Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.69 KB, 65 trang )

Ngy 8/9/2017
Bui 1:
Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh
tế
I.
Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: - Vai trò quyết định của sản xuất của cải vật chát đối
với ®êi sèng x· héi.
- Kh¸i niƯm søc lao ®éng, t liệu lao động, đối tợng lao động.
- Nội dung và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và
xà hội.
2. Về kĩ năng:
- Phân tích các khái niệm và mối liên hệ giữa các nội dung chủ yếu của
bài học.
- Vận dụng những kiến thức của bài họcvào thực tiễn, giải thích một số
vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học.
3. Thái độ, hành vi:
- Thấy đợc tầm quan trọng của sản xuất của cải vật chất, quí trọng con
ngời, xác điịnh lao động vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của công dân.
- Thấy đợc trách nhiệm của mình đối với sự phát triển kinh tế gia đình
và đất nớc. Quyết tâm học tập vơn lên để góp phần phát triển nền kinh
tế đất nớc theo định hớng XHCN.
II.
Ni dung.
Đất nớc ta đi lên từ một nớc có nền kinh tế lạc hâu, điểm xuất phát thấp.
Ngày nay chúng ta đang đứng trớc thách thứ của cuộc đấu tranh chống
đói nghèo, lạc hậu, khắc phục nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với
những nớc trong khu vực và trên thế giới. Vậy chúng ta cần làm gì để góp
phần xây dựng đất nớc giàu mạnh?
1. Sản xuất của cải vật chất.
a. Thế nào là sản xuất của cải vật chất?


Là sự tác động của con ngời vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo
ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình.
b. Vai trò của sản xuất của cải vật chất.
- Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xà hội.
- Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xà hội.
2.Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.
a. Sức lao động
Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con ngời
đợc vận dụng vào quá trình sản xuất.
Lao động là hoạt động có mục đích có ý thức của con ngời làm biến đổi
những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con ngời.
b. Đối tợng lao động.
Đối tợng lao động là những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con ngời tác
động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích con ngời.
c. T liệu lao động
TLLĐ là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác
động của con ngời lên đối tợng lao động, nhằm biến đổi đối tợng lao động
thành sản phẩm thoả mÃn nhu cầu của con ngêi.


- TLLĐ đợc chia thành 3 loại:
+ Công cụ lao động.
+ Hệ thống bình chá.
+ Kết cấu hạ tầng của sản xuất
3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân,
gia đình và xà hội.
a. Phát triển kinh tế.
Phát triển kinh tế là sự tăng trởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí,
tiến bộ và công bằng xà hội.
Phát triển kinh tế gồm 3 nộ dung cơ bản:

- Tăng trởng kinh tế
- Cơ cấu kinh tế hợp lí.
- Công bằng xà hội.
Tăng trởng kinh tế, đổi mới cơ cấu kinh tế gắn liền với tiến bộ xà hội là cơ sở
của sự tiến bộ xà hội . Đó là mục tiêu phấn đấu của Đảng ta trong sự nghiệp
xây dựng thành công CNXH.
b. ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xà hội.
*. Đối với cá nhân:
- Tạo điều kiện cho mọi ngời có việc làm
- Thu nhập ổn định.
- Có điều kiện chăm sóc sức khoẻ
- Nâng cao tuổi thọ.
- Đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần.
- Có điều kiện học tập.
- phát triển toàn diện.
* Gia đình:
- Là tiền đề, cơ sở quan trọng để thực hiện tốt các chức năng của gia đình.
- Đảm bảo hạnh phúc gia đình, xây dựng gia đình văn hoá.
* XÃ hội:
- Tăng thu nhập quốc dân, chất lợng cuộc sống, phúc lợi.
- Tạo điều kiện phát triển kinh tế
- Phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.
- Đảm bảo quốc phòng an ninh
-Khắc phục tụt hậu, mở rộng tầm nhìn quốc tế.
III. Luyn tp kim tra.
Phỏt cho HS
IV. Dặn dò học sinh.


Bui 2:


Ngy soạn: 9/9/2017
Bài 2: Hàng hoá - tiền tệ- thị trờng

I.

Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Hiểu đợc khái niệm hàng hoá và 2 thuộc tính của hàng hoá.
- Nắm đợc nguồn gốc, bản chất, chức năngcủa tiền tệ và quy luật lu
thông tiền tệ.
- Nắm vững khái niệm thị trờng, các chức năng thị trờng.
- Thấy đợc vai trò của sản xuất hàng hoá và thị trờng ®èi víi sù ph¸t triĨ
kinh tÕ x· héi níc ta hiện nay.
2. Về kĩ năng :
- Phân tích các khái niệm và mối quan hệ giữa các nộ dung chủ yếu.
- Vận dụng những kiến thức của bài học vào thực tiễn , giải thích đợc
một số vấn đề thực tiễn liên quan đến bài học.
3. Thái độ hành vi:
- Thấy đợc tầm quan trọng của phát triển kinh tế hàng hoá, thị trờng đối
ví mỗi cá nhân, gia đình xà hội ta hiện nay.
- Tôn trọng các quy luật của thị trờngvà có khả năng thích ứng với cơ
ché thị trờng.
- Coi trọng việc sản xuát hàng hoá, nhng không sùng bái hàng hóa, tiền
tệ.
II.
Ni dung
1.Hàng hoá.
a. Hàng hoá là gì?
Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mÃn nhu cầu nào đó của con

ngời thông qua trao đổi mua bán.
b. Hai thuộc tính của hàng hoá.
* Giá trị sử dụng của hàng hoá.
Gía trị sử dụng của hàng hoá là công dụng của sản phẩm có thể thoả mÃn
nhu cầu nào đó của con ngời.
* Giá trị sử dụng của hàng hoá.
Giá trị hàng hoá là lao động của con ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong
hầng hoá.
- Thời gian lao động cá biệt là thời gian lao động hao phí để sản xuất ra
hàng hoá của từng ngời.
- Thời gian lao độgn xà hội để sản xuất ra hàng hoá là thời gian cần thiết cho
bất cứ lao động nào tiến hành với một trình độ thành thạo trung bình, một cờng độ trung bình, trong những điều kiện trung bình so với hoàn cảnh xà hội
nhất định.
2.Tiền tệ.
a. (Gim ti)
b. Chức năng của tiền tệ:
- Thớc đo giá trị.
- Phơng tiện lu thông.
- Phơng tiện cất trữ.
- Phơng tiện thanh toán.


- Chức năng tiền tệ thế giới.
c. Quy luật lu thông tiền tệ.
P.Q
M=------V
3.Thị trờng là gì?
- Thị trờng là lĩnh vực trao đổi , mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác
động qua lại lẫn nhau để xây dựng giá cả và sản lợng hàng hoá dịch vụ.
b. Chức năng cơ bản của thị trờng.

- Chức năng thực hiện( hay thừa nhận) giá trị sử dụng và giá trị của hàng
hoá.
- Chức năng thông tin.
Giúp cho ngời bán đa ra quyết định kịp thời thu lợi nhuận còn ngời mua điều
chỉnh việc mua sao cho phù hợp nhất.
- Chức năng điều tiết , kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
+ Sự biến động của cung- cầu trên thị trờng đà điều tiết, kích thích các yếu tố
sản xuất.
III. Luyện tập và giải bài tập trong SGK
IV. Dặn dò HS học bài và làm việc ë nhµ.


BUỔI 3:

Ngày 03 Tháng 10 năm 2017
BÀI 3

QUI LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG
HĨA
Tại sao trong sx có lúc người sx lại thu hẹp sx, có lúc lại mở rộng sx,
hoặc khi đang sx mặt hàng này lại chuyển sang mặt hàng khác?
Tại sao trên thị trường, hh khi thì nhiều khi thì ít, khi giá cao, khi lại giá
thấp?
Những hiện tượng nói trên là ngẫu nhiên hay do qui luật nào chi phối?
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một bài học mới nói về qui luật cơ bản của
kinh tế, nó có tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế xh của từng quốc gia
trên thế giới.
Đó là: Qui luật giá trị trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa
1. Nội dung của quy luật giá trị
+ SX và lưu thông hh phải dựa trên cơ sở thời gian lđ xh cần thiết để sx ra

hh.
* Biểu hiện trong sx:
+ VD : Có 3 người sx cùng 1 hh có chất lượng như nhau nhưng thời gian lđ
cá biệt khác nhau
- Người sx thứ nhất : 10 h
- Người sx thứ 2
: 8h
- Người sx thứ 3
: 12 h
Trên thị trường, xh chỉ thừa nhận M - B với thời gian lđ cần thiết là 10 h.
-Quy luật giá trị y/c người Sx hh phải đảm bảo sao cho TGLĐCB để sx ra
từng hh phải phù hợp với TGLĐXHCT để sx ra từng hh đó; và tổng
TGLĐCB để sx ra tổng hh phải phù hợp với tổng TGLĐXHCT của tổng hh
đó.
Câu 1: Người ta trao đổi hh trên thị trường căn cứ vào thời gian lđ cá biệt
hay thời gian lđ xh cần thiết?
Câu 2: Cách xác định thời gian lđ xh cần thiết của 1 hh?
Câu 3: Lấy vdụ giải thích sơ đồ sau:
Giá trị xh hh = giá trị TLSX + Giá trị SLĐ + Lãi
*Biểu hiện trong lưu thông


