Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.58 KB, 44 trang )

Tuần 1

Tiết 1:

Ngày dạy: Sáng, thứ ba ngày 29/ 8/2017 (lớp 1A3 tiết 2)

Môn: Tự nhiên xã hội
Bài: Cơ thể chúng ta

I. Mục tiêu:
- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, cổ, mình, tay, chân và một số bộ phận bên ngồi như
tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng. (HS khá, giỏi: Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể)
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.
- Giáo dục học sinh biết chăm sóc và bảo vệ các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
II. Chuẩn bị: SGK, Tranh ảnh về cơ thể người
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh
Mục tiêu: Gọi đúng tên các hoạt động bên ngoài của cơ thể.
Các bước tiến hành.
Bước 1: Hoạt động theo bàn.
- HS ngồi theo từng bàn và tự
- GV HD HS mở SGK QS tranh trang 4.
thảo luận với nhau theo sự
- Hãy chỉ và nói tên các hoạt động bên ngồi của cơ thể?
giám sát của GV
Bước 2: Hoạt động cả lớp. GV treo tranh phóng to lên
Đại diện hs lên chỉ tên các bộ


bảng
phận bên ngoài của cơ thể.
b. Hoạt động 2: Quan sát tranh.
Mục tiêu: HS QS về một số bộ phận của cơ thể và nhận
biết được cơ thể chúng ta gồm 3 phần là: Đầu, mình và tay
- HS QS và nêu.
chân.
- HS TL đại diện nhóm phát
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
biểu ý kiến.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- HD HS lên biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình,
tay và chân như các bạn trong hình?
- Dành cho HS khá, giỏi
- Hãy chỉ bên trái, bên phải của cơ thể?
- Gồm 3 phần: Đầu, mình, tay và
- Vậy cơ thể chúng ta gồm mấy phần chính? Đó là những
chân. Nhiều HS nhắc lại.
phần nào?
c. Hoạt động 3: Tập thể dục
Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể.
Bước 1: GV HD HS đọc bài.
Bước 2: GV làm mẫu động tác, vừa làm vừa đọc.
- HS làm theo
Bước 3: Nhận xét sửa sai cho từng em.
Kết luận: Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh, phát triển tốt cần
tập thể dục hằng ngày.Ln giữ gìn vệ sinh thân thể.
3. Củng cố
- Các em vừa học tự nhiên xã hội bài gì?
- Trị chơi: “Ai nhanh, ai đúng”

- HS thi nhau kể tên các bộ
- GV nêu tên trò chơi, thể lệ chơi, HD HS chơi.
phận của cơ thể.
- Nhận xét – tuyên dương.
4. Dặn dò: Về nhà xem lại bài, nói tên các bộ phận của cơ
thể người cho bố mẹ nghe.


Xem trước bài: Chúng ta đang lớn.
Nhận xét giờ học

Tuần 2
Ngày dạy: Sáng, thứ sáu ngày 9/ 9/2016 (lớp 1A2 tiết 3)

Tiết 2:

Môn: Tự nhiên xã hội
Bài : Chúng ta đang lớn


I. Mục tiêu:
- Nhận ra sự thay đổi về bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. ( HS
khá, giỏi: Nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết)
- Rèn kỹ năng chăm sóc và bảo vệ cơ thể.
- Giáo dục hs biết ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ để cơ thể phát triển tốt.
* GDKNS:
- Kỹ năng tự nhận thức
- Kỹ năng giao tiếp.
II. Chuẩn bị : SGK, Tranh ảnh về cơ thể người đang lớn
III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? Đó là những phần nào - Kể
2 HS trả lời
tên những bộ phận bên ngoài của cơ thể?
Nhận xét từng em.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
a.HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động : Trò chơi “ Vật tay”
- Cứ hai bàn quay mặt lại với nhau chơi vật tay. Mỗi lần 1 cặp.
- HS thi nhau chơi.
Những người thắng cuộc đấu với nhau, thời gian 2 phút bạn nào
thắng cuộc được tuyên dương.
- Theo dõi hs chơi, rút ra kết luận.
b.HOẠT ĐỘNG 2 Làm việc với SGK
- GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý để hs trả lời qua mỗi hình.
- 1 số học sinh trả lời trước lớp
Từng bàn thảo luận với nhau về các hình
- GV rút ra kết luận.
trang 6 SGK và nói với nhau những gì
c.HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành theo nhóm nhỏ.
em thấy trong hình.
* HS từng cặp đứng áp lưng vào nhau, cả lớp quan sát xem bạn
nào cao hơn, thấp hơn, gầy hơn, mập hơn.
- Cả lớp so sánh
* - Nếu trong cùng một độ tuổi mà chênh lệch nhau như vậy là
điều đáng lo hay đáng mừng?
- HS trả lời
- Em phải làm gì để cho cơ thể phát triển tốt?

- Ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, tập
thể dục thường xuyên.
Kết luận: Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc không
giống nhau. Các em cần chú ý ăn uống điều độ giữ gìn sức khoẻ
để cơ thể khoẻ mạnh, chóng lớn.
3.Củng cố dặn dị
- Lấy một vài ví dụ cho thấy chúng ta đang lớn?
- HS khá, giỏi nêu
- Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài sau
- Hs lắng nghe
- Nhận xét giờ học

Tuần 3
Ngày dạy: Sáng, thứ sáu ngày 16/ 9/2016 (lớp 1A2 tiết 3)

Tiết 3:

Môn: Tự nhiên xã hội
Bài : Nhận biết các vật xung quanh

I. MỤC TIÊU: - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay, (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật
xung quanh.
- HS khá, giỏi: Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng.


