp như thế nào?...
b. Luyện đọc đúng (15-17')
- GV đọc mẫu toàn bài: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm nhấn giọng ở những từ gợi tả,
gợi cảm.
- Bài chia làm mấy đoạn? (3 đoạn)

* Đoạn 1: Từ đầu .. “gió thổi”
- Đọc đúng: + Câu 1: lịch sử (l), nước (n)


+ Câu 2: lũy tre làng (l)
- GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu câu - luyện đọc (dãy)
- Giải nghĩa : Cửa Tùng, Bến Hải
- GV hướng dẫn, đọc mẫu, HS luyện đọc (3, 4 em)
* Đoạn 2:” Cầu Hiền Lương ... xanh lục”
- Đọc đúng: + Câu 1: Hiền Lương (l), nữa (n)
+ Câu 5: nước (n), ngắt sau "đỏ ối"
+ Câu 6: xanh lơ, xanh lục - đọc nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm
- GV hướng dẫn, đọc mẫu - HS luyện đọc (dãy).
- Giải nghĩa : Hiền Lương (SGK)
- Hướng dẫn đọc đoạn: 1 HS khá đọc mẫu – HS luyện đọc (3, 4 em)
* Đoạn 3: còn lại
- Ngắt sau “ví”, “đồi mồi” - GV hướng dẫn, đọc mẫu - luyện đọc (dãy).
- Giải nghĩa : đồi mồi, bạch kim (SGK)
- GV hướng dẫn, đọc mẫu - HS luyện đọc (4 em)
* Đọc nối đoạn: 2 lượt
* Đọc cả bài: GV hướng dẫn - HS đọc (1, 2 em)
c. Tìm hiểu bài (10-12')
+ Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1
- Cảnh 2 bên bờ sơng Bến Hải có gì đẹp? (Đơi bờ thơn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và
rặng phi lao rì rào gió thổi)
+ Đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 2
- Em hiểu thế nào là "Bà chúa của các bãi tắm"? (Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm)
- Sắc màu nước biển của Cửa Tùng có gì đặc biệt? (…thay đổi ba lần trong một ngày
+ Bình minh: nước biển nhuộm màu hồng nhạt (phơn phót hồng)
+ Buổi trưa: nước biển xanh lơ (xanh nhạt như da trời)

+ Chiều tà: nước biển xanh lục (xanh đậm như màu lá cây))
+ Đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 3
- Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì? (…với chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc
bạch kim của sóng biển)
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh để làm tăng vẻ duyên dáng, hấp dẫn của
Cửa Tùng
Chốt: Bài văn tả cảnh gì? Bài văn tả vẻ đẹp kỳ diệu của cửa Tùng – một cửa biển thuộc miền
Trung nước ta
GDQP&AN: Em hãy nêu sự kiện chiến đấu của quân và dân ta ở Cửa Tùng trong chiến tranh
chống Mỹ?
GVKL:Thời thuộc Pháp, họ chọn nơi này làm trại lính. Đây là điểm cao nhất của cửa biển
Cửa Tùng. Bằng mắt thường có thể quan sát một vùng khơng gian rộng từ cửa biển lên Vĩnh Giang,
qua Cát Sơn, Thủy Bạn và một vùng biển mênh mơng phía Đơng. Khơng một tàu thuyền nào vào ra
cửa biển mà thoát khỏi con mắt quan sát của người lính nơi đây. Nếu đặt mắt vào một ống nhòm thì
vùng quan sát được càng rộng lớn gấp bội. Vì ở cửa sơng, mép biển, có độ cao nên Đồn BP Cửa
Tùng ln giàu gió mát. Thì ra người Pháp khơng chỉ chọn địa điểm đắc dụng cho quân sự, mà còn
là nơi nghỉ dưỡng tuyệt vời.Ngày 9-10-1954, tên lính Pháp cuối cùng rút qua cầu Long Biên, Hà
Nội khơng còn bóng giặc. Trước đó, ngày 25-8-1954, tên lính Pháp cuối cùng cũng đã rút khỏi cầu
Hiền Lương, Vĩnh Linh sạch bóng quân thù. 100 cán bộ, chiến sĩ, tiền thân của lực lượng Công an
nhân dân vũ trang (CANDVT) Vĩnh Linh, đã tiếp quản nơi này và khu vực giới tuyến. Sau đó, 20
chiến sĩ cùng nhân dân địa phương đã dọn dẹp những gì tan nát của đồn binh Pháp ở Cửa Tùng, xây
lên tại đó Đồn CANDVT.Họ đã cùng với quân dân 3 xã Vĩnh Giang, Vĩnh Quang, Vĩnh Tân đánh
hàng chục trận máy bay và tàu chiến địch, thành lập Đội thuyền 26 chi viện cho đảo Cồn Cỏ và đưa
đón hàng ngàn cán bộ, chiến sĩ cùng quân trang, quân dụng vào Nam chiến đấu... Nhiều chiến công
đã trở thành huyền thoại.
d. Luyện đọc diễn cảm (5-7')
- GV hướng dẫn, đọc mẫu
- Đọc đoạn : mỗi đoạn 1-2 em



