Tải bản đầy đủ (.docx) (196 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.36 KB, 196 trang )

Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2018

Tuần 1

CHÍNH TẢ
TẬP CHÉP: CẬU BÉ THÔNG MINH
PHÂN BIỆT: L/N, AN/ANG. BẢNG CHỮ CÁI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố cách trình bày một đoạn văn.
2. Kỹ năng:
- Chép lại chính xác đoạn văn trong bài.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n, an/ang.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:.
- Bảng viết sẵn đoạn văn cần chép, nội dung bài tập 2.
- Bảng phụ kẻ bảng chữ bài tập 3.
2. Học sinh:
- Bảng con, vở chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời

Nội dung

gian
2

I. Mở đầu


phút

Hoạt động của giáo viên
- GV nhắc lại yêu cầu của tiết học,

Hoạt động của học sinh
- Học

việc chuẩn bị đồ dùng của học sinh
(bảng, vở, bút).

33

II. Dạy học bài

phút

mới
1) Giới thiệu bài
bài học

- GV giới thiệu trực tiếp nội dung
bài và ghi bảng.

- Học sinh

ghi vở


- Giáo viên đọc đoạn chép trên

2) Hướng dẫn hs

bảng.

- Học sinh lắng nghe

tập chép

(?) + Đoạn này chép từ bài nào?

- 2 học sinh đọc lại.

+ Tên bài viết ở vị trí nào?

+ “Cậu bé thơng minh”.

+ Đoạn chép có mấy câu?

+ Giữa trang vở.

+ Cuối mỗi mỗi câu có dấu gì?

+ 3 câu

( Cuối câu 1, 3 dấu chấm, cuối câu 2 + Viết hoa.
dấu:)
+ Chữ đầu câu viết như thế nào?
- YC HS viết tiếng khó: chim sẻ,
kim khâu, xẻ thịt.
* Tập chép vào vở

* Chấm , chữa bài

- HS viết bảng

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.

- Chữa bài
- GV chấm 7 bài, n/x từng bài về:
ND bài chép, chữ viết, trình bày

3) Hướng dẫn

Bài tập 1: Điền vào chỗ trống:

luyện tập

a. l hoặc n: hạ lệnh, nộp bài, hơm nọ
b. an hoặc ang: đàng hồng, đàn
ơng, sáng lống

- HS nhìn bảng hoặc
SGK chép bài vào vở
- HS chữa lỗi ra lề vở

- 2 HS lên bảng
- HS làm vào vở

Bài tập 2: Viết những chữ và tên
chữ còn thiếu trong bảng sau:
- HS nêu yêu cầu

6
7
8
9
10

ch
d
đ
e
e

xê hát
de - Giáo viên xoá từng cột, xoá
đê cả bảng.
e
- 1 học sinh đọc lại bảng

chữ.

- 1 HS làm mẫu: ă - á

- GV n/x tiết học, nhắc HS về tư thế

- HS học thuộc thứ tự của

- 1 HS làm trên bảng lớp.
HS khác làm bảng con.
- Nhiều HS nhìn bảng lớp
đọc 10 chữ và tên chữ.



viết, chữ viết.

10 chữ và tên chữ tại lớp:

- GV tổ chức hoạt động đánh giá:
Gọi 2-3 HS nhận xét bài của bạn
- Sau đó GV nhận xét, đánh giá
tổng kết
- Dặn dò, giao nhiệm vụ học tập
cho HS để chuẩn bị cho tiết học
sau.

- Cả lớp viết lại vào vở 10
chữ và tên chữ theo đúng
4) Củng cố, dặn dò

thứ tự.

- HS lắng nghe.

Nhận xét, rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………….
.............................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
Tổ trưởng
Tuần 1


Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018


CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT: CHƠI CHUYỀN
PHÂN BIỆT: L/N, AN/ANG, AO/OAO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố cách trình bày một đoạn thơ.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng nghe viết chính xác bài thơ “Chơi chuyền”.
- Điền đúng vào chỗ trống vần ao/oao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n, an/ang theo nghĩa đã
cho.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp .
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Bảng phụ
2. Học sinh
- Bảng con, vở chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời

Nội dung

gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


5

I. Kiểm tra bài cũ

- GV kiểm tra viết từ: lo sợ, rèn - 3 HS lên bảng viết

phút

MT: Củng cố lại

luyện, siêng năng.

kiến thức đã học

- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
- Đọc thuộc lòng đúng thứ tự 10 tên

- 2 học sinh đọc thuộc

chữ đã học.

- Học sinh ghi vở

30

II. Dạy học bài

- GVnêu mục tiêu của tiết dạy và


phút

mới

ghi bảng..

1) Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn hs
nghe- viết

- Lớp nhận xét, sửa sai

* Giáo viên đọc bài thơ 1 lần.
?+ Khổ thơ 1 nói điều gì? ( Tả các
bạn đang chơi chuyền: miệng nói

- 1 HS đọc lại
- HS nêu


“…”, mắt sáng ngời nhìn theo hịn
cuội, tay mềm mại vơ que chuyền.)
+ Khổ thơ 2 nói điều gì?(Chơi
chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh - HS nêu
nhẹn, dẻo dai để khi lớn làm tốt
công việc trong dây chuyền nhà
máy.)
+ Mỗi dịng thơ có mấy chữ?
+ Chữ đầu mỗi dịng thơ viết như
thế


nào?

+ Những câu thơ nào trong bài có + Viết hoa.
+ Vì đó là những câu các
dấu ngoặc kép? Vì sao?
+ Nên bắt đầu viết từ ơ nào trong bạn nói khi chơi.
+ Lùi 3 ơ (hoặc chia đơi
vở?
* Viết bảng con những tiếng khó:

vở).

dây chuyền, dẻo dai, hòn cuội
* Giáo viên đọc chậm, mỗi dòng
đọc 2 lần, học sinh viết vào vở.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc lại 2 lần
3) Chấm, chữa bài

- Học sinh viết bài vào
vở

- Giáo viên chấm 5 bài, nhận xét
từng bài.
- Giáo viên đưa bảng phụ

4) Hướng dẫn

Bài tập 1: Điền vào chỗ trống:


luyện tập

ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao,

- Học sinh nêu yêu cầu

ngao ngán

- 3 học sinh lên điền

+ Giáo viên nhận xét

- Cả lớp nhận xét.

Bài tập 2: Tìm các từ (chỉ yêu cầu - 3 học sinh đọc lại
làm phần a).

- 1 HS đọc yêu cầu phần

a. Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n.

a
- Học sinh làm vào bảng


- Cùng nghĩa với hiền: lành.

con.


- Khơng chìm dưới nước: nổi.

- Học sinh giơ bài làm

- Vật dùng để gặt lúa, cắt cỏ: liềm.

đúng và đọc.
- HS làm vào vở bài tập.

- Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc
5) Củng cố, dặn dò.

-HS lắng nghe.

học sinh về tư thế viết, giữ gìn vở
sạch đẹp.
- GV tổ chức hoạt động đánh giá:
Gọi 2-3 HS nhận xét bài của bạn

- Hs

- Sau đó GV nhận xét, đánh giá
tổng kết
- Dặn dị, giao nhiệm vụ học tập
cho HS để chuẩn bị cho tiết học
sau.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………….
.............................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….
Tổ trưởng


Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018

Tuần 2

CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT: AI CÓ LỖI?
PHÂN BIỆT: UÊCH/UYU, S/X, ĂN/ĂNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày đúng hình thức đoạn văn xi
- Ơn lại nội dung bài “Ai có lỗi”
2. Kỹ năng:
- Nghe – viết chính xác đoạn 3 của bài “Ai có lỗi”. Viết đúng tên riêng người nước ngồi.
- Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần ch/uyu. Nhớ cách viết các tiếng có âm vần dễ lẫn: s/x.
3. Thái dộ:
- Giáo dục học sinh ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Bảng phụ
2. Học sinh
- Bảng con, vở chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời Nội dung iến thức
gian
5


Hoạt động của giáo viên

cơ bản
I. Kiểm tra bài cũ

phút

- GV kiểm tra viết từ: ngao ngán, - 3 HS lên bảng viết
chìm nổi, cái liềm

- Cả lớp viết giấy nháp

- Giáo viên nhận xét và cho điểm.

- Lớp nhận xét, sửa sai
- Học sinh ghi vở

30

II. Dạy học bài

phút

mới

- GVnêu mục tiêu của tiết dạy và

1) Giới thiệu bài

ghi bảng..


2) Hướng dẫn hs
nghe- viết

Hoạt động của học sinh

* Giáo viên đọc đoạn sẽ viết chính
tả.

- 2 HS đọc lại


* Giáo viên hướng dẫn học sinh
nhận xét:
- Đoạn văn nói điều gì? (En-ri-cơ ân
hận, khi bình tĩnh lại, nhìn vai áo
bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn
nhưng không đủ can đảm).
- Tìm tên riêng trong đoạn viết (Cơrét-ti).
- Nhận xét về cách viết tên riêng
vừa tìm được (Viết hoa chữ cái đầu
tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ).
Giáo viên lưu ý: Đây là tên riêng
của người nước ngồi nên có cách
ghi đặc biệt.
* Tập viết bảng con: Cô-rét-ti,
khuỷu tay, sứt chỉ.
* Đọc cho học sinh viết: GV đọc
chậm, mỗi câu đọc 3 lần.


