Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

bai tap trac nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.07 KB, 12 trang )

Chuyen de 1
1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức và hoạt
động trên cơ sở nguyên tắc
b. bình đẳng trong mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân
2. Đặc điểm quan trọng nhất của nhà nước pháp quyền là?
d. Thượng tôn pháp luật
3. Cơ quan quyền lực của nhà nước có chức năng Bầu, miễn nhiệm, bãi
nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước?
a. Quốc hội
4. Người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa XHCN Việt Nam về
đối nội và đối ngoại là
b. Chủ tịch nước
5. Nhân dân đã bầu ra cơ quan quyền lực nhà nước nào đại diện cho quyền
lực của nhân dân?
a. Quốc hội
6. “cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” là
d. Quốc hội
7. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tổ chức quyền lực trên nguyên
tắc?
a. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch và
phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
8. Điều 2, Hiến pháp 2013 khẳng định, nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa là nhà nước
d. của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
9. Trong tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam cơ quan nào đóng vai trò tư
pháp?
a. Tòa án, Viện kiểm sát
10. Điểm khác biệt căn bản giữa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và
nhà nước pháp quyền tư sản là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hoạt


động trên nguyên tắc
c. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; nhà nước ra đời và hoạt
động để phục vụ nhân dân, do nhân dân lập ra.


Chuyen 2
1. “Giáo dục hướng về hiện đại hóa ; Giáo dục hướng ra thế giới ; Giáo dục
hướng tới tương lai ;Giáo dục phải phục vụ việc nâng cao tố chất con người ;
Giáo dục phục vụ phát triển kinh tế, kinh tế là nền tảng của xã hội.” Là:
c. Phương châm chiến lược phát triển giáo dục của Trung Quốc
2. Ngày 9/1/2013 Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định 89/QĐ-TTg về Đề
án Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020 với quan điểm chỉ đạo cơ
bản:
b. Xây dựng mợt hệ thống giáo dục, trong đó có sự liên kết, gắn bó
giữa giáo dục chính quy với giáo dục thường xuyên, tạo nên những thiết
chế giáo dục giúp người dân học tập suốt đời
3. Những cơ hội đặt ra đối với giáo dục Việt Nam khi hội nhập quốc tế:
c. Tăng cơ hội học tập đối với người dân, chất lượng giáo dục sẽ được
nâng lên, tăng cơ hợi tìm kiếm việc làm
4. Cốt lõi của xây dựng xã hội học tập là?
a. Học tập suốt đời
5. Anh (chị) cho biết cách hiểu về xã hội hóa giáo dục nào sau đây là đúng?
a. Huy đợng tồn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân
góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lí của nhà nước
6. Đổi mới quản lí giáo dục là giải pháp có tính chất như thế nào để phát
triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020:
c. Đột phá
7. "Giáo dục thường xuyên phải là nét chủ đạo của mọi chính sách giáo dục”
là:
b. chủ trương đẩy mạnh phát triển giáo dục theo Chiến lược của

UNESCO
8. “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục” là giải pháp có
tính chất như thế nào để phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020:
a. Then chốt
9. Quá trình “Tồn cầu hóa” hiện nay:
a. liên quan đến tất cả các hiện tượng xã hội đương đại
10. Giáo dục thế giới mang tính đại chúng mạnh mẽ, hướng vào “xã hội học
tập” là :
a. xu thế phát triển giáo dục thế giới trong bối cảnh tồn cầu hóa


Chuyen de 3
1. “ Chương trình mới, SGK mới được xây dựng, biên soạn theo hướng tích
hợp ở các lớp học, cấp học dưới và phân hoá dần ở các lớp học, cấp học
trên” là:
d. Định hướng xây dựng chương trình mới, sách giáo khoa mới
2. Xu hướng chung về quản lí nhà trường hiện nay:
c. Phân cấp quản lí, tăng quyền tự chủ cho nhà trường
3. “ Nâng cao năng lực về vận dụng các phương pháp dạy học, giáo dục,
kiểm tra đánh giá” là:
c. Mục tiêu và nội dung tập huấn giáo viên hiện nay
4. Hãy chọn nhận định đúng nhất về Mơ hình trường học mới :
d. Các chuyên gia giáo dục hàng đầu thế giới thiết kế cho các nước
đang phát triển
5. “Giáo dục không phải là một ốc đảo. Nó chịu tác động không chỉ bởi
những yếu tố diễn ra trong giáo dục mà còn bởi tất cả những gì diễn ra trong
xã hội” là:
a. Những tác động của môi trường đối với giáo dục hiện nay
6. Phân cấp quản lí, tăng quyền tự chủ cho nhà trường là:
c. Xu hướng chung về quản lí nhà trường hiện nay

7. Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục là giải pháp có tính
chất như thế nào để phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020:
d. Then chốt
8. Hình thức và phương pháp tập huấn nào sau đây phù hợp với việc tập
huấn giáo viên, cán bộ quản lý theo định hướng đổi mới quản trị nhà trường?
a. Kết hợp tập huấn, bồi dưỡng qua mạng internet với tập huấn trực
tiếp
9. Tổ chức điều hành của lớp học trong mơ hình trường học mới là:
d. Hội đồng tự quản
10. Các thành phần tham gia đánh giá học sinh trong Mơ hình trường học
mới gồm:
d. Học sinh; giáo viên; cha mẹ học sinh và cộng đồng.


Chuyen de 4
1. Phương pháp tạo động lực cho giáo viên bao gồm:
b. Phương pháp tài chính và phi tài chính
2. Cơng cụ của lao động sư phạm gồm:
c. hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết để giáo dục học sinh và
tổ chức các dạng hoạt động giáo dục
3. Đối tượng của lao động sư phạm là:
b. những người học, thế hệ trẻ đang trưởng thành
4. Những nhân tố trở ngại ảnh hưởng đến động lực lao động của người giáo
viên gồm:
d. Xã hội, nhà trường, người giáo viên
5. Mục đích của lao động sư phạm là:
c. nhằm giáo dục thế hệ trẻ thành những người có đầy đủ phẩm chất và
năng lực mà xã hội yêu cầu
6. Thuyết về nhu cầu của A.Maslow thì nhu cầu nào cao nhất?
c. Nhu cầu tự thể hiện

7. Các biện pháp kích thích tài chính bao gồm:
c. Tiền lương, tiền thưởng, các chế độ phúc lợi xã hội
8. Nhận định nào về Sản phẩm của lao động sư phạm là đúng nhất?
b. Lao động sư phạm của người giáo viên có đối tượng là con người và
sản phẩm của lao động sư phạm cũng là con người.
9. Trong các như cầu của người lao động, nhu cầu nào là căn bản nhất
c. Sinh học.
10. Tạo động lực cho giáo viên chính là:
b. việc xác định các nhu cầu của nguời lao động, thỏa mãn các nhu
cầu hợp lý của nguời lao đợng làm tăng thêm lợi ích cho họ để họ có thể
làm việc tích cực, tự giác, sáng tạo và hiệu quả nhất.


Chuyen 5
1. Mơ hình EN là:
b. Mợt mơ hình giáo dục tích hợp
2. Dạy học theo mơ hình VNEN chú trọng phát triển các năng lực nào cho
HS?
a. Năng lực tìm tòi, khám phá; Năng lực xử lí thơng tin; Năng lực vận
dụng và giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác và làm việc theo nhóm;
3. Mơ hình EN khởi nguồn từ:
d. Côlômbia
4. Nguyên tắc cơ bản nhất có tính triết lí của việc đánh giá HS trong mơ hình
VNEN là gì?
a. Đánh giá vì sự tiến bợ của HS
5. Những điểm cơ bản có tính triết lí của mơ hình VNEN
a. Chiến lược của mơ hình VNEN
c. Các đặc trưng cơ bản của mơ hình VNEN
d. Các chủ thể của mơ hình VNEN: GV, HS, gia đình/cộng đồng
b. Tất cả các đáp án

6. Nội dung của đánh giá HS trong mơ hình VNEN:




1. Đánh giá hoạt động học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của HS,
2. Đánh giá sự hình thành và phát triển NL chung của HS tiểu học,
3. Đánh giá sự hình thành và phát triển các phẩm chất của HS tiểu
học

c. 1, 2 và 3
7. Trong khi học sinh học nhóm, giáo viên khơng nên làm điều gì sau đây?
d. Giảng giải chung trước học sinh tồn lớp
8. Đánh giá sự hình thành và phát triển phẩm chất nhân cách của HS như thế
nào?
b. Đàm thoại và nghiên cứu sản phẩm hoạt động
c. Quan sát và thực nghiệm
d. Phương pháp đo lường xã hội
a. Tất cả các phương pháp


9. Theo anh (chị) , chia lớp học thành các nhóm nhỏ để học nhóm có ích cho
học sinh nhất về mặt nào?
d. Giúp học sinh học cách làm việc chung với nhau
10. Tài liệu hướng dẫn hoạt động học có đặc điểm gì?