- Đọc cả bài: 2, 3 em
3. Củng cố, dặn dị (1-2')
- Bài văn cho thấy điều gì?
- Hãy kể tên một số bãi biển đẹp ở nước ta mà em biết?
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................
LuyÖn viÕt
Bài: 13
I. Mục tiêu:
- Viết đúng, trinh by p .
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp, ý thc cn thn.
II. Nội dung:
1. Hớng dẫn HS viết:
- Gv đọc bài viết, gọi hs ®äc câu ứng dụng .
- Hỏi HS về bài viết. .
- Hs viết nháp các chữ hoa.
- Gv chốt lại cách trình bày và viết.
- GV chú ý hs viết yÕu.
2. ViÕt bµi:
- Hs viÕt bµi , gv theo dâi giúp đỡ thêm.
- Gv kiểm tra, nhận xét bi vit của HS.
3. Cũng cố dặn dò:
-Về nhà luyện viết thêm các chữ hoa
.................................................................................................................
Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Ôn bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
- Học trò chơi: “Đua ngựa’’ Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN

- Sân trường, còi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Nội dung
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến yêu cầu, nội dung
yêu cầu giờ học
- Chạy chậm một vòng quanh sân tập
- Khởi động các khớp
2. Phần cơ bản
- Ôn bài thể dục phát triển chung

Định
lượng
7'
1-2’
2-3’
3’
18’
1 lần
3-4 lần

- Chơi: “ Đua ngựa”

6-7’

3. Phần kết thúc

3-4’


Phương pháp tổ chức
x
x
x

x
x
x

x
x
x

x
x
x

- GV hô HS tập từng động tác
- Cán sự lớp hô
- Chia tổ tập luyện
- GV quan sát giúp đỡ, sửa sai
- Thi đua giữa các tổ
- GV nêu tên trò chơi
- GV lưu ý trường hợp phạm quy
- HS nêu lại luật chơi
- HS chơi chính thức


- Đứng tại chỗ, thả lỏng, vỗ tay hát
- GV hệ thống bài nhận xét, giao bài

về nhà
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU::

Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải bài tốn (có một phép nhân 9)

Nhận biết được tính chất giao hốn của phép nhân qua ví dụ cụ thể.

HS có ý thức cẩn thận khi làm tốn.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Viết sẵn bài tập 4 lên bảng.
x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
6
6
12
18
24 30
36
42

48 54
60
7
7
14
21
28 35
42
49
56 63
70
8
8
16
24
32 40
48
56
64 72
80
9
9
18
27
36 45
54
63
72 81
90
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Ổn định:
2/Bài cũ: Bảng nhân 9
-Yêu cầu 3 HS đọc bảng nhân 9.
-Gọi 1 HS lên bảng làm BT 4/62

- 3 HS lên bảng đọc bảng nhân 9 , cả lớp theo
dõi và nhận xét.
9 1 2 3 4 5 6 72 8 9
8 7 6 5 4 3
1 0

-Nhận xét.
3/Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi bảng.

-Nghe và nhắc lại.

Hoạt động 2: HD luyện tập:
Bài 1:-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Tính nhẩm.
-HS nhẩm miệng phép nhân 9.