-Việc trao dổi hh cũng phải dựa trên cơ sở TGLĐXHCT. Nói cách khác phải
dựa trên nguyên tắc ngang giá
- Trên tt,giá cả của từng hhcos thể cao hoặc co thể thấp giá trị hh hình thành
trong sx,do ảnh hưởng của cạnh tranh cung cầu. Nhương bao giờ giá cả hh
cũng vận động xoay quanh trục giá trị hh hay xoay quanh trục TGLĐXHCT.
Tuy nhiên nếu xem xét không phải một hh mà xem xét tỏng hh trên phạm vi
XH,thì quy luật giá trị yêu cầu: Tổng giá cả hh sau khi bán phải bằng tổng
giá trị hh được tạo ra trong q trình SX.. Khơng thực hiện đúng u cầu này

sẽ vi phạm quy luật giá trị ,làm cho nền kinh tế mất cân đối và rối loạn, nếu
nhà nước hoặc người SX khơng có dự trữ hoặc khơng điều chỉnh kịp thời.
Câu 1: Quy luật giá trị tồn tại ở:
A. Mọi nền sản xuất.
B. Riêng nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
C*. Trong nền sản xuất hàng hóa.
D. Cả B và C.
Câu 2: Quy luật giá trị yêu cầu:
A. Lưu thơng hàng hóa phải dựa trên ngun tắc ngang giá.
B*. Sản xuất hàng hóa phải dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết.
C. Sản xuất hàng hóa phải dựa trên hao phí lao động cá biệt của người sản
xuất.
D. Cả A và C
2. Tác động của quy luật giá trị
a. Điều tiết sx và lưu thông hh
+Quy luật giá trị điều tiết sx và lưu thông hh thơng qua gía cả thị trường.
+ Điều tiết sx và lưu thơng có nghĩa là:
- Phân phối lại các yếu tố TLSX và SLĐ từ ngành này sang ngành khác
- Phân phối lại nguồn hàng từ nơi này sang nơi khác., mặt hàng này sang
mặt hàng khác từ nơi ít lãi
Câu 1: Bác B là nông dân trồng rau ở khu vực ngoại thành Hà Nội. Bác
B mang rau vào khu vực nội thành để bán vì giá râu ở nội thành cao
hơn. Vậy, hành vi của bác B chịu tác động nào của quy luật giá trị?
A.Tác động điều tiết sản xuất của quy luật giá trị.
B*.Tác động điều tiết lưu thông của quy luật giá trị.
C. Tác động tỉ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị.
D.Tác động tự phát của quy luật giá trị.
b. Kích thích LLSX phát triển và năng suất lao động tăng lên.
- Năng suất lđ tăng lên làm lợi nhuận tăng lên.
- Người sx ln tìm cách cải tiến kĩ thuật, công nghệ, nâng cao tay nghề, sử

dụng thành tựu KHKT, tiết kiệm ...


=> giá trị hh cá biệt thấp hơn giá trị xã hội của hh.
- Năng suất lđ tăng không chỉ làm cho số lượng hh tăng mà còn tác động
làm cho lượng giá trị 1 hh giảm xuống và lợi nhuận tăng.
c. Phân hóa giàu - nghèo giữa những người sx hàng hóa
+ Trong nền sx hh, đk sx của từng người khơng hồn tồn giống nhau:
- Khả năng đổi mới kĩ thuật, cơng nghệ khác nhau
- Tính năng động và khả năng nắm bắt nhu cầu thị trường khác nhau
=>nên giá trị cá biệt của từng người khác nhau nhưng quy luật giá trị đối xử
như nhau...
Như vậy: Một mặt thông qua sự chọn lọc tự nhiên đã làm cho 1 số người trở
nên giàu có, thúc đẩy sx và lưu thông hh, mặt khác những người sx kinh
doanh kém sẽ bị thua lỗ, phá sản => sự phân hóa giàu - nghèo trong xh.lãi
nhiều
Câu hỏi : Quy luật giá trị có mấy tác động tích cực?
A. Hai
B*. Ba
C. Bốn
D. Năm
3. Vận dụng quy luật giá trị
a. Về phía nhà nước
- Thông qua xây dựng và phát triển kinh té thị trường
-Điều tiết thị trường
b. Về phía CD
-Giảm chi phí sản xuất
- Kịp thời chuyển đổi cơ cấu SX,cơ cấu mặt hàng
- Đỏi mới kĩ thuật và công nghệ
* BT củng cố:


Ngày 10/10/2017
BUỔI 4

Bài 4:

CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HĨA
1. Cạnh tranh và ngun nhân dẫn đến cạnh tranh
a. Khái niệm cạnh tranh
- Là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh
doanh.