-3 HS viết bảng lớp ,HS
khác viết giấy nháp
- HS nhận xét
- Học sinh viết bài vào
vở

- GV quan sát, uốn nắn, nhắc nhở
HS về tư thế ngồi và bài viết
- GV đọc lại hai lần, chấm 5 – 7 bài
3) Chấm, chữa bài

BT1: Trò chơi tiếp sức: mỗi HS viết

- HS tự chữa lỗi ra lề

4) Hướng dẫn

1 từ chứa tiếng uêch, uyu.

- HS nêu yêu cầu của bài

luyện tập

+ rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệch toạc, 1.
khuếch khoác.
- 2 đội thi (viết lên
+ khuỷu tay, khuỷu chân, khúc

bảng).


khuỷu.

- HS cuối đọc KQ của
nhóm. Lớp nhận xét

BT2: - Giáo viên mở bảng phụ.
(Yêu cầu chỉ làm phần a) s/x.
Cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ,


5) Củng cố, dặn dò

xắn tay áo, củ sắn.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Giáo viên nhận xét, kết luận.

- 3HS làm bảng,lớp làm

- GV nhận xét tiết học, khen thưởng vở
- Cả lớp nhận xét .
những học sinh tiến bộ.
- HS viết chính tả, làm bài tập chưa

-HS lắng nghe.

đúng (về viết lại).
- GV tổ chức hoạt động đánh giá:
Gọi 2-3 HS nhận xét bài của bạn

- Sau đó GV nhận xét, đánh giá
tổng kết
- Dặn dò, giao nhiệm vụ học tập
cho HS để chuẩn bị cho tiết học
sau.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………….
.............................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
Tổ trưởng


Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018

TUẦN 2

CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT: CƠ GIÁO TÍ HON
PHÂN BIỆT: S/X, ĂN/ĂNG

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày đúng hình thức đoạn văn xi
- Ơn lại nội dung bài
2. Kỹ năng:
- Nghe – viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài “Cơ giáo tí hon”.
- Biết phân biệt s/x, tìm đúng tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp .

II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Bảng phụ
2. Học sinh
- Bảng con, vở chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời

Nội dung

gian
5

I. Kiểm tra bài cũ

phút

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu HS viết các từ: nguệch - 3 học sinh lên bảng viết.
ngoạc, khuỷu tay

- Cả lớp viết giấy nháp

- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
30
phút


II. Dạy học bài
mới
1) Giới thiệu bài

- GVnêu mục tiêu của tiết dạy và
ghi bảng..

- Học sinh viết vở


2) Hướng dẫn hs

*- Giáo viên đọc 1 lần đoạn viết.

nghe- viết

? - Đoạn văn có mấy câu?

- 1 học sinh đọc lại.

- Chữ đầu câu viết như thế nào?

- 5 câu.

- Chữ đầu đoạn viết như thế nào?

- Viết hoa.

- Tại sao chữ “Bé” lại viết hoa?


- Lùi vào 2 ơ, viết hoa.

* Viết chữ khó viết: treo nón, trâm - Vì Bé là tên riêng.
bầu, ríu rít.

- 3 HS lên bảng viết.

* Đọc cho HS viết: Giáo viên đọc

- Cả lớp viết bảng con.

chậm, mỗi câu đọc 3 lần.

- Học sinh viết bài vào vở

- Giáo viên quan sát, uốn nắn, nhắc
nhở học sinh về tư thế ngồi và viết
bài .
3) Chấm, chữa bài

* Chấm chữa: GV đọc 2 lần
- Chữa lỗi:

- HS chữa ra lề

- Giáo viên chấm 7 bài, nhận xét
từng bài.
4) Hướng dẫn
luyện tập


Hướng dẫn phần a.
- Giáo viên nêu nội dung học sinh
làm
- Giáo viên nhận xét
* Lời giải:
- Xét: xét xử, xét duyệt, xem xét,
xét hơi.
Nhận xét tiết học
- Xào: xào rau, rau xào, xào xáo,

- HS đọc yêu cầu của bài
- 1 học sinh làm mẫu.
- HS nhận xét .
- HS làm phần còn lại vở
bài tập.
- HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét

xì xào
- Sào: sào phơi áo, sào đất.
- Sét: đất sét, sấm sét, lưỡi tầm sắt.
- GV tổ chức hoạt động đánh giá:
Gọi 2-3 HS nhận xét bài của bạn

-HS lắng nghe


5) Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét, đánh giá tổng kết

- Dặn dò, giao nhiệm vụ học tập
cho HS để chuẩn bị cho tiết học
sau.