-u cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả của các
-HS nối tiếp nhau đọc kết qua phần a.
phép tính phần a.

a/ 9 x 1 = 9
9 x 5 = 45
- HS vận dụng bảng nhân để tính nhẩm.
9 x 2 = 18
9 x 7 = 63
9 x 3 = 27
9 x 9 = 81
- GV tổ chức cho HS thi đua nhóm
9 x 4 = 36
9 x 10 = 90
9 x 8 = 72
9x0=0
Hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số,
9 x 6 = 54
0x9=0
thứ tự các thừa số trong bài phép tính nhân 9 x 2
2HS lên bảng thi đua
và 2 x 9?
b/ 9 x 2 = 18
9 x 7 = 63
2 x 9 = 18
9 x 5 = 45
9 x 8 = 72
9 x 10 = 90
8 x 9 = 72
10 x 9 = 90
-Hai phép tính này cùng bằng 18. Có các
-Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau.
thì tích khơng thay đổi.
-Vậy ta có 9 x 2 = 2 x 9


Bài 2:

- 2 HS lên bảng, lớp làm vở nháp


-Hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị của biểu a/ 9 x 3+9 = 27+9
thức có cả phép nhân và phép cộng ta thực hiện
= 36
phép nhân trước, sau đó thực hiện phép cộng.
b/ 9 x 4+9 = 36+ 9

- GV sửa bài nhận xét

9 x 8+9= 72 + 9
= 81
9 x 9+9= 81+ 9

= 45

= 90

Bài 3:
-HS đọc yêu cầu của bài.

GV gợi ý:

+ Muốn tìm số xe của 4 đội, đã biết số xe của đội HS tự giải vào vở + 1 HS làm bảng phụ.
Môt, phải tìm số xe của 3 đơi kia.
Bài giải

+ Tìm số xe của 4 đội

Số xe ô tô của 3 đội là:

-Yêu cầu HS tự giải vào vở + 1 HS làm bảng phụ.
-GV chấm 5 vở - nhận xét

9 x 3 = 27(xe)
Số xe ơ tơ cơng ty đó có tất cả là:
10 + 27 = 37 (xe)

Bài 4:

Đáp số: 37 xe.

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gv hướng dẫn mẫu

- Bài tập yêu cầu viết kết quả của phép nhân
thích hợp vào ơ trống

- 6 nhân 1 bằng mấy?

- 6 nhân 1 bằng 6.

-Vậy ta viết 6 cùng dòng với 6 và thẳng cột với 1.

- 6 nhân 2 bằng 12

-Tương tự 6 nhân 2?


-Đại diện 2 dãy lên bảng thi đua viết kết quả
phép nhân vào ô còn trống, cả lớp theo dõi
nhận xét.

- Yêu cầu đại diện HS lên bảng làm bài
(HS khá giỏi làm thêm dòng 1, 2)
-GV nhận xét – tuyên dương

2HS đọc

4/ Củng cố:
- Yêu cầu HS đọc lại bảng nhân 9.
GD:HS vận dụng nhiều trong thực tế
5/ Dặn dị:
- Ơn lại bảng nhân 9.Chuẩn bị bài: Gam
- Giáo viên nhận xét giờ học.

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (TIẾP)

I. MỤC TIÊU:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ,
thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa. Nêu được trách nhiệm của HS khi tham
gia các hoạt động đó.


- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được
kết quả tốt.

- u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* MT: Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các họat động ở trường góp phần bảo
vệ mơi trường như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây,…(bộ phận).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường được dán
vào 1 tấm bì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hát

- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh lên trả lời 2 câu hỏi.

2 em thực hiện

- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp (12 phút)
* Mục tiêu:Biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS
tiểu học. Biết một số điểm cần chú ý khi tham gia vào các
hoạt động đó.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 48, 49
SGK, sau đó hỏi và trả lời câu hỏi với bạn.
Bước 2:

Một số HS lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp.
Ví dụ:
+ Bạn cho biết hình 1 thể hiện những hoạt động gì ?

- Một số HS lên hỏi và trả lời câu
hỏi trước lớp.

