Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

So hoc 6 Chuong II 13 Boi va uoc cua mot so nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.38 KB, 15 trang )


CHÀO
CHÀO MỪNG
MỪNG CÁC
CÁC THẦY
THẦY

CÔ GIÁO
GIÁO VÀ
VÀ CÁC
CÁC BẠN
BẠN


KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Hãy nêu các tính chất của phép nhân và cho
dạng tổng quát.
2.Tính nhanh:
a)31.72 – 31.70 – 31.2
b)40.21 + 40.34 + 40.45


KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Các tính chất của phép nhân là:
-Giao hoán: a.b = b.a
-Nhân với 1: a.1 = 1.a = a
-Kết hợp: (a.b).c = a.(b.c) = (a.c).b
-Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b + c) = ab
+ ac
2.Tính nhanh:
a)31.72 – 31.70 – 31.2


=31(72 – 70 – 2)
=31.0 = 0

b)40.21 + 40.34 + 40.45
=40(21 + 34 + 45)
=40.100 = 4000


Tiết
Tiết 65:Bài
65:Bài 13:BỘI
13:BỘI VÀ
VÀ ƯỚC
ƯỚC CỦA
CỦA MỘT
MỘT
SỐ
SỐ NGUYÊN
NGUYÊN

BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ
NGUYÊN KHÁC GÌ SO VỚI SỐ
TỰ NHIÊN?

Ồ,CHÚNG TA
HÃY CÙNG HỌC
BÀI NÀY ĐỂ TÌM
CÂU TRẢ LỜI
NHÉ!



Tiết
Tiết 65:Bài
65:Bài 13:BỘI
13:BỘI VÀ
VÀ ƯỚC
ƯỚC CỦA
CỦA MỘT
MỘT SỐ
SỐ
NGUYÊN
NGUYÊN
1.BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
Cho a; b  Z và b  0. Nếu có số nguyên q sao cho
a = bq thì achia hết cho b, a cịn là bội của b và b
là ước của a.

CHÚ Ý:*O là bội của mọi số nguyên khác 0, không
phải là ước của bất kì số nguyên nào.
*Các số -1 và 1 là ước của mọi số nguyên


BÀI 1:Tìm bội và ước của 14:
B(14) = 0;14;28;42;56;70;…
Ư(14) = 1;2;7;14
?1:Viết các số 6; -6 thành tích hai số nguyên
6 = 2.3;
-6 = (-2).3 = (-3).2
?3:Tìm hai bội và hai ước của 6
Hai bội của 6 là 0; 6


Hai ước của 6 là -3; 3


2.TÍNH CHẤT
Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c.
a⋮b và b⋮c a⋮c

Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b.
a⋮b  am⋮b (mZ)
Nếu hai số a; b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng
chia hết.
a⋮c và b⋮c  (a + b)⋮c và (a – b)⋮c


2.TÍNH CHẤT
a⋮b và b⋮c
a⋮c
a⋮b  am⋮b (mZ)
a⋮c và b⋮c  (a + b)⋮c
và (a – b)⋮c

BÀI 2:Xác định các số sau có
chia hết cho 24 hay khơng.

a) 24 + 48;
d) 72 + 12

b) 14 + 24;
c) -48 + (-72);



2.TÍNH CHẤT
a⋮b và b⋮c
a⋮c
a⋮b  am⋮b
(mZ)
a⋮c và b⋮c  (a + b)⋮c
và (a – b)⋮c

?4:a)Tìm ba bội của -5
b)Tìm các ước của -10
ĐÁP ÁN
a)Ba bội của -5 là: 0; -5; -10.
b)Ư(-10) = ±1;±2; ±5; ±10


BÀI 101: Tìm năm bội của 3; -3
Năm bội của 3 là:0; 3; 6; 9; 12
Năm bội của -3 là:0; -3; -6; -9; -12
BÀI 102:Tìm các ước của: -3; 6; 11; -1
Ư(-3) = ±1; ±3

Ư(6) = ±1; ±2; ±3; ±6

Ư(11) = ±1; ±11

Ư(-1) = ±1



BÀI 103:Cho hai tập hợp số A = 2; 3; 4; 5; 6 ; B =
21; 22; 23
a)Có thể lập được bao nhiêu tổng dạng (a + b) với
aA;bB
b)Trong các tổng trên có bao nhiêu tổng chia hết cho 2


ĐÁP ÁN:
a)Vì A có 5 phần tử

Lập được 5.3 = 15(tổng)

B có 3 phần tử
b)Vì A có ba số2; 4; 6⋮2
B có một số 22⋮2

Có 3.1 = 3(tổng⋮2)


1.Ghi nhớ khái niêm về bội và ước của một
số ngun.
2.Ghi nhớ các tính chất.

1.Làm bài tập trong SGK.
2.Ơn lại kiến thức đã học





×