- Nhằm giành được những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.
b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
- Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách cách những đơn vị kinh tế độc lập,
tự do sản xuất, kinh doanh.
- Có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau.
2. Mục đích cạnh tranh
- Nhằm giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác:
+ Giành nguồn nguyên liệu và nguồn lực sản xuất.
+ Giành ưu thế về khoa học và công nghệ.
+ Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng.
+ Giành ưu thế về chất lượng, giá cả hàng hóa và phương thức thanh tốn…
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
a. Mặt tích cực của cạnh tranh
* Biểu hiện:
- Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kỹ thuật phát triển và năng suất xã
hội tăng lên.
- Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào phát triển kinh tế.

- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
trong hội nhập kinh tế quốc tế.
b. Mặt hạn chế của cạnh tranh:
* Biểu hiện:
- Làm cho môi trường sinh thái bị mất cân bằng.
- Xuất hiện những thủ đoạn phi pháp và bất lương.
- Đầu cơ tích trữ và gây rối loạn thị trường tác động xấu đến sản xuất và đời
sống nhân dân.
3. LUYỆN TẬP: HS làm bài tập trắc nghiệm và bài kiểm tra
- Bài tập 1:
Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng
hóa xuất phát từ
A. sự tồn tại nhiều chủ sở hữu.
C. nguồn lao động dồi dào
trong xã hội.
B. sự gia tăng sản xuất hàng hóa
D. sự thay đổi cung và cầu.
Câu 2: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là
A. giành hàng hóa tốt về mình.
C. giành lợi nhuận nhiều hơn
người khác.
B. giành hợp đồng tiêu thụ hàng hóa.
D. giành thị trường tiêu thụ rộng
lớn.
Câu 3: Để phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh,
cần dựa vào những tiêu chí nào dưới đây?


A. Tính đạo đức, tính PL và hệ quả.
C. Tính hiện đại, tính PL và

đạo đức.
B. Tính truyền thống, tính nhân văn và hệ quả.
D. Tính đạo đức và tính
nhân văn
Câu 4: Mạng di động A khuyến mại giảm 50% giá trị thẻ nạp, 1 tuần sau
mạng B và C cũng đưa ra chương trình khuyến mại tương tự. Hiện tượng
này phản ánh quy luật nào dưới đây của thị trường?
A. Quy luật cung cầu.
C. Quy luật lưu thông
tiền tệ.
B. Quy luật cạnh tranh.
D. Quy luật giá trị.
- Bài tập 2:
1- Nêu một số doanh nghiệp làm ăn phát đạt, thực hiện đúng pháp luật hiện
nay mà em biết ?
2- Nêu một số doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến vi phạm
pháp luật trong thời gian gần đây mà em biết?


Ngày 15/10/2017
BUỔI 5
Bµi 5
CUNG CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THễNG HNG HểA
I. Bi mi:
1. Khái niệm cung - cầu
a) Khỏi nim cu
- Cầu là khối lợng hàng hoá, dịch vụ mà ngời tiêu dùng cần mua trong một
thời kỳ tơng ứng với gái cả và thu nhập xác định.
b) Khỏi nim cung :
- Cung là khối lợng hàng hoá, dịch vụ hiện có ở trên thị trờng hay có thể đa

ra thị trờng trong một thời kỳ nhất định, tơng ứng với giá cả khả năng sản
xuất và chi phí SX xác định.
2) Mối quan hệ cung - cầu trong SX và lu thông hàng hoá
a) Nội dung của quan hƯ cung - cÇu:
- Mèi quan hƯ cung - cầu là quan hệ tác động lẫn nhau giữa ngời bán với ngời mua, hay giữa ngời SX với ngời tiêu dùng diễn ra trên thị trờng để xác
định giá cả về số lợng hàng hoá , dịch vụ.
- Quan hƯ cung - cÇu thĨ hiƯn ë 3 néi dung sau:
Nội
dung
của
quan
hệ
cung cầu

1. Cung - cầu tác động lẫn nhau:
-Khi cầu tăng -> SX mở rộng -> cung tăng
-Khi cầu giảm -> SX giảm -> cung giảm
2. Cung - cầu ảnh hởng đến giá cả
- Cung = cầu
Giá cả = giá trị
- Cung > cầu
->
Giá cả - Cung < cầu
->
Giá cả > giá trị
3. Giá cả ảnh hởng đến cung - cầu:
- Khi giá cả tăng -> SX mở rộng -> cung
tăng và cầu giảm khi mức thu nhập không
tăng.