+ Hoạt động này diễn ra ở đâu ?
+ Bạn có nhận xét gì về thái độ, ý thức kỉ luật của các bạn
trong hình ?
- HS hoặc GV bổ sung, hồn thiện phần hỏi và trả lời của - HS hoặc GV bổ sung, hoàn
bạn.
thiện phần hỏi và trả lời của bạn.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (15 phút)
* Mục tiêu: Giới thiệu được các hoạt động của mình ngồi
giờ lên lớp.
* Cách tiến hành:
Bước 1:HS trong nhóm thảo luận và hồn thành bảng sau:
Stt

Tên hoạt

Ích lợi của hoạt

Em phải làm gì

- HS trong nhóm thảo luận


động


động

để hoạt động đó
đạt kết quả tốt ?

1
2
3
4
Bước 2: GV giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ lên lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết
của HS mà các nhóm vừa đề cập tới bằng hình ảnh, đồng
quả làm việc của nhóm mình.
thời bổ sung những hoạt động nhà trường vẫn tổ chức cho
các khối lớp trên mà các em chưa được tham gia.
- HS khác nhận xét và hồn thiện
phần trình bày của nhóm.
Bước 3: GV nhận xét về ý thức và thái độ HS trong lớp khi
tham gia các hoạt động ngòai giờ lên lớp. Khen ngợi
những HS tích cực tham gia, có ý thức kỷ luật, có tinh thần
đồng đội.
3.Củng cố, dặn dị: (5 phút):
* MT: Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham
gia các họat động ở trường góp phần bảo vệ môi trường
như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây,….
Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ ĐỊA PHƯƠNG
DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN

I. Mục đích, yêu cầu
1. Nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam
qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phương.
2. Luyện tập sử dụng đúng các dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích
hợp vào chỗ trống trong đoạn văn.
GDQP & AN:Giới thiệu về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Khẳng định là của Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3-5’)
Tìm những hoạt động so sánh với nhau trong những câu sau:
Lá cờ bay như reo.
Chú voi huơ vòi như chào khán giả.
Gió thổi như hất tung mọi vật trên mặt đất.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2')
Giờ hôm nay các em sẽ được nhận biết, phân loại từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung,
miền Nam và luyện tập về sử dụng các dấu câu
b. Hướng dẫn làm bài tập (28-30')
Bài 1(10-12') - Phân loại các từ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam
- GV: Các từ trong mỗi cặp từ đều có nghĩa giống nhau
- GV hướng dẫn mẫu:
Nơi các em đang ở là miền nào?(Miền Bắc)
Ở miền Bắc, người đàn ơng sinh ra mình gọi là gì? (…là bố)


Trong miền Nam, người đàn ơng sinh ra mình sẽ gọi là gì? (…là ba)
- HS làm bài vào vở- đổi vở để KT
- HS nêu kết quả - cả lớp nhận xét, GVchốt đáp án đúng, ghi bảng
- GV chốt: Từ ngữ Tiếng Việt rất phong phú. Cùng một sự vật, một đối tượng mà mỗi miền

