Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Luyen tu va cau 5 On tap quan he tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.9 KB, 9 trang )

ÔN TẬP QUAN HỆ TỪ
Bài 1. Chọn các quan hệ từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống:
(Tuy...nhưng; của; nhưng; vì... nên; bằng; để)
a. Những cái bút ……… tơi khơng cịn mới ……… vẫn tốt.
b. Tơi vào thành phố Hồ Chí Minh ……… máy bay ……… kịp cuộc họp ngày mai.
c. ……… trời mưa to ……… nước sông dâng cao.
d. ……… cái áo ấy khơng đẹp ……… nó là kỉ niệm của những ngày chiến đấu anh dũng.
Bài 2. Gạch dưới quan hệ từ có trong các câu sau:
a. Trên bãi tập, tổ một tập nhảy cao còn tổ hai tập nhảy xa.
b. Trời mưa to mà bạn Quỳnh khơng có áo mưa.
c. Lớp em chăm chỉ nên thầy rất vui lịng.
d. Đồn tàu này qua rồi đồn tàu khác đến.
e. Sẻ cầm nắm hạt kê và ngượng nghịu nói với bạn.
f. Tiếng kẻng của hợp tác xã vang lên, các xã viên ra đồng làm việc.
g. Bố em hơm nay về nhà muộn vì cơng tác đột xuất.
h. A Cháng trông như con ngựa tơ hai tuổi.
i. Mưa đã tạnh mà đường xá vẫn còn lầy lội.
j. Hôm nay, tổ bạn trực hay tổ tớ trực?
k. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.
l. Do cha mẹ quan tâm dạy dỗ nên em bé rất ngoan.
m. Tuy Nam không được khoẻ nhưng bạn vẫn đi học.
n. Mặc dù nhà nó xa nhưng nó khơng bao giờ đi học muộn.
o. Khơng những nó học giỏi mà nó cịn hát rất hay.
Bài 3. Tìm và gạch dưới quan hệ từ rồi cho biết chúng biểu thị quan hệ gì?
a. Sở dĩ cuối năm Châu phải thi lại vì bạn khơng chịu khó học tập.
Biểu thị quan hệ: ...................................................................
b. Nhờ bạn Minh giúp đỡ mà kết quả của Nhân tiến bộ rõ.
Biểu thị quan hệ: ...................................................................


c. Hễ có gió to thì nhất định thuyền chúng ta sẽ ra khỏi chỗ này trước khi trời tối.


Biểu thị quan hệ: ...................................................................
d. Do gió mùa đơng bắc tràn về nên trời trở lạnh.
Biểu thị quan hệ: ...................................................................
e. Mặc dù nhà rất xa nhưng bạn An chưa bao giờ đi học trễ.
Biểu thị quan hệ: ...................................................................
f. Nhờ có dịp đi chơi xa nhiều nên tôi mới tận mắt thấy hết sự giàu có của q hương mình.
Biểu thị quan hệ: ...................................................................
g. Bác Hai không chỉ khéo léo mà bác còn chăm chỉ làm việc.
Biểu thị quan hệ: ...................................................................
Bài 4. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm:
a. Hoa ……… Hồng là bạn thân.
b. Hôm nay, thầy sẽ giảng ……… phép chia số thập phân.
c. ……… mưa bão lớn ……… việc đi lại gặp khó khăn.
d. Thời gian đã hết ……… Thúy Vy vẫn chưa làm bài xong.
e. Trăng quầng ……… hạn, trăng tán ……… mưa.
f. Một vầng trăng tròn, to ……… đỏ hồng hiện lên ……… chân trời, sau rặng tre đen ………
một ngôi làng xa.
g. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi ……… người
làng ……… yêu thương tôi hết mực, ……… sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt,
day dứt ……… mảnh đất cọc cằn này.
h. ……… bão to ……… các cây lớn không bị đổ.
i. Em chăm chỉ hiền lành ……… anh thì tham lam, lười biếng.
k. Tơi khun nó ……… nó vẫn khơng nghe.
l. Mưa rất to ……… gió rất lớn.
m. Cậu đọc ……… tớ đọc?
n. ……… tôi đạt học sinh giỏi ……… bố mẹ thưởng cho tôi một chiếc xe đạp.
o. ……… trời mưa ……… lớp ta sẽ hỗn đi cắm trại.
ơ. ……… gia đình gặp nhiều khó khăn ……… bạn Nam vẫn phấn đấu học tốt.



ơ. ……… trẻ con thích xem phim Tây Du Kí ……… người lớn cũng rất thích.
Bài 5. Đặt câu có sử dụng quan hệ từ:
a. Của: .............................................................................................................................................
b. Hoặc: ...........................................................................................................................................
c. Với: .............................................................................................................................................
Bài 6. Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ:
a. Nguyên nhân – kết quả: ..............................................................................................................
b. Giả thiết – kết quả: ......................................................................................................................
c. Tương phản: ................................................................................................................................
d. Tăng tiến: ....................................................................................................................................
Bài 7: Xác định các vế câu và các QHT, cặp QHT trong từng câu ghép dưới đây:
a) Tại lớp trưởng vắng mặt nên cuộc họp lớp bị hỗn lại.
b) Vì bão to nên cây cối đổ nhiều.
c) Nó khơng chỉ học giỏi Tốn mà nó cịn học giỏi Tiếng Việt.
d) Do nó học giỏi văn nên nó làm bài rất tốt.
Bài 8: Tìm nghĩa ở cột B nối với từ thích hợp ở cột A:
A

B

Do

a) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt đẹp được nói đến.