- Giá cả giảm -> SX giảm -> cung giảm và
cầu tăng mặc dù thu nhập không tăng.


b) Vai trò của quan hệ cung - cầu:
Quan hệ cung - cầu có vai trò to lớn trong SX và lu thông hàng hoá.
- Giúp lý giải vì sao giá cả trên thị trờng và giá cả hàng hoá trong SX không
ăn khớp (có lúc =, có lúc > , <)
- Dựa vào đó để đa ra quyết định më réng hay thu hĐp SX-KD.
- Gióp ngêi tiªu dïng lựa chọn mua hàng hoá phù hợp.
3) Vận dụng quan hệ cung - cầu
a) Đối với Nhà nớc:
- Thông qua pháp luật, chính sách ... Nhà nớc điều tiết cung - cầu trên thị trờng nhằm lập lại cân đối cung - cầu, ổn định giá cả và đời sống của nhân
dân.
b) Đối với ngời SX - KD:
- Khi giá cả thấp hơn giá trị, có thể bị thua lỗ, có thể thu hẹp SX-KD.
Ngợc lại để có lÃi, chuyển sang SX-KD mặt hàng khác
c) Đối với ngời tiêu dung:
- Giảm mua các mặt hàng khi cung < cầu và giá cả cao để mua hàng hoá có
giá cả thấp.
II. Củng cố.
Thông qua S ồ để củng cố lại từng đơn vị kiến thức.
III. Hớng dẫn về nhà:
- Làm bài tËp SGK
IV. Làm bài kiểm tra số 4

Ngày 21/10/2017
BUỔI 6

Bµi 6:


công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc
I. Bài míi:


1) Khái niệm CNH-HĐH, tính tất yếu khách quan và tỏc dng ca
CNH-HH t nc.
a) Khái niệm CNH-HĐH.
- CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động SXKD,
dịch vụ và quản lý kinh tế - xà hội từ sử dụng LĐ thủ công là chính sang sử
dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghiệp, phơng tiện, phơng pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ
khoa học - công nghệ nhằm tạo ra năng suất L§XH cao.
b. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CHN-HĐH đất nước
- Tính tất yếu khách quan của CNH-HĐH đất nước.
+ Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất-KT của XH
+ Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, KT-KHCN giữa
nước ta và TG
+ Do yêu cầu phải tạo ra NSLĐ XH cao, đảm bảo sự tồn tại phát triển của
XH
- Tác dụng to lớn và toàn diện của CNH-HĐH:
+ Tạo điều kiện để phát triển LLSX và tăng NSLĐ XH, thúc đẩy tăng trưởng
KT, giải quyết việc làm và tăng thu nhập đời sống ND
+ Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hóa mới XHCN, nền VH tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc
2) Néi dung c¬ bản của CNH-HĐH nc ta:

Nội
dung cơ
bản của
CNHHĐH


Phát triển mạnh mẽ lực lợng SX :
+ Cơ giới hoá nền SX XH
+p dụng các thành tựu KH - CN
hiện đại
+Nõng cao cht lng ngun
nhõn lc
Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý
hiện đại và hiệu quả.
+ Chuyn dch c cu KT đi
đôi với chuyển dịch cơ cấu
lao động theo hướng CNHHH gn lin vi KT tri thc
Củng cố và tăng cờng địa vị chủ
đạo của quan hệ SX XHCN
(c thờm)

3) Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp CNH-HĐH.
- Có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của
CNH-HĐH đất nước.


- Trong sản xuất kinh doanh cần lựa chọn mặt hàng, ngành nghề phù hợp
nhu cầu thị trường trong nước và thế giới.
- Tiếp thu và ứng dụng thành tựu KHCN vào sản xuất.
-Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ học vấn chuyên môn nghiệp vụ
theo hướng hiện đại.
II. Củng cố.
Thông qua S ồ để củng cố lại từng đơn vị kiến thức.
III. Hớng dẫn về nhà:
- Làm bài tËp SGK

IV. Làm bài kiểm tra số 4

Ngày 29 tháng 10 năm2017
BUỔI 7:
Bài 7
THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG
CƯỜNG VAI TRỊ QUẢN LÍ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC
Em hãy so sánh tình hình hàng hóa, đời sống của nhân dân hiện nay ở nước
ta so với thời kì trước đổi mới?
+ HS trao đổi, nhận xét
+ Hàng hóa hiện nay phong phú, đa dạng và chất lượng cao, giá cả hợp lí.
Đời sống nhân dân được nâng lên, cuộc sống của thời kì đổi mới có nhiều
khởi sắc.
+ GV đặt câu hỏi:
Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó?
Để hiểu sâu sắc về những nguyên nhân làm thay đổi tình hình kt-xh đất nước
, chúng ta tìm hiểu nd bài 7
1. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần
* Các loại hình sở hữu
+ Sở hữu nhà nước
+ Sở hữu tập thể
+ Sở hữu tư nhân


Trong đó sở hữu nhà nước giữ vai trị chủ đạo ở nước ta.
a. Thành phần kinh tế
+ Là kiểu quan hệ kt dựa trên 1 hình thức sở hữu nhất định về tlsx.
b. Tính tất yếu kq của sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế
+ Trong thời kì quá độ lên cnxh ở nước ta vẫn tồn tại 1 số tp kt của xh trước
đây, chưa thể cải biến ngay