có thể có những cách gọi khác nhau.
Bài 2 (8-10') - …Tìm các từ trong ngoặc đơn cùng nghĩa với các từ in đậm
- 1 HS đọc to những từ in đậm và từ cùng nghĩa với những từ đó.
- HD mẫu:
“Tàu bay hắn bắn sớm trưa”. Em hiểu “hắn” là chỉ cái gì? (tàu bay)
Từ nào trong ngoặc đơn cùng nghĩa với từ “hắn”? (từ “nó”)
- HS trao đổi theo nhóm(3’) - ghi kết quả ra nháp.
- Hướng dẫn đọc kết quả trước lớp => GV nhận xét , chốt kết quả đúng.
- HS đọc lại các cặp từ cùng nghĩa
1 HS đọc lại đoạn thơ sau khi đã thay thế từ.
- GV chốt: Bằng cách sử dụng những từ địa phương ở quê hương mẹ Suốt, tác giả đã làm
cho bài thơ hay hơn vì nó thể hiện được đúng lời của bà mẹ ở quê hương Quảng Bình.
Bài 3 (7-8') - Điền dấu chấm than, dấu chấm hỏi vào mỗi ô trống?
- HD: Em đã được học những dấu câu nào? Đọc kĩ những câu văn cần điền dấu câu và chọn
dấu câu cần điền cho thích hợp.
- HS đọc thầm và làm SGK – một HS chữa bài trên bảng phụ
- GV chấm chữa
Chốt: + Khi nào dùng dấu chấm hỏi? (…khi viết cuối câu hỏi)
+ Khi nào dùng dấu chấm than? (…khi viết cuối câu cần thể hiện cảm xúc của nhân
vật)
+ HD đọc câu có dấu chấm hỏi, dấu chấm than
- 1 HS đọc đoạn văn
GDQP& AN: Là một quốc gia biển, với chiều dài bờ biển hơn 3.260 km, từ rất lâu, Biển Đơng đã gắn
bó mật thiết với đời sống của người Việt Nam. Với nghề truyền thống đánh bắt thủy hải sản, chắc
chắn ngư dân Việt Nam đã phát hiện ra các quần đảo Hồng Sa và Trường Sa ngay từ thuở bình
minh dựng nước. Tuy nhiên, do điều kiện địa lý và lịch sử cũng như phương tiện kỹ thuật thời bấy giờ
chưa cho phép con người có thể định cư lâu dài trên những đảo này.
Từ thế kỷ 17, khi nhà nước phong kiến Việt Nam đã phát hiện Bãi Cát Vàng trên Biển Đơng tức
Hồng Sa và Trường Sa thì hai quần đảo này vẫn vơ chủ. Kể từ đó, nhà nước phong kiến Việt Nam
đã chiếm hữu, khai thác và quản lý các đảo đó một cách liên tục. Vì là đảo vô chủ, các vua chúa nước

ta phát hiện trước tiên và chiếm hữu một cách hịa bình. Chủ quyền của nước ta đối với các quần đào
Hoàng Sa và Trường Sa được khẳng định, duy trì và củng cố ít nhất trong 3 thế kỷ liên tục từ thời các
chúa Nguyễn đến sau khi Pháp thiết lập chế độ đô hộ năm 1884.
Từ năm Thái Đức thứ 9 (1786), ngày 14 tháng 2 âm lịch, chính quyền Tây Sơn ra quyết định sai phái
Hội đức hầu cai đội Hoàng Sa cưỡi bốn chiếc thuyền câu vượt biển ra thẳng Hoàng Sa cùng các xứ
cù lao ngoài biển. Ngoài đội Hoàng Sa là đội dân binh làm kinh tế biển xa bờ, người ta còn thấy thời
Tây Sơn còn rất nhiều đội khác khai thác kinh tế Biển Đông, như ở Cù Lao Ré đã lập đội Quế Hương,
đội Đại Mạo Hải Mao và đội Quế Hương Hàm với số đinh 30 người.
háng 4/1956, khi Pháp rút quân khỏi Đơng Dương, chính quyền Sài Gịn đã thay thế qn Pháp tại
phần phía Tây quần đảo Hồng Sa, khơng ra kịp phần phía Đơng, cho nên phần này bị qn đội
Trung Quốc chiếm giữ. Ngày 8/6/1956, Bộ trưởng Ngoại giao Sài Gòn tuyên bố chủ quyền của Việt
Nam đối với quần đảo Hồng Sa và Trường Sa. Chính quyền Sài Gịn đã quyết định sáp nhập quần
đảo Hồng Sa thuộc tỉnh Thừa Thiên vào xã Định Hải thuộc quận Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam và
quyết định quần đảo Trường Sa được sáp nhập vào xã Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy.
Như vậy, từ sau khi Pháp rút khỏi Đơng Dương cho tới tháng 4/1975, chính quyền Sài Gịn và sau đó
là Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đã tiến hành những hoạt động thực
hiện chủ quyền Nhà nước Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa một cách thực sự,
liên tục.


3. Củng cố, dặn dị (1-2')
- Qua bài hơm nay ta thấy từ Tiếng Việt rất phong phú. Cùng một sự vật, một đối tượng mà
mỗi miền có thể có những cách gọi khác nhau. Các em cần sưu tầm thêm các từ của mỗi miền để
mở rộng vốn từ của mình và khi gặp những câu văn, câu thơ có từ địa phương các em sẽ hiểu rõ
hơn về nội dung của nó. Đồng thời các em nắm chắc các dấu câu đã học để sử dụng đúng khi viết
câu.
GDQP & AN:Giới thiệu về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Khẳng định là của Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học
- Nhận xét giờ học.
.....................................................................................................................