- Giáo dục học sinh biết chăm sóc và bảo vệ các giác quan của mình.
* GDKNS: - Ký năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình.
- Kỹ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan.
- Phát triển kỹ năng hợp tác thơng qua thảo luận nhóm.
II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Tranh bài 3 phóng to. - Học sinh : Vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Trẻ em khi ra đời dưới sự chăm sóc cuả bố mẹ, các
- 2 HS trả lời
em lớn lên? Các em có sự hiểu biết gì ?
- Vì sao cùng 1 lứa tuổi lại có em cao, thấp khác nhau?
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và mơ tả vật xung
quanh.
- Hãy quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, - HS từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe về
lạnh, trơn, nhẵn, sần sùi … của các vật xung quanh mà các đồ vật có trong hình
em đã nhìn thấy trong hình vẽ SGK..
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ
- Nhờ đâu bạn biết được màu sắc, hình dáng của một
vật?.
- Nhờ đâu bạn biết được mùi vị của một vật?
- HS thay nhau hỏi và trả lời
- Nhờ đâu bạn biết được một vật cứng hay mềm, sần
- Một số em nêu trước lớp
sùi hay trơn nhẵn?.
- Nhờ đâu bạn nhận ra đó là tiếng chó sủa hay tiếng
chim hót?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc? Mắt,
mũi, ….. bị hỏng?
* Em hãy tự nhận xét xem tai, mắt, mũi của mình như
- Hs khá giỏi trả lời

thế nào?. Nếu bạn của mình khơng may bị mù, em sẽ
làm gì để giúp bạn?
* Hs tự nhận xét
- Nhận xét tuyên dương
Kết luận: Nếu các giác quan bị hỏng ta không nhận
* Em giúp bạn dẫn bạn đi học, đi chơi, ….
biết đầy đủ các vật xung quanh. Vì vậy chúng ta cần
phải bảo vệ và giữ gìn an tồn cho các giác quan của
cơ thể.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Vừa học TNXH bài gì?
- Về nhà thực hiện như bài học, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học

Tuần 4
Ngày dạy: Sáng, thứ sáu ngày 23/ 9/2016 (lớp 1A2 tiết 3)

Tiết 4:

Môn: Tự nhiên xã hội
Bài: Bảo vệ mắt và tai

I. MỤC TIÊU:
- Nêu được các việc nên làm hoặc không nên làm để bảo vệ mắt và tai. HS khá, giỏi: Đưa ra được một số
cách xử lý đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. VD: bị bui bay vào mắt, kiến bò vào tai.
- Rèn kỹ năng chăm chóc và bảo vệ cơ thể
- Giáo dục HS biết chăm sóc và bảo vệ mắt và tai


* GDKNS: - Kỹ năng tự bảo vệ: Chăm sóc mắt và tai.

- Kỹ năng quyết định: Nên không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai.
- Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Các hình trong bài 4/sgk. Học sinh : Vở bài tập / 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ: - Nhờ đâu mà em biết các vật xung quanh?
- 3 hs trả lời
- Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt em bị hỏng?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu tai bị hỏng?
3. Bài mới : giới thiệu bài mới
a. HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn quan sát tranh trong sgk.
- Quan sát tranh.
- Khi có ánh sáng chiếu vào mắt, bạn trong hình vẽ đã lấy tay che
mắt, việc làm đó đúng hay sai? Chúng ta có nên học tập không?
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
+ Dựa vào tranh tiếp tục nêu câu hỏi.
+ HS tự trả lời.
* Em làm gì để bảo vệ đơi mắt?
* Khơng chơi bẩn, vật nhọn, khói, bụi …..
vào mắt
+ Kết luận: Đơi mắt giúp ta nhìn thấy sự vật vì thế ta phải biết giữ - HS nhắc lại.
gìn và bảo vệ.
b. HOẠT ĐỘNG 2: Thảo luận theo nhóm đơi
- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình
- Hai bạn đang làm gì? Việc làm đó đúng hay sai? Tại sao khơng
bày.
nên ngoáy tai cho nhau?
- Đang ngoáy tai cho nhau. Việc làm đó

+ Dựa vào tranh tiếp tục nêu câu hỏi.
sai. Sẽ làm thủng màng nhĩ.
*Không đưa các vật nhọn, cứng vào tai, ….
* Em làm gì để bảo vệ đơi tai?
Kết luận: Nhờ có tai mà ta nghe được vì vậy ta phải bảo vệ tai và
giữ vệ sinh tai.
- Em sẽ nhắc Hùng và bạn của Hùng không
- Trên đường đi học về Hùng thấy em của Hùng đang chơi cây với nên chơi cây sẽ ảnh hưởng đến mắt...
bạn của em Hùng. Nếu là Hùng em sẽ xử trí như thế nào?
- HS lên chơi đóng vai.
- Các bạn ở tổ khác nêu lên ý kiến chung.
4. Củng cố - dặn dị: Vừa học TNXH bài gì?
- Dành cho HS khá, giỏi.
- Nếu bụi bay vào mắt em phải làm gì?
- Nếu con kiến bị vào mắt, em sẽ làm gì?
- 2 HS trả lời
Kết luận : Khơng nên chơi những trò chơi nguy hiểm như vật
nhọn, hạt nhỏ...có thể làm ảnh hưởng đến mắt và tai.
- HS lắng nghe
- Về nhà thực hiện tốt nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học

Tuần 5
Ngày dạy: Sáng, thứ sáu ngày 30/ 9/2016 (lớp 1A2 tiết 3)

Tiết 5:

Môn: Tự nhiên xã hội
Bài: Vệ sinh thân thể


I. MỤC TIÊU: - Nêu được các việc nên làm hoặc khơng nên làm để giữ gìn thân thể. Biết cách rửa mặt,
rửa tay chân sạch sẽ. HS khá, giỏi: Nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa, ghẻ, chấy rận, đau mắt, mụn
nhọt. Biết cách đề phòng các bệnh về da.
- Rèn kỹ năng chăm chóc và bảo vệ cơ thể
- Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày.
* GDKNS: - Ký năng tự bảo vệ: Chăm sóc thân thể