- Đồng thời trong quá trình xác lập qhsx mới xhcn lại xuất hiện thêm 1 số tp
ktế mới như kt nhà nước, kt tập thể...
=> Các tp kt cũ và mới tồn tại kq và có qhệ với nhau tạo thành cơ cấu kt
nhiều tp.
+ Nước ta bước vào tk quá độ lên cnxh với llsx thấp kém và nhiều trình độ
khác nhau -> có nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tlsx
Mà hình thức sở hữu về tlsx là căn cứ trực tiếp xác định các tp kt.
c.. Các thành phần kinh tế ở nước ta
Thành
phần kinh
tế

Nhà nước

Tập thể

Tư nhân

Khái niệm

Nội dung

Bao gồm doanh
nghiệp nhà nước,
Là thành
quĩ dự trữ quốc
phần dựa trên gia, quĩ bảo hiểm,
hình thức sh tài sản thuộc sh
nhà nước về nhà nước đưa vào
tlsx

sx kinh doanh.

Vai trò

VD

+ Giữ vai trò chủ
đạo, then chốt
trong nền kt
+ Là ll v/c quan
trọng để nhà
nước định hướng
và điều tiết vĩ
mô nền kt thị
trường.
+ Cùng với kt
nhà nước hợp
thành nền tảng
kt quốc dân

Ngân
hang,
tài
chính,...

Là tp kt dựa
trên hình
thức sh tập
thể về tlsx


HTX là đơn vị kt
dựa trên nguyên
tắc tự nguyện
cùng có lợi

HTX
nơng
nghiệp

Là thành
phần kt dựa
trên hình

+ KT cá thể, tiểu Kinh tế
chủ: có vai trị

quan trọng trong
+Bao gồm kt cá
nhiều ngành
thể tiểu chủ dựa
nghề, có đk phát
trên ht nhỏ về tlsx huy nhanh tiềm
và lao động của
năng về vốn, slđ,
bản thân người lđ tay nghề của


thức sh tư
nhân về tlsx


+ Ktế tư bản tư
nhân dựa trên chế
độ sh tư nhân tư
bản về tlsx

người lđ.
+ Ktế tư bản tư
Doanh
nhân có vai trị
nghiệp
trong việc pt kt
tư bản
thị trường, giải
tư nhân
quyết việc làm
cho người lđ,
tăng trưởng kt...
Là tp kt dựa Gồm những
+ Là hình thức
trên hình
doanh nghiệp trên kt trung gian, có
thức sở hữu
cơ sở vốn liên
tiềm năng to lớn
hỗn hợp về
doanh nhằm thu
về vốn, công
Tư bản nhà vốn giữa kt
hút vốn, kĩ thuật
nghệ, khả năng

nước
nhà nước và và cơng nghệ tiên quản lí, nên có
tư bản tư
tiến
những đóng góp
nhân trong và
lớn .
ngồi nước
+ Là giải pháp
để nâng cao sức
cạnh tranh và
kinh doanh có
hiệu quả
KT vốn
Là tp kt dựa + Có qui mơ vốn Thúc đẩy nền kt Cầu Mĩ
đầu tư
trên hình
lớn, trình độ quản tăng trưởng và
thuận
nước ngồi thức sh vốn
lí hiện đại, cơng
phát triển.
của nước
nghệ cao, đa
Xuất khẩu
ngoài
dạng, sx để+ GV kết luận:
Các thành phần kt vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau là một tất yếu
kq. Chúng góp phần giải phóng llsx, thu hút và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực trong nước và nước ngoài, tạo nhiều vốn, nhiều việc làm, làm

thay đổi bộ mặt kt đất nước thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
d.. Trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện kt nhiều thành phần.
+ Tin tưởng , ủng hộ chấp hành tốt c/s pt kt nhiều thành phần
+ Tham gia lđ sx ở gia đình.
+ Vận động người thân trong gđ đầu tư vốn và các nguồn lực vào sx
+ Tổ chức sx, kd trong các tp kinh tế,các ngành kt... mà khơng bị pháp luật
cấm.
+ Chủ động tìm kiếm việc làm ở các ngành nghề thuộc các tphần ktế phù
hợp với khả năng.


