Ngày soạn: 12/ 04/2019
Tuần 31
Tiết 151
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (TT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức: Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về thành
phần câu, kiểu câu, biến đổi câu.
b. Kĩ năng: Biết tổng hợp kiến thức về câu. Sử dụng được thành thạo các kiểu câu
đã học.
c. Thái độ: Có ý thức đặt câu đúng để tạo thành đoạn văn.
2. Những năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: Giao tiếp, giải
quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV.
2. Học sinh: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động)
Hoạt động của thầy và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động kiểm tra (CV1479, HD-PGDĐT) và dẫn dắt vào bài (15 phút)
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trình bày được các kiến thức về
từ loại Tiếng Việt đã học.
- Kĩ năng: Biết cách sử dụng các cụm từ khi
viết đoạn văn.
- Thái độ: Tuân thủ quy định học tập.
- Năng lực: Tự học.
2. Các bước tiến hành
* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, hỏi và trả lời.
GV nêu câu hỏi: Viết một đoạn văn ngắn
(khoảng 12 dịng) nói về bảo vệ mơi trường,
trong đó có sử dụng ba cụm từ đã học?
HS: Trình bày cá nhân.
GV: Nhận xét và dẫn vào bài mới: Ở tiết trước TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (TT)
chúng ta đã ôn tập về hệ thống từ loại, cụm từ.
Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tiếp phần
“Các thành phần câu và kiểu câu”.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức)
Hoạt động của thầy và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập các thành phần câu (7 phút)
1. Mục tiêu:
C. THÀNH PHẦN CÂU
- Kiến thức: Trình bày được thành phần chính,
thành phần phụ cũng như các thành phần biệt
lập trong câu.
- Kĩ năng: Thu thập, trình bày một cách đầy đủ
thơng tin kiến thức.
- Thái độ: Tuân thủ quy định học tập.
- Năng lực: Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
2. Các bước tiến hành:
I. Thành phần chính và thành phần
* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, chia nhóm, hoạt phụ
động nhóm, cơng não.
GV u cầu học sinh thực hiện ôn tập mục I/
SGK
GV: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1 mục I.
Cho HS thảo luận nhóm (3 phút), trả lời các
câu hỏi.
H: Kể tên các thành phần chính của câu? Nêu
dấu hiệu nhận biết từng thành phần? Kể tên các
thành phần phụ của câu? Dấu hiệu nhận biết
chúng?
HS: Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung,
GV: Chốt lại kiến thức. Hướng dẫn HS làm bài
tập 2 mục I.
H: Hãy phân tích các thành phần câu của các
câu a,b,c.
HS: Phân tích thành phần câu:
a. Nghệ sĩ: Chủ ngữ; ghi lại...có rồi, muốn
nói...mới mẻ: Vị ngữ.
b. Lời gửi... nhân loại: Chủ ngữ; phức tạp...sâu
sắc hơn: Vị ngữ.
1. Chủ ngữ
c. Nghệ thuật: Chủ ngữ; là tiếng nói của tình
2. Vị ngữ
cảm: Vị ngữ.
3. Trạng ngữ
d. Tác phẩm: Chủ ngữ; là kết tinh... sáng
4. Khởi ngữ
tác, ...lòng: Vị ngữ.
e. Anh: Chủ ngữ; thứ sáu và cũng tên Sáu: Vị
ngữ.
3. Chốt kiến thức: Thành phần chính của câu
gồm: Chủ ngữ và vị ngữ. Thành phần phụ:
Trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ...; chú ý thu thập
thông tin kiến thức; tuân thủ quy định học tập.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Ôn tập về thành phần biệt lập (7 phút)
1. Mục tiêu:
II. Thành phần biệt lập
- Kiến thức: Trình bày lại những nội dung cơ
bản về thành phần biệt lập, làm được các bài
tập liên quan.
- Kĩ năng: Thực hiện được một cách chính xác
nội dung các kiến thức về thành phần biệt lập
đã học.
- Thái độ: Tuân thủ quy định học tập.
- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề và sáng
tạo, hợp tác.
* Các thành phần biệt lập:
2. Các bước tiến hành:
- Thành phần tình thái.
* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, chia nhóm, hoạt - Thành phần cảm thán.
động nhóm.
- Thành phần gọi đáp.
GV: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1, bài tập - Thành phần phụ chú.
2 mục II/SGK.
* Dấu hiệu nhận biết: Chúng khơng
HS: Trả lời nội dung lí thuyết các thành phần
trực tiếp tham gia vào sự việc được
biệt lập. Thảo luận nhóm (4 phút), cử đại diện nói trong câu. Cũng vì vậy, chúng
nhóm trình bày kết quả.
được gọi chung là thành phần biệt lập.
GV: Nhận xét, sửa chữa.
3. Chốt kiến thức: Có 4 thành phần biệt lập.
Dấu hiệu nhận biết là chúng không trực tiếp
tham gia vào sự việc được nói trong câu, chúng
được dùng để bổ sung, làm rõ một nội dung
nào đó của câu; hợp tác tích cực trong học tập;
tuân thủ quy định học tập.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh ôn tập về các kiểu câu (7 phút)
1. Mục tiêu:
D. CÁC KIỂU CÂU
- Kiến thức: Trình bày lại các kiểu câu đã học:
Câu chia theo cấu trúc, câu chia theo mục đích
nói.