- Kỹ năng quyết định: Nên khơng nên làm gì để bảo vệ thân thể.
- Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Các hình trong bài 5/sgk. Học sinh : Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ: - Hãy nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ - 2 HS trả lời:
mắt?
- Em đã làm gì để bảo vệ tai?
3. Bài mới : giới thiệu bài mới
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Hướng dẫn quan sát tranh trong SGK. Hãy chỉ và nói việc làm
- Quan sát tranh và nêu nd từng hình.
của bạn trong tranh.
- HS thảo luận nhóm 2 em.
* Nêu rõ việc làm nào nên làm và không nên làm để giữ da sạch
- Tự nêu (1 em trình bày 1 hình), bạn khác
sẽ?
bổ sung.
* Bạn cần làm gì để giữ chân, tay ln sạch sẽ?
Kết luận: - Thường xuyên tắm gội bằng xà phịng và nước sạch,

khơng chơi những nơi có ao hồ nước bẩn, thay quần áo hằng ngày,
giữ vệ sinh tay chân sạch sẽ.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
- Hãy nêu các việc cần làm khi tắm? (khăn tắm, xà phòng...)
- HS nêu và GV rút ra thứ tự sau:
. Chuẩn bị nước. Khi tắm: dội nước xát xà
phịng, kì cọ.
. Tắm xong lau khô người. Mặc quần áo
sạch sẽ.
- Nên rửa tay khi nào? Nên rửa chân khi nào?
- Tự nêu.
* Hắng ngày em cần làm gì để chăm sóc thân thể?
* Tắm gội bằng nước sạch, thay quần áo,
rửa tay chân trước khi ăn cơm và sau khi
đi tiểu tiện, ln đi dép, khơng chơi bẩn,
- Điều gì xảy ra khi thân thể chúng ta bị bẩn?
….
- HS khá, giỏi trả lời: Bị ngứa, ghẻ lở, chấy
- Nêu cảm giác khi bị ngứa, ghẻ lở, chấy rận, mụn nhọt, đau mắt?
rận, mụn nhot, đau mắt, …
- GV chốt lại ý chính
- HS khá giỏi nêu
3. Củng cố - Dặn dị : - Vừa học TNXH bài gì?
- Giữ gìn thân thể có tác dụng gì?
- Vệ sinh thân thể
- Về nhà thực hiện tốt như bài học, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
- HS lắng nghe

Tuần 7

Thứ sáu ngày 14/10/2016 (lớp 1A2 tiết 3)

Tiết 7:

Môn: Tự nhiên xã hội
Bài: Thực hành đánh răng và rửa mặt

I. MỤC TIÊU : - Giúp HS biết cách đánh răng và rửa mặtđúng cách .
- Rèn vào việc làm vệ sinh cá nhân hằng ngày.
- Giáo dục tính cẩn thận khi đánh răng .
*GDKNS : - Kĩ năng tự phục vụ bản thân
- Kĩ năng ra quyết định
- Kĩ năng tư duy phê phán thơng qua nhận xét các tình huống.
II. CHUẨN BỊ: - GV : Mơ hình răng.Bàn chải, ca múc nước, xô đựng nước sạch, than nhỏ, khăn mặt.
- HS : Bàn chải đánh răng, ca đựng nước sạch, khăn mặt.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ: - Em đã đánh răng súc miệng vào lúc nào là tốt nhất?
- Em thường xuyên đánh răng, súc miệng để làm gì?
- Nhận xét – bổ sung
3. Bài mới : Giới thiệu bài mới
Hoạt động1: Thực hành đánh răng.
+ Bước 1: Quan sát mơ hình răng.
- Hằng ngày em chải răng thế nào?
- GV làm mẫu các động tác đánh răng: Chuẩn bị cốc và nước
sạch.Lấy kem đánh răng chà vào bàn chải.Chải răng theo hướng
đưa bàn chải từ trên xuống, từ dưới lên. Lần lượt chải mặt ngoài

mặt trong, mặt nhai của răng.Súc miệng kỹ rồi nhổ ra vài lần.Rửa
sạch và cất bàn chải vào đúng chỗ sau khi đánh răng(cấm ngược
bàn chải)
+Bước 2: HS thực hành đánh răng.
Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt
+Bước 1: H: Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh?
-GV hướng dẫn mẫu
+Chuẩn bị khăn mặt sạch, nước sạch.
+Rửa tay sạch bằng xà phòng dưới vòi nước sạch trước khi rửa
mặt
+Dùng 2 tay hứng nước sạch để mặt (nhắm mặt) xoa kỹ vùng
xung quanh mắt, trán , 2 má, miệng, cằm .
+Dùng khăn sạch lau khô vùng mắt trước rồi mới lau những nơi
khác
+Vị sạch khăn mặt và vắt khơ, dùng khăn lau vành tai và cổ.
+Cuối cùng giặt khăn mặt bằng xà phịng , phơi ra nắng hay chỗ
khơ ráo, thống.
+Bước 2: Cho HS thực hành rửa mặt .
3. Củng cố: Vì sao ta phải đánh răng, rửa mặt?
4. Nhận xét, dặn dị: Cần rèn luyện thói quen tốt biết tự đánh, rửa
mặt.
- Nhận xét tiết học.

Hoạt động của học sinh
- 2 HS trả lời .

- Chỉ mặt trong của răng
- Mặt ngoài của răng
- Mặt nhai của răng
- Làm các động tác chải răng cho cả lớp

xem

- HS thực hành đánh răng.

- Làm các động tác rửa mặt cho cả lớp xem

- HS thực hành rửa mặt.