ĐÁP ÁN BÀI 6
Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: C
Câu 4: C
Câu 5: D
Câu 6: D
Câu 7: A
Câu 8: D
Câu 9: B
Câu 10: D

Câu 11: B
Câu 12: A
Câu 13: C
Câu 14: B
Câu 15: D
Câu 16: D

Câu 17: C
Câu 18: A
Câu 19: A
Câu 20: B

Câu 21: C
Câu 22: A
Câu 23: C
Câu 24: B
Câu 25: D
Câu 26: C
Câu 27: B
Câu 28: B
Câu 29: D
Câu 30: B

Câu 31: D
Câu 32: A
Câu 33: B
Câu 34:
Câu 35:
Câu 36:
Câu 37:
Câu 38:
Câu 39:
Câu 40:

BÀI KIỂM TRA SỐ 7
Câu 1: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta tồn tại nền kinh tế nhiều
thành phần là

A. để giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.
B. khai thác mọi tiềm năng sẵn có của đất nước.
C. kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể cịn yếu.
D. nước ta là một nước nơng nghiệp lạc hậu.
Câu 2: Ở nước ta, kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể có vai trị
A. chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
B. là nền tảng của nền kinh tế quốc dân.
C. là động lực duy nhất của nền kinh tế quốc dân.
D. quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Câu 3: Bộ phận nào sau đây không thuộc kinh tế nhà nước?
A. Doanh nghiệp nhà nước, các tài sản thuộc sở hữu nhà nước.
B. Các quỹ dự trữ quốc gia.
C. Các quỹ bảo hiểm nhà nước.
D. Các cơ sở kinh tế do nhà nước quyết định cho phép thành lập.
Câu 4: Kinh tế tư nhân có vai trị
A. đóng góp to lớn vào tăng trưởng kinh tế của đất nước.


B. là một trong những động lực của nền kinh tế.
C. định hướng phát triển cho các thành phần kinh tế khác.
D. đóng góp về vốn và tạo ra tiềm năng công nghệ cho nền kinh tế.
Câu 5: Biểu hiện nào dưới đây khơng đúng về vai trị chủ đạo của kinh tế
nhà nước?
A. Đi đầu trong ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, là công cụ để định
hướng và điều tiết kinh tế vĩ mô.
B. Nắm các nghành then chốt, các lĩnh vực quan trọng.
C.Là nhân tố chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, có tác
dụng chi phối các thành phần kinh tế khác.
D. Chiếm tỉ trọng lớn.
Câu 6: Thành phần kinh tế nhà nước khác với thành phần kinh tế tư bản nhà

nước về?
A. Hình thức sở hữu.
B. Quan hệ quản lí.
C. Quan hệ phân phối.
D.Tất cả các ý trên
Câu 7: Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ
A. kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất.
B. dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất.
C. kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định .
D.dựa trên một hình thức sở hữu nhất định .
Câu 8: Để xác định thành phần kinh tế cần căn cứ vào
A. nội dung của từng thành phần kinh tế.
B. hình thức sở hữu.
C. vai trò của các thành phần kinh tế.
D. biểu hiện của từng thành phần kinh tế.
Câu 9: Nước ta hiện nay có bao nhiêu thành phần kinh tế?.
A.4
B. 5
C. 6
D.7
Câu 10: Ở nước ta hiện nay có những thành phần kinh tế nào?.
A. Nhà nươc, tập thể, tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngồi.
B. Nhà nươc, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước
ngồi.
C.Nhà nươc, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước,có vốn
đầu tư nước ngồi.
D.Nhà nươc, tập thể, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước
ngồi.
Câu 11: Kinh tế nhà nước giữ vai trị
A. cần thiết

B*.chủ đạo
C. then chốt
D. quan
trọng.


Câu 12: Thành phần kinh tế tư nhân bao gồm
A. Kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư nhân.
B. Kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể.
C. Kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân.
D.Kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản.
Câu 13: Lực lượng nòng cốt của kinh tế tập thể là
A. doanh nghiệp nhà nước.
B. công ty nhà nước.
C. tài sản thuộc sở hữu tập thể.
D. hợp tác xã.
Câu 14: Kinh tế nhà nước dựa trên hình thức sở hữu nào dưới đây?
A. Nhà nước.
B. Tư nhân.
C. Tập thể.
D. Hỗn hợp.
Câu 15: Kinh tế tư bản nhà nước dựa trên hình thức sở hữu nào dưới đây?
A. Nhà nước.
B. Tư nhân.
C. Tập thể.
D. Hỗn hợp.
Câu 16: Nội dung quản lí kinh tế của nhà nước là quản lí các doanh nghiệp
A. kinh tế.
B. thuộc thành phần kinh tế nhà nước.
C. kinh tế, điều tiết vĩ mô.

D. thuộc thành phần kinh tế nhà nước, điều tiết vĩ mô.
Câu 17: Yếu tố nào dưới đây là căn cứ trực tiếp để xác định thành phần kinh
tế?
A. Quan hệ sản xuất.
B. Sở hữu tư liệu sản
xuất.
C. Lực lượng sản xuất.
D. Các quan hệ xã hội.
Câu 18: Chính sách phát triển nền kinh tế mà Đảng và nhà nước ta đang thực
hiện là nền kinh tế
A. thị trường tự do cạnh tranh.
B. nhiều thành phần định hướng
XHCN.
C. thương mại tăng cường hội nhập.
C. tư nhân theo hướng xã hội
hóa.
Câu 19: Những tiểu thương bán hàng ở chợ thuộc thành phần kinh tế nào
dưới đây?
A. Tập thể. B. Tư nhân.
C. Nhà nước.
D. có vốn đầu tư nước
ngoài.
Câu 20: Thành phần kinh tế nào dưới đây được coi là “cầu nối” đưa sản xuất
nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta?
A. Kinh tế tập thể.
B. Kinh tế tư bản nhà nước.
C. Kinh tế nhà nước.
D. Kinh tế có vốn đầu tư nước
ngồi.