- Kĩ năng: Thực hiện được một cách đầy đủ
việc trình bày thông tin kiến thức, làm bài tập
liên quan.
- Thái độ: Tuân thủ quy định học tập.
- Năng lực: Giao tiếp, hệ thống hóa kiến thức,
năng lực vận dụng.
I. Câu chia theo cấu trúc
2. Các bước tiến hành:
1. Câu đơn
* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, động não, chia - Câu đơn 2 thành phần chính
nhóm, hoạt đơng nhóm.
- Câu đặc biệt
GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập câu đơn, câu 2. Câu ghép
ghép, câu đặc biệt, biến đổi câu và làm các bài - Câu ghép trong các đoạn trích
tập SGK.
- Quan hệ về nghĩa giữa các vế trong
HS: Trình bày lí thuyết, áp dụng giải bài tập những câu ghép
SGK.
- Quan hệ về nghĩa giữa các vế trong
GV: Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm những câu ghép:
nhỏ làm các bài tập phần câu ghép.
+ Quan hệ tương phản.
HS: Thảo luận nhóm (3 phút) làm bài tập và cử + Quan hệ bổ sung.
đại diện lên trình bày kết quả.
+ Quan hệ điều kiện - giả thiết
GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Tạo câu ghép có kiểu quan hệ mới
nhau, sau đó GV chốt và đưa ra đáp án đúng trên cơ sở các câu cho sẵn
cho mỗi bài tập.
II. Câu chia theo mục đích nói
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3- SGK
(mục IV).
1. Tìm câu nghi vấn trong đoạn trích. Chúng có
được dùng để hỏi khơng?
2. Những câu nào là câu cầu khiến? Chúng
dùng để làm gì?
3. Câu nói của anh Sáu trong đoạn trích “Chiếc
lược ngà” có hình thức của kiểu câu nào? dùng
để làm gì? Chỗ nào trong lời kể của tác giả xác
nhận điều đó?
GV: Chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận (4
phút), cử đại diện trình bày kết quả; các nhóm
nhận xét, bổ sung cho nhau.
GV: Nhận xét, sửa chữa và chốt lại nội dung.
3. Chốt kiến thức: Câu chia theo cấu tạo: Câu
đơn, câu ghép (câu phức). câu đặc biệt. Câu
chia theo mục đích nói: Câu trần thuật, câu cầu
khiến, câu cảm thán. Câu chia theo cấu trúc:
dựa vào mối quan hệ giữ các vế...; thu thập
thông tin kiến thức; tuân thủ quy định học tập.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh ôn tập nội dung về biến đổi câu (7 phút)
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trình bày được kiến thức liên
III. Biến đổi câu
quan đến các kiểu câu.
- Kĩ năng: Thực hiện được việc biến đổi câu
theo yêu cầu.
- Thái độ: Tuân thủ quy định học tập.
- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề và sáng
tạo, hợp tác.
2. Các bước tiến hành:
* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, công não, chia
nhóm, hoạt động nhóm.
1. Câu rút gọn trong đoạn trích: Quen
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3- SGK.
rồi. Ngày nào ít: ba lần.
H: Tìm câu rút gọn trong đoạn văn. Trong 2. Câu vốn là một bộ phận của câu
đoạn trích “Những ngơi sao xa xơi” những câu đứng trước được tách ra:
nào vốn là một bộ phận của câu đứng trước a. Và làm việc có khi suốt đêm.
được tách ra? Mục đích? Biến đổi các câu sau b. Thường xuyên.
thành câu bị động?
c. Một dấu hiệu chẳng lành.
HS: Thực hiện cá nhân, nhận xét, bổ sung
* Tách câu như vậy để nhấn mạnh nội
3. Chốt kiến thức: Biến đổi câu bằng cách rút dung của bộ phận được tách ra.
gọn trong đoạn trích, tách ra. Tách câu như vậy 3. Tạo câu bị động từ các câu cho sẵn.
để nhấn mạnh nội dung của bộ phận được tách
ra, tạo câu bị động từ các câu cho sẵn; hợp tác
tích cực; tuân thủ quy định học tập.
Hoạt động 5: Củng cố (2 phút)
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trình bày được một cách khái
quát, hệ thống các nội dung đã ôn.
- Kĩ năng: Thu thập thông tin kiến thức tổng
kết
- Thái độ: Tuân thủ quy định học tập.
- Năng lực: Tự học, hợp tác.
2. Các bước tiến hành:
* PPDH - KTDH: Đàm thoại, công não, hỏi và
trả lời.
GV: Yêu cầu HS hệ thống toàn bộ kiến thức
vừa ôn tập, giáo viên khắc sâu.
H: Kể tên các thành phần chính của câu? Nêu
dấu hiệu nhận biết từng thành phần? Kể tên các
thành phần phụ của câu? Dấu hiệu nhận biết
chúng?
H: Kể tên các kiểu câu mà em đã học? Cho ví
dụ tường kiểu?