1. Tập trung vào hoạt động học, hướng dẫn cách học cho học sinh,

2. Hướng dẫn cách dạy cho giáo viên, hướng dẫn cách học cho học sinh,
3. Qui trình học lồng qui trình đánh giá, chứa đựng các hoạt động tổ
chức học cho học sinh

d. 1 và 3
Chuyen de 6
1. Biện pháp nào trong phát triển nâng cao trình độ giáo viên tiểu học là
quan trọng nhất?
a. Biện pháp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ cho đội ngũ giáo viên tiểu học
2. Chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học hiện nay:
a. Đa số giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp, nhưng lại hạn chế về năng lực
thực hành và tổ chức hoạt động học tập
3. Để có đầy đủ năng lực nghề nghiệp, người giáo viên tiểu học cần:
a. Tích cự học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp và các chuyên gia
về giáo dục
c. Tự học, tự nâng cao trình độ chun mơn
d. Tham dự đầy đủ các lớp tập huấn bồi dưỡng của Bộ, Sở và Trường
b. Tất cả các điều kiện cần được nêu
4. Vấn đề cơ bản nhất trong đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay là:
b. Chuyển từ nền giáo dục nội dung sang giáo dục phát triển năng
lực
5. Trong nhóm năng lực dạy học của giáo viên, theo anh chị những năng lực
nào là quan trọng nhất?
c. NL tri thức và hiểu biết của GV, NL chế biến tài liệu học tập, NL sử
dụng PP và kĩ thuật dạy học
6. Những năng lực cơ bản của giáo viên tiểu học trong thế kỉ XXI là:
d. Năng lực giáo dục, năng lực dạy học, năng lực tổ chức các hoạt
động sư phạm, năng lực đánh giá



7. Thách thức lớn nhất đối với người giáo viên tiểu học trước yêu cầu đổi
mới là:
a. Thiếu một số kĩ năng tổ chức các hoạt động dạy học và vận dụng các
phương pháp, phương tiện dạy học mới
8. Nhu cầu bức thiết nhất của đội ngũ giáo viên tiểu học hiện nay là:
b. Được bồi dưỡng những vấn đề quan trọng nhất về nội dung và
phương pháp dạy học để thực hiện đổi mới
9. Theo anh chị, trong các nhóm năng lực của người giáo viên tiểu học,
nhóm năng lực nào là quan trọng nhất?
b. Nhóm năng lực dạy học
10. Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học hiện nay là:
b. Thừa, thiếu cục bộ
Chuyen de 7
1. Bước đầu tiên của đào tạo nhân tài là
b. tìm cách phát hiện ra những em sau này có thể chứng tỏ những
thành tích vượt trợi, tức là có tài năng trên mợt lĩnh vực nào đó
2. Tài năng là
c. mợt tổ hợp các điều kiện bên trong và bên ngoài thuận lợi tạo ra khả
năng đạt thành tích hoạt đợng rất cao
3. Kế hoạch nhận dạng học sinh có năng khiếu cao cần tn thủ theo quy
trình
a. lựa chọn những cơng cụ đặc biệt chuyên dụng để nhận dạng học sinh có
năng khiếu cao
b. xây dựng tiêu chí để đo đạc, đánh giá và quyết định
d. xác định lĩnh vực mà học sinh có năng khiếu cao tiềm năng cần được
nhận dạng ở trường học
c. tất cả các đáp án.
4. Quy luật hình thành, phát triển của tư duy sáng tạo là
b. Khi hồn cảnh có vấn đề thì TDST mới phát triển

c. TDST phát triển từ tư duy độc lập và tư duy phê phán
d. TDST hình thành và phát triển trên cơ sở thực tiễn, rồi trở lại làm phong
phú thực tiễn.
a. Tất cả các đáp án
5. Biện pháp đào tạo bồi dưỡng tài năng là
a. cá biệt hóa và phân biệt hóa thành nhóm trong nội bộ lớp học