Tuần 8
Thứ sáu ngày 21/10/2016 (lớp 1A2 tiết 3)

Tiết 8:

Môn: Tự nhiên xã hội
Bài: Ăn uống hằng ngày

I. MỤC TIÊU : - Giúp HS biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh.
- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống cá nhân: ăn đủ no, uống đủ nước. ( Biết tại sao không nên ăn vặt,
ăn đồ ngọt trước bữa cơm )

*GDKNS: + Làm chủ bản thân: Không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc.
+ Phát triển khả năng tư duy phê phán.
II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ trong sgk
- HS : SGK, vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ: Yêu cầu HS nêu lại cách đánh răng, rửa mặt?

- 2 HS trả lời .


- Nhận xét – bổ sung
3. Bài mới : Giới thiệu bài học mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn trò chơi “con thỏ”
Hoạt động 2: Quan sát tranh
- Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường xuyên
dùng hằng ngày.
- GV ghi lên bảng những thức ăn...
- Quan sát hình trang 18 .
- GV hỏi: + Em thích ăn những loại thức ăn nào?
+ Những loại thức ăn nào em chưa ăn?
Kết luận: Các em nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khoẻ.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Thảo luận nhóm đơi.
GV hỏi: + Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
+ Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
+ Các hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt?
+ Tại sao chúng ta phải ăn uống hằng ngày?
Kết luận: Chúng ta cần phải ăn uống hằng ngày để cơ thể mau lớn,
có sức khoẻ và học tập tốt.
- Thảo luận cả lớp:
GV hỏi: + Khi nào chúng ta cần phải ăn uống?
+ Hằng ngày em ăn mấy bữa? Vào lúc nào?
+ Tại sao ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa chính?

Tiến hành chơi:
-HS tự kể .
-Trứng, cá, thịt, rau, qủa...

-Chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi
hình.
-Tự nêu...

-Trao đổi ND theo hình vẽ trang 19.
- Đại diện nhóm lên trình bày .

- Cần ăn khi đói, uống khi khát. Cần ăn
uống hằng ngày, đúng giờ, đúng bữa.
- Vào buổi sáng, trưa, tối (3 bữa)
- Ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính sẽ làm
cho ta ăn khơng ngon miệng, ăn khơng
được nhiều.

3. Củng cố: Trị chơi: “Đi chợ giúp mẹ” để tìm ra những thức ăn
hằng ngày, gắn lên bảng. Bạn nào gắn thưc ăn đủ lượng đủ chất,
bạn đó sẽ thắng.
4. Nhận xét, dặn dị: Về nhà thực hiện tốt ND bài học hơm nay. - Nhận xét tiết học.

Tuần 10
Thứ sáu ngày 4/11/2016 (lớp 1A2 tiết 3)

Tiết 10:

Mơn: Tự nhiên xã hội
Bài: Ơn tập: Con người và sức khỏe

I. MỤC TIÊU : - Giúp hs củng cố kiến thức cơ bản các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- Có thói quen vệ sinh hàng ngày để có sức khỏe.( HS khá, giỏi nêu được các việc em thường làm vào
các buổi trong một ngày như: Buổi sáng : Đánh răng, rửa mặt. Buổi trưa : ngủ trưa, chiều tắm gội.Buổi tối

: Đánh răng.
- Tự giác thực hiện nếp sống tự nhiên .
II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh các hoạt động vui
- HS : SGK, vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ: + Hãy kể các trò chơi có lợi cho sức khỏe?
- 2 HS trả lời .
+ Hãy kể các hoạt động hàng ngày của em?
- Nhận xét – bổ sung


3. Bài mới : Giới thiệu bài học mới
Hoạt động 1: Trò chơi: Chi chi chành chành
Hoạt động 2: Củng cố các bộ phận của cơ thể người và các giác
quan:
GV hỏi:
+ Kể các bộ phận ngoài của cơ thể?
+ Hãy nêu các phần của từng bộ phận?
+ Kể các giác quan của người ?
+ Phân biệt thế giới xung quanh bằng những giác quan nào?

Hoạt động 3: Củng cố các hoạt động nghỉ ngơi hàng ngày.
- HS kể các hoạt động của em về 1 ngày bắt đầu từ sáng đến tối
- GV nhận xét- bổ sung

Kết luận: Làm việc nuôi sức, ăn uống hàng ngày điều độ và làm
việc có giờ giấc giúp em có sức khỏe tốt

Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố:
- GV hỏi:
+ Muốn có sức khỏe, học tập tốt em phải làm gì?
- HS liên hệ thực tế
+ Kể tên các thức ăn bổ dưỡng?
- Nhận xét:
4. Củng cố : Trò chơi: “Ai gọi tên các bộ phận cơ thể nhanh
nhất?”
- GV hướng dẫn
5. Nhận xét, dặn dò : : Chuẩn bị bài: Gia đình
- Chuẩn bi: Một bức ảnh của gia đình.
- Nhận xét tiết học.

- Trò chơi: Chi chi chành chành
- HS chơi theo nhóm

+ Có 3 phần chính: đầu, mình, tay và chân
+ Trên đầu có tai, mắt, mũi,…
+ Mình có….
- HS cá nhân trả lời
+ Tai nghe
+ Miệng ăn nói, ca hát
+ Mũi ngửi
- HS kể các hoạt động ( thức dậy, vệ sinh
cá nhân ăn sáng, đi học- trưa về, ăn cơm,
nghỉ trưa- chiều tự học, giúp đỡ mẹ, vui
chơi )

- HS trả lời:


- HS tham gia chơi

Tuần 16
Thứ sáu ngày 16/12/2016 (lớp 1A2 tiết 3)

Tiết 16:

Môn: Tự nhiên xã hội
Bài: Lớp học

I. MỤC TIÊU : - HS keå được một số hoạt động học tập ở lớp học.
- Nêu được các hoạt động học tập khác ngoài hình vẽ SGK như : Học vi tính, học đàn …
- Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp học. u mơn học.
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Tranh vẽ phóng to.
Học sinh : Vở bài taäp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
- Trong lớp học có những ai?
- Trong lớp học có những thứ gì?
- Nhận xét – bổ sung
3. Bài mới : Giới thiệu bài học mới

Hoạt động của học sinh

- HS kể


Hoạt động 1: Quan sát tranh

+Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nói với bạn về các hoạt
động được thể hiện ở từng bài trong từng hoạt động và học tập.
+Bước 2: HS trả lời trước lớp.
+Bước 3: GV và HS thảo luận câu hỏi.
-Trong các hoạt động vừa nêu, hoạt động nào
được tổ chức ở ngoài sân trường?
-Trong từng hoạt động trên, GV làm gì? HS làm gì?