Câu 21: Nhiều người cùng góp vốn thành lập nên hợp tác xã vận tải Đức
Nguyên chuyên kinh doanh dịch vụ vận chuyển hành khách, đây là thành
phần kinh tế nào dưới đây?
A. Kinh tế tập thể.
B. Kinh tế tư bản nhà nước.
C. Kinh tế nhà nước.
D. Kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài.
Câu 22: Thành phần kinh tế nào dưới đây nắm giữ những nghành, những
lĩnh vực thên chốt của nền kinh tế?
A. Kinh tế tập thể.
B. Kinh tế tư bản nhà nước.
C. Kinh tế nhà nước.
D. Kinh tế có vốn đầu tư nước
ngồi.
Câu 23: Thành phần kinh tế nào dưới đây có vai trị phát huy nhanh tiềm
năng về vốn, sức lao động và tay nghề?
A. Kinh tế tập thể.
B. Kinh tế tư bản nhà nước.
C. Kinh tế nhà nước.
D. Kinh tế có vốn đầu tư nước
ngồi.
Câu 24: Thành phần kinh tế nào dưới đây khơng có trong nền kinh tế nước
ta hiện nay?
A. Kinh tế tập thể.
B. Kinh tế tư nhân.
C. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
D. Kinh tế hỗn hợp.
Câu 25: Kinh tế tư nhân có cơ cấu bao gồm kinh tế

A. cá thể, tiểu chủ và kinh tế tập thể.
B. cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân.
C. tập thể và kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.
D. tư bản tư nhân và tư bản nhà nước.
Câu 26: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với
việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?
A.Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học và cơng nghệ vào sản
xt.
B.Tích cực tham gia các hoạt động xây dựng, bảo vệ chính quyền.
C. Chủ động tìm kiếm việc làm ở các nghành nghề thuộc các thành phần
kinh tế phù hợp với khả năng.
D. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn.
Câu 27: Nền kinh tế của nươc sta hiện nay phát triển theo định hướng nào
dưới đây?
A. Tư bản chủ nghĩa.
B. Xã hội chủ nghĩa.
C. Cơng nghiệp hóa.
D. Hiện đại hóa.
Câu 28: Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên
A. sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất.
B. một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất.


C. sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất.
D. nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất.
Câu 29: Các quỹ dự trữ quốc gia thuộc thành phần kinh tế nào dưới đây?
A. Kinh tế tập thể.
B. Kinh tế tư nhân.
C. Kinh tế nhà nước.
D. Kinh tế có vốn đầu tư nước

ngoài.
Câu 30: Nồng cốt của kinh tế tập thể là
A. doanh nghiệp tư nhân.
B. công ty cổ phần.
C. hợp tác xã.
D. cửa hàng kinh doanh.
Câu 31: Thực hiện nền kinh tế thị trường mang lại hiệu quả nào dưới đây?
A. Tạo ra một thị trường sôi động.
B. Làm cho các giá trị kinh tế được phát triển.
C. Làm cho quan hệ kinh tế- xã hội trở nên tốt đẹp hơn.
D. Tạo nhiều vốn, nhiều việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

BUỔI 8

Ngày 7/11/2017
Bài 8: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Trong chương trình GDCD lớp 10 chúng ta đã biết lịch sử pt của xh loài
người qua 5 chế độ xã hội , và chúng ta cũng hiểu rằng CNXH là chế độ xh
thay thế chế độ TBCN
Mặc dù chế độ TBCN đã tạo ra 1 bước tiến dài so với chế độ chiếm hữu
nô lệ và pk trước đó. Tuy vậy nó vẫn khơng khắc phục được những mâu
thuẫn giữa tính chất xh của sx và chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ
nghĩa.
CNXH đã giải phóng người lao động tạo nên động lực mạnh mẽ để xây
dựng, pt nền kinh tế và hình thành các quan hệ xh tốt đẹp.
1. CNXH và những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt nam
b. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội.
+ Là 1 XH dân giàu, nước mạnh, công bằng dân chủ, văn minh.
+ Do nhân dân lao động làm chủ

+ Có nền kt phát triển cao, dựa trên LLSX hiện đại và có qhsx phù hợp với
trình độ pt của llsx.
+ Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
+ Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có cuộc sống ấm no, tự
do, hạnh phúc, pt toàn diện.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×