b. Tổ chức lớp chọn
d. giảng dạy cho từng nhóm riêng có năng khiếu cao
c. Tất cả các đáp án
6. Thiên tài là
b. thuật ngữ chỉ mức độ cao của năng lực, cho phép con người đạt được
những thành tựu vơ song trong lịch sử
7. Năng khiếu mang tính bẩm sinh di truyền và có tính ngẫu nhiên, nó
a. cần được phát hiện và bồi dưỡng sớm
8. Giỏi là
a. thuật ngữ dùng để chỉ sự thành thạo một hoạt động với những kỹ xảo tinh
tế hoàn hảo hay sự uyên thâm kinh nghiệm đến mức điêu luyện trong một
hoạt động đó
c. thuật ngữ dùng để chỉ mức độ cao của năng lực
d. thuật ngữ dùng để chỉ sự lành nghề
b. Tất cả các đáp án.
9. Sáng tạo là
a. là một tiến trình phát kiến ra các ý tưởng và quan niệm mới, hay một kết
hợp mới giữa các ý tưởng và quan niệm đã có
b. quá trình hoạt động của con người tạo ra những giá trị vật chất, tinh thần
mới về chất.
c. một hành động làm nên những cái mới
d. Tất cả các đáp án

10. Phương pháp giảng dạy trong bồi dưỡng, đào tạo học sinh có năng khiếu

d. PPDH khám phá, dạy học hợp tác, dạy học phát hiện và giải quyết
vấn đề, dạy học tình huống, dạy học kiến tạo
11. Các bước nhận dạng năng khiếu cao bao gồm các bước:
c. sàng lọc ban đầu và lựa chọn cuối cùng


Chuyen de 8
1. Các loại đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học
c. tự đánh giá của trường tiểu học, đánh giá ngoài cơ sở giáo dục
2. Đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục tiểu học bao gồm:
d. Cơ sở giáo dục (trường) tự đánh giá về tất cả các hoạt động giáo dục
trong nhà trường
3. Chất lượng giáo dục được hiểu là:
d. Mức độ đạt được mục tiêu đào tạo của từng cơ sở (trường) đào tạo
4. Các thành tố thể hiện chất lượng giáo dục là
a. kỹ năng, kĩ xảo thực hành và khả năng vận dụng của học sinh
c. năng lực, phẩm chất và kĩ năng xã hội của học sinh tiểu học
d. năng lực nhận thức kiến thức được trang bị
b. tất cả các đáp án.
5. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục là
c. các yêu cầu đối với cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục
thường xuyên để đảm bảo chất lượng giáo dục.
6. Kí hiệu [H9-5-04-01] được hiểu là
c. minh chứng thứ nhất của Tiêu chí 4 tḥc Tiêu chuẩn 5, được đặt
ở Hộp 9;
7. Kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục tiểu học bao gồm:
b. Tự đánh giá của các trường Tiểu học và đánh giá ngồi
8. Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục là

a. yêu cầu đối với cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường
xuyên ở từng nội dung cụ thể của mỗi tiêu chuẩn.
9. Khái niệm nào sâu đây là không đúng
d. Chất lượng giáo dục tiểu học được hiểu chung nhất là mức độ đạt
được mục tiêu đào tạo của từng bài học.
10. Điền từ thích hợp vào chỗ trống của đoạn văn sau: Khi thực hiện quá
trình giáo dục, nhà giáo dục cần chú trọng đến…… các nhân tố trong hệ
thống, không nên xem nhẹ một nhân tố nào.
c. tất cả


Chuyen de 9
1. Các giai đoạn thực hiện một nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
c. Giai đoạn chuẩn bị; giai đoạn nghiên cứu; giai đoạn hoàn thành
2. Lập kế hoạch triển khai nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở tiểu
học bao gồm:
d. Tìm hiểu hiện trạng; viết đề cương nghiên cứu
3. Tác động của NCKHSPUD đối với giáo viên tiểu học bao gồm:
b. Nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục ở trường tiểu học;
c. Nâng cao năng lực nghề nghiệp của giáo viên tiểu học;
d. Nâng cao thành tích cho nhà trường
a. Tất cả các đáp án
4. Xây dựng môi trường nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường
tiểu học, công việc nào sau đây là không đúng:
d. Không nên tạo ra các cuộc thi NCKHSPUD
5. Hướng dẫn học sinh tiểu học theo thứ tự quy trình NCKHSPUD nào sau
đây:
a. Lựa chọn ý tưởng; lập kế hoạch triển khai nghiên cứu; thực hiện
nghiên cứu; kiểm chứng đề tài; báo cáo đề tài nghiên cứu;
6. Phương pháp dạy học nào sau đây ít tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh

tiểu học tập dượt hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:
d. Dạy học giảng giải minh họa.
7. Một số lợi ích của hoạt động NCKHSPUD là:
a. Hình thành, phát huy ý thức tiến bộ nghề nghiệp của mỗi GV và CBQL.
Đồng thời giúp họ vững tin để cam kết sự tiến bộ trong suốt quá trình thực
hiện cơng việc nghề nghiệp của mình.
c. Tác động trực tiếp lên việc giảng dạy, học tập và quản lí.
d. Tạo ra hệ thống tư duy của GV với những cách GQVĐ mang tính chuyên
nghiệp để hướng tới sự phát triển của nhà trường.
b. Tất cả các đáp án
8. Khi thiết kế nghiên cứu KHSPUD khơng cần:
b. Phân tích dữ liệu
9. Xây dựng mơi trường NCKHSPUD ở trường tiểu học cần ưu tiên những
công việc nào sau đây:
a. Xây dựng đội ngũ giáo viên có năng lực nghiên cứu làm nòng cốt
c. Có chủ trương, chiến lược, chính sách cho NCKH đúng đắn


d. Khún khích thầy, trị cùng NCKH và tạo cơ hội cho những nghiên cứu
được ứng dụng vào thực tiễn
b. Tất cả các đáp án
10. Quản lý hoạt động NCKHSPUD ở trường tiểu học là
a. Đánh giá, khen thưởng và triển khai áp dụng kết quả nghiên cứu
b. Tổ chức các hoạt động NCKHSPUD ở trường tiểu học
d. Xác định mục tiêu, XD kế hoạch NCKHSP ƯD
c. Tất cả các đáp án
Chuyen de 10
1. Khái niệm nào dưới đây không phải là một trong những đặc trưng cơ bản
của văn hóa tổ chức?
c. Tính lơ gic

2. Biểu hiện nào sau đây không thuộc văn hóa nhà trường:
d. Trách mắng học sinh vì các em khơng có sự tiến bợ
3, Văn hóa nhà trường trong bối cảnh hiện nay phải là
d. văn hóa của mợt tổ chức học tập, phục vụ mục đích học tập suốt đời
cho HS và GV.
4. Nội dung nào khơng biểu hiện tính tiêu cực, khơng lành mạnh (phi văn
hoá) trong nhà trường:
b. Chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích tính tự chịu trách
nhiệm.
5. Những đặc trưng riêng văn hoá nhà trường là:
a. Thể hiện thành hệ thống các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin, quy tắc ứng
xử... được xem là tốt đẹp và được mỗi người trong nhà trường chấp nhận.
c. Văn hoá nhà trường liên quan đến toàn bộ đời sống vật chất, tinh thần của
một nhà trường.
d. Nó biểu hiện trước hết trong tầm nhìn, sứ mạng, triết lý, mục tiêu, các giá
trị, phong cách lãnh đạo, quản lý... bầu khơng khí tâm lý.
b. Tất cả các đáp án đều đúng.
6. Đặc trưng của văn hóa bao gồm
a. tính lịch sử; tính nhân sinh, tính hệ thống; tính giá trị,
7. Nội dung nào khơng biểu hiện của văn hoá nhà trường tích cực, lành
mạnh:
b. Sự kiểm soát quá chặt chẽ đánh mất quyền tự do và tự chủ của cá
nhân.


8. Văn hóa có chức năng
a. tổ chức; giao tiếp; giáo dục; điều chỉnh
9. Văn hóa nhà trường
b. có đầy đủ đặc tính của văn hoá tổ chức song nó có những đặc
trưng riêng.

10. Đặc điểm hoạt động nghề nghiệp của giáo viên nói chung và giáo viên
tiểu học nói riêng trong thời đại hiện nay khơng địi hỏi nội dung nào sau:
b. Địi hỏi trình độ tiếng Anh B2 theo khung chuẩn châu Âu.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×