-HS làm việc theo cặp.

-HS trả lời trước lớp.
-HS thảo luận và tả lời câu hỏi

Kết luận: Ở lớp học có nhiều hoạt động học tập khác. Trong đó
có những họat động được tổ chức trong lớp học và có những
hoạt động được tổ chức ở sân trường.
Hoạt động 2: Nói cho nhau nghe
+Bước 1: HS nói với bạn về các hoạt động ở lớp học của mình
-Hoạt động có trong từng hình trong bài 10/SGK mà không có ở
lớp học của mình.
-Hoạt động mình thích nhất?
-Mình làm gì để giúp các bạn trong lớp học tốt.
+Bước 2: GV gọi 1 số HS nói trước lớp.

- Nói cho nhau nghe.

- Tự trả lời.

Kết luận: Các em biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn
trong các hoạt động học tập ở lớp.

3. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
4. Nhận xét, dặn dò: Về nhà cần thực hiện tốt nội dung bài
học biết được các hoạt động của lớp học.Chuẩn bị bài :Giữ gìn
lớp học sạch đẹp.
- Nhận xét tiết học

Tuần 21
Thứ sáu ngày 20/1/2017 (lớp 1A2 tiết 3)

Tiết 21:

Mơn: Tự nhiên xã hội
Bài: Ơn tập: Xã hội

I. MỤC TIÊU:
- Kể được vế gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống.
- Kể về một trong ba chủ đề : Gia đình, lớp học, quê hương.
- Giáo dục HS yêu quý gia đình, lớp học, quê hương.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Tranh ảnh về chủ đề xã hội
- Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
+ Qua đường cần làm gì?
+ Vì sao tai nạn xảy ra?
- Nhận xét – bổ sung
3. Bài mới : Giới thiệu bài học mới


Hoạt động của học sinh

- HS kể


+Tổ chức cho HS chơi trò chơi “hái hoa dân chủ”
- Gọi lần lượt từng học sinh lên hái hoa và đọc to câu hỏi trước
lớp.
- Cho HS trả lời câu hỏi theo nhóm 2 người.
- Nêu câu hỏi gợi ý :
+ Kể về các thành viên trong gia đình bạn.
+ Nói về những người bạn yêu quý.
+ Kể về ngôi nhà của bạn.
+ Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bồ mẹ.
+ Kể về thầy cô của bạn.
+ Kể những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường.
+ Kể tên một nơi cơng cộng và nói về hoạt động ở đó.
+ Kể về một ngày của bạn.
3. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
4. Nhận xét, dặn dò : Cây rau (1 tổ 1 cây hoặc 1 nhóm 1 cây rau
cải...).Nhận xét tiết học .

-HS chơi trò chơi “hái hoa dân chủ”
-Lần lượt từng học sinh lên hái hoa và đọc
to câu hỏi trước lớp.
- HS trả lời câu hỏi theo nhóm 2 người.

- HS tự kể ra
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung


Tuần 6
Ngày dạy: Sáng, thứ sáu ngày 7/10 /2016 (lớp 1A2 tiết 3)

Tiết 6:

Mơn: Tự nhiên xã hội
Bài: Chăm sóc và bảo vệ răng

I. MỤC TIÊU
- Cách giữ vệ sinh răng miệng để phịng sâu răng.
- Biết chăm sóc răng đúng cách.
- HS khá, giỏi: Nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng. Nêu được việc làm, không nên làm
để bảo vệ răng.
* RKNS:
- Kỹ năng tự bảo vệ: Chăm sóc răng
- Kỹ năng ra quyết định: nên và khơng nên làm gì để bảo vệ răng
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Bàn chải, kêm đánh răng ; mô hình hàm răng.
Học sinh : mỗi em 1 cuộn giấy sạch, 1 vòng tròn bằng tre.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ: : +.Em đã làm gì để cơ thể sạch sẽ ?
- 2 HS trả lời .
+Khi thấy bạn tay chân bẩn em phải làm gì ?
3. Bài mới : giới thiệu bài mới
+ Khởi động : Trò chơi : chuyền vòng tròn .
- Chơi trò chơi .



- Cách chơi mỗi đội 4 em .
- Hai em đầu hàng cầm que chuyền vòng tròn cho em tiếp.
- Đội nào xong trước khơng bị rơi là đội đó thắng cuộc.
+ Vì sao đội bạn thắng?
+ Muốn răng chắc khỏe ta làm như thế nào?
+Hoạt động nhóm 2: Quan sát răng của nhau và nhận xét.
+ Răng bạn như thế nào?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến răng bạn bị sâu ?
- Cho Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét- Gv bổ sung.
*.Kĩ năng tự bảo vệ : Chăm sóc răng : Em phải làm gì để bảo vệ
răng ?
+Cho HS quan sát mơ hình răng :
Răng của các em có 20 chiếc, khoảng 6-7 tuổi răng sữa sẽ rụng và
thay răng mới ( Vĩnh viền)
Răng vĩnh viễn rụng sẽ không mọc lại được nữa. Vậy ta phải là gì
để bảo vệ răng ?
*.Kĩ năng ra quyết định : Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ
răng ?
+ Sử dụng SGK – Cho HS quan sát tranh.
+ Các bạn đang làm gì ?
+ Đánh rằng súc miệng vào lúc nào ?
+ Phải làm gì khi răng bị sún, sâu ?
+HS thực hành luyện tập :
- Gọi HS lên đánh răng trên mơ hình.
- Làm bài tập vào vở.
- GV nhận xét
- Cho HS chơi trò chơi sắm vai
Tổng kết toàn bài.
3- Củng cố : Muốn cho răng chắc khỏe em phải làm gì ?