Tại

b) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc được nói đến.

Nhờ


c) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc khơng hay được nói đến.

Bài 9: Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh các câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến
sau:
a) Lan không chỉ chăm học .............................................................................................................
b) Không chỉ trời mưa to ................................................................................................................
c) Trời đã mưa to ............................................................................................................................
d) Đứa trẻ chẳng những không nín khóc ........................................................................................
Bài 10: Xác định các vế câu, cặp từ hô ứng nối các vế câu trong từng câu ghép dưới đây:
a) Mẹ bảo sao thì con làm vậy.
b) Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó đạt kết quả cao trong học tập.


c) Anh cần bao nhiêu thì anh lấy bấy nhiêu.
d) Dân càng giàu thì nước càng mạnh.
Bài 11: Tìm cặp từ hơ ứng thích hợp điền vào chỗ trống :
a) Nó ……… về đến nhà, bạn nó ……… gọi đi ngay.
b) Gió ……… to, con thuyền ……… lướt nhanh trên biển.
c) Tơi đi ……… nó cũng đi ………
d) Tơi nói ……… , nó cũng nói ………
Bài 12: Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh các câu ghép:
a) Mưa càng lâu, .............................................................................................................................
b) Tơi chưa kịp nói gì, ....................................................................................................................
c) Nam vừa bước lên xe buýt, .........................................................................................................
d) Các bạn đi đâu thì .......................................................................................................................

ƠN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA
Bài 1: Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (được gạch chân) trong các dòng thơ sau:
a) Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao. (Nguyễn Khuyến) .................................................................
b) Tháng Tám mùa thu xanh thắm. (Tố Hữu) .................................................................................

c) Một vùng cỏ mọc xanh rì. (Nguyễn Du) .....................................................................................
d) Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc. (Chế Lan Viên) .....................................................................
e) Suối dài xanh mướt nương ngô. (Tố Hữu) .................................................................................
Bài 2: Dựa vào nghĩa của tiếng “hồ”, chia các từ sau thành 2 nhóm, nêu nghĩa của tiếng “hịa”
có trong mỗi nhóm: Hồ bình, hồ giải, hồ hợp, hồ mình, hồ tan, hồ tấu, hồ thuận, hồ
vốn.
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................

Bài 3: Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ ngữ cho sẵn ở dưới) để điền vào từng vị trí
trong đoạn văn miêu tả sau:
Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa (1), tất cả những gì sống trên trái đất lại
vươn lên ánh sáng mà (2), nảy nở với một sức mạnh khơn cùng. Hình như từng kẽ đá khơ


cũng (3) vì một lá cỏ non vừa (4), hình như mỗi giọt khí trời cũng (5), khơng lúc nào yên vì
tiếng chim gáy, tiếng ong bay.
(theo Nguyễn Đình Thi )
(1) tái sinh, thay da đổi thịt, đổi mới, đổi thay, thay đổi, khởi sắc, hồi sinh.
(2) sinh sôi, sinh thành, phát triển, sinh năm đẻ bảy.
(3) xốn xang, xao động, xao xuyến, bồi hồi, bâng khâng,chuyển mình, cựa mình, chuyển động.
(4) bật dậy, vươn cao, xoè nở, nảy nở, xuất hiện, hiển hiện.
(5) lay động, rung động, rung lên, lung lay.
Bài 4: Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau:
- gan dạ: ………………………………

- xe hơi: ………………………………

- nhà thơ: ………………………………


- dương cầm: ………………………………

- mổ xẻ: ………………………………

- heo: ………………………………

- đòi hỏi: ………………………………

- vô: ………………………………

- của cải: ………………………………

- kêu ca: ………………………………

- thay mặt: ………………………………

- chết: ………………………………

Bài 5: Điền từ:
a. Thành tích, thành quả
- Thế hệ mai sau sẽ được hưởng “……………” của công cuộc đổi mới hôm nay.
- Trường ta đã lập nhiều “……………” để chào mừng ngày Quốc khánh mồng 2 tháng 9.
b. Ngoan cố, ngoan cường.
- Bọn địch “……………” chống cự đã bị quân ta tiêu diệt.
- Ông ta đã “……………” giữ vững chí khí cách mạng.
c. Nhiệm vụ, nghĩa vụ.
- Lao động là “……………” thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi người.
- Thầy hiểu trượng đã giao “……………” cụ thể cho lớp em trong đợt tuyên truyền phịng
chống ma túy.
d. Giữ gìn, bảo vệ.