Nhận xét, rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………….
.............................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
Tổ trưởng


TUẦN 3

Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018
CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT: CHIẾC ÁO LEN
PHÂN BIỆT: TR/CH, DẤU HỎI/DẤU NGÃ. BẢNG CHỮ

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày đúng hình thức đoạn văn xi
- Ơn lại nội dung bài
2. Kỹ năng:
- Nghe – viết chính xác đoạn 4 ( 63 chữ) của bài Chiếc áo len.
- Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ( tr/ch
hoặc thanh hỏi/ thanh ngã)
- Điền đúng 9 chữ cái và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ (học thêm tên chữ

do


hai chữ cái ghép lại: kh)
- Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ .
3. Thái độ:
Giáo dục HS ý thức rèn viết chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Bảng phụ ghi BT1 (thêm), BT2
- Phấn màu
2. Học sinh
- Bảng con, vở chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

5

I. Kiểm tra bài cũ

- GV đọc các từ cho HS viết: xào

- HS viết vào vở nháp

phút

MT: Củng cố lại


rau, nhảy sào ; xinh xẻo, ngày

- 1 HS lên bảng viết

kiến thức đã học

sinh; sà xuống

gian

- Giáo viên nhận xét và cho điểm.

Hoạt động của học sinh

- HS khác nhận xét


30

II. Dạy học bài

phút

mới

- GVnêu mục tiêu của tiết dạy và

1) Giới thiệu bài

ghi bảng..


2) Hướng dẫn hs

 GVđọc bài viết

nghe- viết

 Hướng dẫn nắm nội dung bài

- 2 HS đọc lại đoạn viết

Câu hỏi : Vì sao Lan ân hận? (Vì

- 1 HS trả lời câu hỏi

em đã làm mẹ lo buồn, làm anh

- HS khác nhận xét

- Học sinh viết vở

phải nhường phần cho mình; thấy
được tình cảm của mẹ và anh cịn
mình thì ích kỉ...)
 Hướng dẫn HS nhận xét chính
tả
- GV nêu câu hỏi:

- HS trả lời câu hỏi


+ Đoạn viết gồm có mấy câu? (5

- HS khác nhận xét, bổ

câu)

sung

+ Những chữ nào trong đoạn văn
cần viết hoa? (Các chữ đầu đoạn,
đầu câu, tên riêng của người)
+ Lời Lan muốn nói với mẹ đặt
trong dấu gì? (Dấu hai chấm và
dấu ngoặc kép)
 GV đọc cho HS viết từ dễ lẫn:
cuộn trịn, chăn bơng
GV đọc cho HS viết bài:

- HS viết ra nháp
- HS đọc lại
- HS viết bài vào vở

- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
3) Chấm, chữa bài

GV đọc cho HS soát lỗi

- HS soát lỗi

- GV chấm 3 bài, nhận xét

4) Hướng dẫn

Bài 1: GV treo bảng phụ ghi nội

- 1 HS đọc yêu cầu

luyện tập

dung câu a

- HS làm bài

a) Điền vào chỗ trống tr hay ch ?

- 1 HS lên bảng làm

cuộn ..tr..òn

- HS khác nhận xét

;

..ch..ân thật


; .tr..ân ...tr.ọng
..ch.ống gậy
; ...ch. ậm

;


- HS chữa miệng phần b,
mái ..ch.e

HS khác nhận xét

...tr.ễ ;

b) - Vừa dài mà lại vừa vuông
Giúp nhau kẻ chỉ vạch đường
thẳng băng. (cái thước kẻ)
- Tên nghe nặng trịch
Mà lòng thẳng băng
Vành tai thợ mộc nằm ngang
Anh đi học vẽ, sẵn sàng đi
theo. (cái bút chì)
- GV đánh giá
Bài 2: - GV treo bảng phụ
Viết những chữ và tên chữ còn

- 1 HS đọc yêu cầu

thiếu trong bảng sau:

- Cả lớp làm bài

STT

Chữ


Tên

- 1 HS lên bảng làm ,
bạn nhậnxét.

chữ
1

g

giê

2

gh

giê

3

gi

giê i

4

h

hát


5

i

i

6

k

ca

7

kh

khờ

8

l

e lờ

9

m

mờ


- HS đọc các chữ cái
- HS đọc cả bảng chữ

hát

- GV tổ chức hoạt động đánh giá:
Gọi 2-3 HS nhận xét bài của bạn
- Sau đó GV nhận xét, đánh giá
5) Củng cố, dặn dò

tổng kết.