4- Nhận xét, dặn dò : Tập đánh răng đúng cách
Về sinh hàng ngày, không ăn nhiều đồ ngọt _ Nhận xét tiết học .

- 2 đội thi với nhau .

- Nêu lí do thắng : do nhanh nhẹn, mưu
trí, răng chắc khỏe.
- Nhóm 2 .
- Răng bạn trắng, chắc khỏe .
- Răng bạn bị sún sâu : do vệ sinh chưa
sạch sẽ.
- Trình bày trước lớp.
- Những HS khác nhận xét .

- Vệ sinh sạch sẽ, bảo vệ răng.

- Mở sách trang 14, 15 .
- Đánh răng súc miệng, gặm mía.
- Sau khi ăn và trước khi đi ngủ.
- Khám bác sĩ.
- 3 em lên đánh răng .
- Làm bài tập vào vở điền đúng sai.
Hình đúng là : 1, 2, 4, 5.
- 2 HS lên sắm vai mời bạn ăn kẹo trước
khi đi ngủ.
- Giữ vệ sinh răng miệng.


Tuần 9
Thứ sáu ngày 28/10/2016 (lớp 1A2 tiết 3)


Tiết 9:

Môn: Tự nhiên xã hội
Bài: Hoạt động và nghỉ ngơi

I. MỤC TIÊU : - Giúp HS biết kể về các hoạt động, trị chơi mà em thích
- Biết đi đứng và ngồi học đúng tư thế có lợi cho sức khoẻ .
- Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ SGK .
- Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.
*GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin
- Kĩ năng tự nhận thức :- tự nhận xét các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân.
II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ trong sgk
- HS : SGK, vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ: + Vì sao ta cần ăn nhiều loại thức ăn?
- 2 HS trả lời .
+ Chúng ta cần phải ăn uống hằng ngày để làm gì?
- Nhận xét – bổ sung
3. Bài mới : Giới thiệu bài học mới
Hoạt động 1: Trò chơi: “Hướng dẫn giao thơng”
- Đưa hai tay ra phía trước, và quay nhanh
- Khi quản trị hơ: “Đèn xanh”.
lần lượt tay trên, tay dưới theo chiều từ
trong ra ngồi.
- Khi GV hơ “Đèn đỏ”
- Người chơi biết dừng lại.

. Cho HS chơi hai lần
. HS chú ý lời nói khơng theo hành động
. GV có thể hơ...và làm ngược lại
của GV...
. HS làm sai sẽ bị phạt (hát 1 bài...)
Hoạt động 2: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát và


phân tích về sự cần thiết, lợi ích của vận động và nghỉ ngơi thư
giãn.
- Thảo luận nhóm
Bước 1: Kể cho nhau nghe những hoạt động, chơi hằng ngày.
Bước 2: Cho biết những hoạt động nào có lợi hoặc có hại cho sức
khoẻ?
- Cho HS ví dụ và nhận xét các trò chơi và hoạt động khác...

Hoạt động 3: Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các tư thế đi,
đứng, ngồi học của bản thân.
- Làm việc với SGK
Bước 1: Hướng dẫn SGK.
Bước 2: Chỉ và nói tên hoạt động trong từng hình .

Kết luận: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể sẽ
mệt mỏi, ta cần phải nghỉ ngơi cho lại sức. Nếu không nghỉ ngơi
đúng lúc sẽ có hại cho sức khoẻ...
- Liên hệ: Cho HS liên hệ trong lớp bạn nào ngồi học đúng tư thế ?
Bạn nào chưa ngồi đúng ?
Vậy: Khi đi, đứng hay ngồi học các con phải đi, đứng hoặc ngồi
học phải đúng tư thế.
Hoạt động 3: Quan sát tranh

- Bước 1: Nhận biết các tư thế đúng sai trong hoạt động hằng
ngày.

- Bước 2 : Hs thực hành
- Nhận xét, chỉnh sửa.

Kết luận: Cần thực hiện các tư thế đúng khi ngồi, lúc đi đứng
trong các hoạt động hằng ngày.
3. Củng cố : + Khi làm việc mệt nhọc ta phải làm gì ?
+ Khi ngồi học em phải ngồi như thế nào ?
4. Nhận xét, dặn dò : Các con cần rèn luyện thói quen tốt về tư
thế ngồi, đứng, đi, cần phải có thời gian nghỉ ngơi sau các giờ học
tập. Hằng tuần nên đến nhà văn hố thiếu nhi hoặc khu vui chơi
giải trí của thiếu nhi để các em được vui chơi thoải mái sau 1 tuần
lễ học tập, có thể đến vườn hoa, công viên... Xem bài : 10 .
- Nhận xét tiết học.

-Thảo luận theo cặp.
-Tự kể cho nhau nghe
-HS lên kể tên các hoạt động và trị chơi
của nhóm mình...
VD: Đá bóng: giúp cho chân khoẻ, nhanh
nhẹn, khéo léo...Nhưng: nếu đá bóng vào
giữa trưa, trời nắng có thể bị ốm...

- Nêu rõ hình vẽ cảnh vui chơi:
. Nhảy dây, …
. Đá kiện, …
- Hình vẽ cảnh nghỉ ngơi, thư giãn:
. Vui chơi ở bãi biển .