- Em Thúy luôn luôn “……………” quần áo sạch sẽ.
- “……………” Tổ quốc là sứ mệnh của quân đội.
Bài 6: Chọn từ thích hợp:
- Nó đối xử / đối đãi tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó.
- Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa trọng đại / to lớn đối với vận mệnh dân tộc.
Bài 7: Đặt câu chứa các từ: bình thường, tầm thường, kết quả, hậu quả.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

ÔN TẬP TỪ TRÁI NGHĨA
Bài 1: Tìm 3 cặp từ trái nghĩa nói về việc học hành. Hãy đặt một câu với một trong 3 cặp từ
trái nghĩa đó.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

ƠN TẬP TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ NHIỀU NGHĨA
Bài 1: Trong các từ gạch chân dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa:
- Giá vàng trong nước tăng đột biến.
- Tấm lòng vàng.
- Chiếc lá vàng rơi xuống sân trường.
Bài 2: Cho các từ ngữ sau: Đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng , đánh đàn, đánh
cá, đánh răng, đánh bức điện, đánh bẫy. Xếp các từ ngữ trên theo các nhóm có từ đánh cùng
nghĩa với nhau.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

ƠN TẬP DT - ĐT - TT
Bài 1: Tìm DT, ĐT, TT có trong khổ thơ sau:

a) Em mơ làm gió mát

Xua bao nỗi nhọc nhằn


Bác nông dân cày ruộng

Em mặc quần áo mới

Chú công nhân chuyên cần.

Đi đón ngày khai trường

b) Sáng đầu thu trong xanh

Vui như là đi hội.
c) Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà.
Mái chèo nghe vọng sông xa
Êm êm như tiếng của bà năm xưa.
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời.
Thêm yêu tiếng hát nụ cười
Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra.
Bài 2: Xác định từ loại của các từ sau:
- niềm vui: …………………………

- đáng yêu: ……………………………


- vui tươi: …………………………

- tình yêu: ………………………………

- vui chơi: …………………………

- thương yêu: ……………………………

- yêu thương: ………………………

- dễ thương: ……………………………

Bài 3: Đặt câu với các từ sau: nô đùa, bác sỹ, sáng bóng, gọn gàng, chặt củi, nấu.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
Bài 1: Hãy xếp các từ phức sau thành hai loại: Từ ghép và từ láy: sừng sững, chung quanh,
lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị,


chí khí, châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, phương hướng,
vương vấn, tươi tắn, mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi,
mơ mộng.
Từ ghép: ..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Từ láy:..............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Bài 2:
a. Những từ nào là từ láy? Ngay ngắn, ngay thẳng, ngay đơ, thẳng thắn, thẳng tuột, thẳng tắp.
b. Những từ nào không phải từ ghép? Chân thành, chân thật, chân tình, thật thà, thật sự, thật tình.
Bài 3:
a. Tạo 2 từ ghép có nghĩa phân loại, 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 1 từ láy từ mỗi tiếng sau:
nhỏ, sáng, lạnh.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
b. Tạo 1 từ ghép, 1 từ láy chỉ màu sắc từ mỗi tiếng sau: xanh, đỏ, trắng, vàng, đen.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Bài 4: Xác định rõ 2 kiểu từ ghép đã học (từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng
hợp) trong các từ ghép sau: nóng bỏng, nóng ran, nóng nực, nóng giãy, lạnh buốt, lạnh ngắt,
lạnh giá, học tập, học đòi, học hỏi, học vẹt, học gạo, học lỏm, học hành, anh cả, anh em, anh
trai, anh rể, bạn học, bạn đọc, bạn đường.
Từ ghép phân loại: ..........................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Từ ghép tổng hợp:............................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Bài 5: Em hãy ghép 5 tiếng sau thành 9 từ ghép thích hợp: thích, quý, yêu, thương, mến.
.........................................................................................................................................................
Bài 6: Xác định từ láy trong các dòng thơ sau và cho biết chúng thuộc vào loại từ láy nào:
Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời
Tay nhè nhẹ chút, người ơi
Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lịng.



Mảnh sân trăng lúa chất đầy
Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình
Nắng già hạt gạo thơm ngon
Bưng lưng cơm trắng nắng cịn thơm tho.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Bài 7: Tìm từ đơn, từ láy, từ ghép trong các câu:
a. Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.
b. Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ.
Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng.
c. Ngồi đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép.
d. Hằng năm, vào mùa xuân, tiết trời ấm áp, đồng bào Ê đê, Mơ-nông lại tưng bừng mở hội
đua voi.
e. Suối chảy róc rách.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Bài 8: Tìm từ láy trong đoạn văn sau:
Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngồi bờ ruộng đã có
bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.
Tảng sáng, vịm trời cao xanh mênh mơng. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát
rượi.
Bài 9: Trong bài: "Tre Việt Nam" nhà thơ Nguyễn Duy có viết:
B

" ão bùng thân bọc lấy thân
Tay ơm, tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người".
a) Trong đoạn thơ trên, tác giả ca ngợi những phẩm chất nào của tre?
.........................................................................................................................................................
b) Tác giả đã dùng cách nói gì để ca ngợi những phẩm chất đó.
.........................................................................................................................................................



×