Toán
I. MỤC TIÊU:

LUYỆN TẬP CHUNG

- Củng cốvề nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số; giải tốn có lời văn
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NHÓM U THÍCH MƠN TỐN:
Bài 1:
Bài 1:. Đặt tính rồi tính :
234 x 2
102 x 4
214 x 3
- Hs thực hiện
............
............
............
Bài 2:
............
............
............
............
............
............
a) x : 4 = 205
............
............
............

x = 205 x 4
Bài 2:Tìm x :
x = 820
a) x : 4 = 205
b) x : 5 = 130
………………………..
x = 130 x 5
………………………..
x = 650
b) x : 5 = 130
Bài 3:
………………………..
Giải
………………………..
Số
cúc
áo
trong 5 hộp là:
Bài 3:Mỗi hộp có 120 cúc áo. Hỏi 5 hộp có
120 x 5 = 600 (cúc áo)
tất cả bao nhiêu cúc áo?
Đáp số: 600 cúc áo
Giải
.......................................................................
....................................................................... - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
.......................................................................
. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Học sinh nhận xét, sửa bài
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa
bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.
-

2. Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
......................................................................................
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

I. MỤC TIÊU:
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong)
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinhvề nói, viết về cảnh đẹp quê hương, đất nước.


- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số; giải
tốn có lời văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

2. HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong
– GV chia học sinh theo nhóm mơn học.

- Ngồi theo nhóm các mơn học và hồn
thành bài

2.HĐ2. Luyện tập:

Đáp án:


NHĨM U THÍCH MƠN TIẾNG VIỆT:
Bài 1:Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) nói
về một cảnh đẹp ở nước ta mà em biết qua tranh,
ảnh hoặc ti vi, …
* Gợi ý :
- Đó là cảnh gì? Ở đâu?
- Cảnh đó có những điểm gì nổi bật làm em chú ý?
- Nhìn cảnh đẹp đó, em có suy nghĩ gì?

NHĨM U THÍCH MƠN TỐN:

Bài 1:
Bức ảnh của em chụp cảnh một cái hồ rất
đẹp. Đó là hồ Xuân Hương ở Đà Lạt. Bao
trùm lên toàn cảnh là màu xanh của rừng
cây, thảm cỏ, hồ nước với những sắc độ
khác nhau. Mặt hồ lấp lố nắng, trơng xa
như một tấm gương lớn. Những vườn cây
ven hồ xanh um, thấp thống bóng người đi
dạo. Vẻ đẹp của hồ Xuân Hương thật hấp
dẫn đối với khách du lịch trong nước và thế
giới. Ước chi mùa hè năm nay, ba má cho
em đi nghỉ mát ở Đà Lạt để em được tận
mắt ngắm nhìn cảnh đẹp trong ảnh.
Bài 1:

Bài 1: Số?
Thừa số

340


223

161

Thừa số

340

223

161

Thừa số

2

4

6

Thừa số

2

4

6

680


892

726

Tích
Bài 2:Tìm x :
a) x : 3 = 105
………………………..………………………..
b) x : 4 = 172
………………………..
………………………..
Bài 3:Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được 135kg
khoai. Thửa ruộng thứ hai thu hoạch gấp đôi số
khoai ở thửa ruộng thứ nhất. Hỏi cả hai thửa ruộng
thu hoạch được bao nhiêu ki-lơ-gam khoai
Giải:
......................................................

Tích
Bài 2:
a) x : 3 = 105
x = 105 x 3
x = 315
b) x : 4 = 172
x = 172 x 4
x = 688

Giải
Số khoai thửa ruộng thứ hai thu hoạch là:

135 x 2 = 270 (kg)
Số khoai cả hai thửa ruộng thu hoạch là:
135 + 270 = 405 (kg)
Đáp số: 405 kg khoai

......................................................

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

......................................................

- Học sinh nhận xét, sửa bài

Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×