- Hình ảnh luyện tập thể dực thể thao:
. Chạy bộ
. Bơi lội

- Bạn gái ngồi đúng .
- Bạn trai ngồi chưa đúng .
- Bạn trai mặc áo xanh đứng chưa đúng,
bạn gái mặc áo đầm, bạn trai mặc áo vàng
đi và đứng đúng tư thế.
- Đại diện nhóm lên phát biểu nhận xét diễn
lại tư thế của các bạn trong từng hình...
- Nêu lên cảm giác của mình sau khi t/h các
động tác.
- HS nêu.
- Hs thực hành.


Tuần 11
Thứ sáu ngày11 /11/2016 (lớp 1A2 tiết 3)

Tiết 11:

Môn: Tự nhiên xã hội
Bài: Gia đình

I. MỤC TIÊU : - Kể được với các bạn về ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình của

- Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình.
- Vẽ được tranh giới thiệu về gia đình mình.
* GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức : Xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình.

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm một số cơng việc trong gia đình
II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh các hoạt động vui. Bài hát: “Cả nhà thương nhau”
- HS : SGK, vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ: + Hãy kể các loại thức ăn mà em hay ăn?
+ Hãy kể các hoạt động hàng ngày của em?
- Nhận xét – bổ sung
3. Bài mới : Giới thiệu bài học mới
Hoạt động 1: Khởi Động :
Lớp hát bài : Cả nhà thương nhau.
Hoạt động 2: Quan sát tranh.
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi:
+ Gia đình Lan có những ai?
+ Lan và những người trong gia đình đang làm gì?
+ Gia đình Minh có những ai?
+ Minh và những người trong gia đình đang làm gì?

Hoạt động của học sinh
- 2 HS trả lời .

- Cả lớp hát
- Quan sát và trả lời câu hỏi
+ Gia đình Lan có bố mẹ, lan và em Lan.
+ Lan và những người trong gia đình Lan
đang đi chơi cơng viên và ăn cơm.
+ Gia đình Minh có ơng bà, bố mẹ, Minh
và em Minh.
+ Minh và những người trong gia đình Lan

đang ngồi bổ mít ăn.


*Kĩ năng tự nhận thức : Xác định vị trí của mình trong các
mối quan hệ gia đình.
- Nêu câu hỏi : + Gia đình em có những ai ?
+ Em là thứ mấy trong gia đình ?
+ Gia đình con có ơng, bà ở chung khơng ?
Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có ơng bà, bố mẹ, anh chị
em,...và những người thân trong gia đình.Mọi người đều sống
chung 1 mái nhà đó là gia đình.Gia đình có ơng bà cùng sống
chung là gia đình có ba thế hệ.
Hoạt động 3: Vẽ tranh và trao đổi theo nhóm
-Từng em vẽ vào giấy (vở BT) về những người thân trong gia
đình.
- Các em kể với nhau về những người thân trong gia đình.
* Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm một số
cơng việc trong gia đình.
- Con hãy kể những công việc mà những người trong gia đình con
hay làm ?
-Ngồi việc học ra con làm những việc gì giúp đỡ bố, mẹ?
Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em. Bố mẹ, ông bà, anh chị em là
những người thân yêu nhất của em. Vì vậy các con phải biết giúp
đỡ bố mẹ những công việc nhỏ hằng ngày: như rửa bát, quét nhà…
4. Củng cố: Chúng ta cùng sống với nhau trong một gia đình cần
phải biết yêu quý những người thân trong gia đình.
5. Nhận xét, dặn dị : Vẽ tranh những người thân trong gia đình
của em
- Chuẩn bị bài: Nhà ở
- Nhận xét tiết học.


-HS tự kể.

- Đại diện kể về tranh đã vẽ: giới thiệu về
những người thân trong gia đình mình

- HS tự kể.


Tuần 12
Thứ sáu ngày /11/2016 (lớp 1A2 tiết 3)

Tiết 12:

Môn: Tự nhiên xã hội
Bài: Nhà ở

I. MỤC TIÊU : - Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà.
- Biết yêu quí nhà ở của mình. ( HS khá, giỏi nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở
vùng nông thôn, thành thị, miền núi.
**.GDBVMT: - Biết nhà ở là nơi sống của mỗi người.
- Sự cần thiết phải giữ sạch mơi trường nhà ở.
-Ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng.
II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ:”Ngôi nhà”
- HS : SGK, vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ: + Hãy kể về gia đình của em?

- HS kể
- Nhận xét – bổ sung
3. Bài mới : Giới thiệu bài học mới
** Biết nhà ở là nơi sống của mỗi người.
Hoạt động 1: Quan sát tranh
- Nhận biết các loại nhà khác nhau .
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ HS trả lời
+ Đây là nhà của Nam. Nhà bạn có giống nhà Nam khơng?
+ Nhà bạn có giống nhà nào trong các hình trên?
Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia
đình.
Hoạt động 2:
**Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở.
**Ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng
+Bước 1: Hoạt động cá nhân
- Quan sát tranh :
+Kể tên những đồ dùng trong nhà ?
-HS kể tên những đồ dùng trong nhà.
+Muốn cho nhà cửa, đồ dùng trong nhà luôn sạch,sẽ ngăn
-Hằng ngày em phải quét dọn, lau nhà, sắp
nắphằng ngày em phải làm gì ?
xếp dồ dùng trong nhà đúng nơi qui định,
khi dùng xong không vứt bừa bãi, lau dọn


+ Vì sao ta phải giữ gìn nhà cửa, đồ dùng sạch sẽ, ngăn nắp gọn
gàng ?