- HS lắng nghe.


- Dặn dò, giao nhiệm vụ học tập
cho HS để chuẩn bị cho tiết học
sau.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………….
.............................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
Tổ trưởng


TUẦN 3

Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2018
CHÍNH TẢ

TẬP CHÉP: HAI CHỊ EM
PHÂN BIỆT: ĂC/OĂC, TR/CH, DẤU HỎI/DẤU NGÃ

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn lại nội dung bài
2. Kỹ năng:
- Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Chị em (56 chữ)
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: ch/tr, ăc/oăc
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Bảng phụ viết bài thơ Chị em
- Bảng nhóm ghi nội dung BT2
- Phấn màu
2. Học sinh:
-Bảng con, vở chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời

Nội dung

gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

4


I. Kiểm tra bài cũ

- GV đọc các từ cho HS viết:

- HS viết vào vở nháp

phút

MT: Củng cố lại

chiêng trống, tròn trịa, hát chèo,

- 2 HS lên bảng viết

kiến thức đã học

trong lành

- HS khác nhận xét

- Đọc thuộc 19 chữ và tên chữ đã

- HS đọc

học
- GV đánh giá
31

II. Dạy học bài


phút

mới
1) Giới thiệu bài

- HS mở SGK, ghi vở


- GVnêu mục tiêu của tiết dạy và ghi
2) Hướng dẫn hs

bảng..

viết

 Đọc đoạn viết

- 2 HS đọc to, cả lớp đọc

 Hướng dẫn tìm hiểu nội dung

thầm

bài viết
Câu hỏi :

- HS trả lời

+ Người chị trong bài thơ làm


- HS khác nhận xét, bổ

những việc gì? (...trải chiếu,

sung

bng màn, ru em ngủ, quét sạch
thềm, đuổi gà không cho phá
vườn rau, ngủ cùng với em)
+ Em có cảm nhận nhận gì về bạn - HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ
nhỏ này? (bạn rất yêu em mình,
chăm làm việc nhà và thương bố

sung.

mẹ...)

- HS viết vào vở nháp

 Hướng dẫn nhận

- GV nhận xét, chốt

- 1 HS đọc lại

xét cách trình bày

Câu hỏi :


- HS chép bài

bài viết

+ Bài thơ được viết theo thể thơ
gì ? (thơ lục bát, dòng trên 6 chữ,
dòng dưới 8 chữ)
+ Khi bắt đầu viết ta lùi mấy ơ?
(Chữ đầu của dịng 6 lùi 2 ơ, chữ
đầu của dịng 8 lùi 1 ơ)
+ Những chữ nào trong bài viết
hoa? (Các chữ đầu dòng)
- GV nhận xét, chốt
 GV đọc cho HS viết tiếng, từ dễ
lẫn : trải chiếu, quét sạch, lim
dim, luống rau...
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế

3) Chấm, chữa bài
4) Hướng dẫn

viết

- HS đọc, soát lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu


luyện tập


- GV chấm, nhận xét một số bài

- Cả lớp làm bài

Bài 1: GV ghi bài lên bảng

- 1 HS chữa miệng

Điền vào chỗ trống ăc hay oăc:

- HS khác nhận xét

đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau,
dấu ngoặc đơn

- HS đọc yêu cầu

- GV đánh giá

- Cả lớp suy nghĩ trong 1

Bài 2: Tìm các từ
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch
có nghĩa như sau:

phút
- 2 HS đại diện 2 đội lên
viết các từ tìm được

- Trái nghĩa với riêng :

chung
- Cùng nghĩa với leo : trèo
- Vật đựng nước để rửa mặt,
tay, rau : chậu
b) Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc

- HS khác nhận xét theo
các tiêu chí

thanh ngã có nghĩa như sau:
- Trái nghĩa với đóng: mở
- Cùng nghĩa với vỡ : bể

- HS trả lời câu hỏi

- Bộ phận ở trên mặt dùng để
thở và ngửi : mũi

- HS thu vở

- Tiêu chí đánh giá: đúng, đẹp,
nhanh
- GV nhận xét, chốt kết quả, tổng
5) Củng cố, dặn dò

kết trò chơi.
- GV tổ chức hoạt động đánh giá:
Gọi 2-3 HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, đánh giá tổng kết
- Dặn dò, giao nhiệm vụ học tập

cho HS để chuẩn bị cho tiết học
sau.

Nhận xét, rút kinh nghiệm:

- HS lắng nghe.


…………………………………………………………………………………………….
.............................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
Tổ trưởng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×