+Em ở nhà đã làm gì để giữ vệ sinh nhà cửa và đồ dùng trong

nhà?
+Bước 2: Hoạt động cả lớp
-Con hãy cho cô và các bạn biết địa chỉ nhà con ?
Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh
hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện
kinh tế của mỗi gia đình
Hoạt động 3: Vẽ ngôi nhà
-Từng em vẽ vào giấy (vở BT) về ngôi nhà của em
- Các em giới thiệu với nhau về ngôi nhà của em
3. Củng cố: - Mỗi người đều mơ ước về nhà ở cũng như đồ dùng
trong nhà.
- Các em cần nhớ địa chỉ của nhà mình
- Biết yêu quý và giữ gìn nhà ở cũng như đồ dùng trong nhà.
- Mỗi người đều mơ ước về nhà ở cũng như đồ dùng trong nhà.
- Các em cần nhớ địa chỉ của nhà mình
- Biết yêu quý và giữ gìn nhà ở cũng như đồ dùng trong nhà.
4. Nhận xét, dặn dị : Vẽ ngơi nhà của em
- Chuẩn bị bài: Công việc ở nhà
- Nhận xét tiết học.

đồ dùng hằng ngày để dồ dùng được bền và
đẹp mãi.
+ Vì nhà cửa, đồ dùng có sạch sẽ, gọn
gàng, ngăn nắp làm cho nhà ở thoáng mát,
khơng khí trong lành, hợp vệ sinh.Đảm bảo
sức khoẻ tốt để học tập và làm việc.
-HS tự kể.

-Cho biết về địa chỉ, số nhà nơi em ở


- Các em tự vẽ và giới thiệu về ngơi nhà
của mình.
- Lắng nghe


Tuần 13
Thứ sáu ngày 25/11/2016 (lớp 1A2 tiết 3)

Tiết 13:

Môn: Tự nhiên xã hội
Bài: Công việc nhà

I. MỤC TIÊU : - Kể tên được một số công việc thường làm của mỗi người trong gia đình.( HS khá, giỏi
biết được nếu mọi người tong gia đình cùng tham gia cơng việc ở nhà sẽ tạo được khơng khí gia đình vui
vẻ, đầm ấm).
- Kể tên công việc em thường làm để giúp đỡ gia đình.
* GDKNS: - Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình.
-Cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong gia đình.
** GDBVMT : Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ, gọn gàng: sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp
xếp và trang trí góc học tập.
II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Hình trong SGK, sách BT.
- Học sinh: SGK, sách BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
- Hãy kể về đồ dùng cần thiết trong gia đình em?
- HS kể

- Hãy kể về địa chỉ...nhà nơi em đang ở?
- Nhận xét – bổ sung
3. Bài mới : Giới thiệu bài học mới
Hoạt động 1: Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình
Bước 1: Cho HS làm việc theo cặp.
- HS làm việc theo cặp
- Quan sát từng hình
- Bạn trai lau bàn giúp mẹ.
- Nêu nội dung.
- Mẹ đang dạy cho em gái học bài.
Bước 2: Cho HS trình bày ND thảo luận trước lớp, và nêu được
- Bạn gái đang sắp xếp đồ chơi cho gọn.
tác dụng của công việc đối với cuộc sống.
- Mẹ dạy em xếp gấp quần áo.
- Lau bàn, để bàn sạch sẽ.
- Anh có nhiệm vụ giúp đỡ, dạy cho em
học.
-Bạn gái đang dọn dẹp để phịng ln gọn
gàng, sạch đẹp.
- Quần áo giặt xong cần phải xếp gấp cho
gọn gàng, mẹ đang tập cho em bé làm việc
bằng cách xếp gấp áo quần.
Bước 3: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân
-Tự nêu.


+Kết luận: Trong gia đình mọi người biết thể hiện sự quan tâm
biết giúp đỡ nhau các công việc trong gia đình.
Hoạt động 2: Cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên
trong gia đình.

Bước 1: HD làm việc theo nhóm: 2 em.
- Hình thức: nêu câu hỏi – trả lời.
- Kể tên các cơng việc trong gia đình mình của mỗi người...
Bước 2: HS kể.
+ Em đã làm được những việc gì để giúp đỡ bố mẹ?
Hoạt động 3:Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ, gọn
gàng: sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học
tập.
- Cho quan sát hình:
Bước 1:
+ Hãy tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau của 2 hình ở
trang 29/SGK

- Em thích căn phịng nào? Tại sao?
- Để có nhà cửa, góc học tập ln sạch sẽ, gọn gàng hằng ngày em
phải làm gì ?
Bước 2: Đại diện nhóm trình bày.
+ Kết luận: Nếu mọi người trong nhà ln quan tâm, chăm sóc
giúp đỡ lẫn nhau các cơng việc trong gia đình thì nhà ở của mình
ln gọn gàng, sạch đẹp, tạo được khơng khí gia đình vui vẻ, đầm
ấm.
3. Củng cố: Ngồi giờ học, các con cần biết dọn dẹp nhà ở hoặc
phòng học của mình ln gọn gàng, sạch sẽ, biết trang trí góc học
tập để góc học tập ln ln mát mẻ và sạch sẽ, gọn gàng.
4. Nhận xét, dặn dò: Về nhà xem lại bài, làm BT/SGK thực hiện
được nd bài học hôm nay cô đã hướng dẫn. Xem bài: An toàn khi
ở nhà .Nhận xét tiết học .

-HS nêu và kể cho cả lớp cùng nghe công
việc hằng ngày em đã làm để giúp bố mẹ.


- Quan sát tranh trang 29
+ Bàn, ghế
+ Giường
+ Cửa sổ
+ Tranh
+ Ly tách trên bàn.
- Hs trả lời.
…Hằng ngày em phải quét, lau nhà sạch sẽ,
đồ dùng hằng ngày cất đúng nơi qui định.
Khi học xong sách, vở, đồ dùng học tập sắp
xếp gọn gàng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×