HS: Trình bày những nội dung vừa ơn.
3. Chốt kiến thức: Thành phần chính của câu
gồm: Chủ ngữ và vị ngữ. Thành phần phụ:
Trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ. Câu chia theo
cấu tạo gồm có câu đơn, câu ghép (câu phức),
câu đặc biệt. Câu chia theo mục đích nói gồm
có câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán,
câu chia theo cấu trúc: Dựa vào mối quan hệ
giữa các vế câu; thu thập thông tin kiến thức;
tuân thủ quy định học tập.
Tự ôn tập các kiến thức Tiếng Việt đã học về
từ loại, cụm từ, câu. Tìm ví dụ, đặt câu, phân
tích cấu tạo cụm từ, biến đổi câu ...
Chuẩn bị bài: Ôn tập về truyện.
4. Hoạt động vận dụng (nếu có)
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/04/2019
Tuần 31
Tiết 152
ÔN TẬP VỀ TRUYỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, Kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức:
- Nêu lên được nội dung cơ bản của những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã
học trong chương trình Ngữ văn lớp 9.
- Đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện.
- Những đặc điểm cơ bản của các tác phẩm truyện đã học.
b. Kĩ năng: Thực hiện được kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các tác
phẩm truyện hiện đại Việt Nam.
c. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung thực hiện yêu cầu của giáo viên giao.
2. Những năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: Giao tiếp, giải
quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV.
2. Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động kiểm tra (CV1479, HD-PGDĐT) và dẫn dắt vào bài (5 phút)
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nhớ và trình bày lại kiến thức cũ đã
học.
- Kĩ năng: Thực hiện tốt việc trình bày một cách
lưu lốt nội dung về nhân vật Rơ- bin- xơn. Biết
cách trình bày, phân tích nhân vật.
- Thái độ: Tập trung, nghiêm túc trình bày đúng
trọng tâm.
- Năng lực: Tự học, hợp tác.
2. Các bước tiến hành:
* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, hỏi và trả lời.
ƠN TẬP VỀ TRUYỆN
GV nêu câu hỏi: Hãy trình bày những hiểu biết của
em về nhân vật Rô-bin-xơn? Qua nhân vật, em cảm
phục nhất điều gì? Em rút ra bài học gì cho bản
thân?
HS: Trình bày cá nhân.
GV: Nhận xét, cho điểm và dẫn vào bài mới: Trong
chương trình Ngữ văn THCS chúng ta đã học được
nhiều tác phẩm truyện. Chúng ta sẽ ơn lại.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống tên các tác phẩm truyện đã học (10 phút)
1. Mục tiêu:
I. Các tác phẩm truyện đã học
- Kiến thức: Trình bày được các tác phẩm truyện đã
học trong chương trình.
- Kĩ năng: Nêu được một cách chính xác tác giả, tác
phẩm, thời gian sáng tác, nội dung và nghệ thuật
chính của các tác phẩm.
- Thái độ: Tuân thủ quy định học tập.
- Năng lực: Năng lực giao tiếp, tự học, hợp tác.
2. Các bước tiến hành:
* PPDH- KTDH: Nêu vấn đề, công não, chia nhóm,
hoạt động nhóm.
GV: Hướng dẫn học sinh kẻ bảng thống kê theo
mẫu trong SGK
HS: Lần lượt nêu từng tác phẩm theo nội dung
trong từng cột. HS tự ghi vào vở, theo hướng dẫn
của GV.
1. Làng: Kim Lân (1948).
1. Làng: Kim Lân - 1948 (Qua tâm trạng đau xót,
tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn
làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng
quê sâu sắc thống nhất với tình yêu nước và tinh
thần kháng chiến của người nông dân).
2. Chiếc lược ngà: Nguyễn
2. Chiếc lược ngà: Nguyễn Quang Sáng (1966) Quang Sáng (1966).
(Câu chuyện éo le và cảm động về hai cha con: ông
Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khu
căn cứ. Qua đó, truyện ca ngợi tình cha con thắm
thiết trong hoàn cảnh chiến tranh.
3. Lặng lẽ Sa Pa: Nguyễn Thành
3. Lặng lẽ Sa Pa: Nguyễn Thành Long (1970).
Long (1970).
Nội dung: Cuộc gặp gỡ tình cờ của ơng hoạ sĩ, cô kĩ
sư mới ra trường với người thanh niên làm việc một
mình tại trạm khí tượng trên núi cao Sa Pa. Qua đó,
truyện ca ngợi những người lao động thầm lặng, có
cách sống đẹp, cống hiến sức mình cho đất nước.
4. Những ngôi sao xa xôi: Lê
4. Những ngôi sao xa xôi: Lê Minh Khuê (1971).
Minh Khuê (1971).
Nội dung: Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh
niên xung phong trên một cao điểm ở tuyến đường
Trường Sơn trong những năm chiến tranh chống Mĩ
cứu nước. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng,
giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến
đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc
quan của họ.
5. Bến quê: Nguyễn Minh Châu
5. Bến quê: Nguyễn Minh Châu (1985).
(1985).
Nội dung: Qua những cảm xúc và suy ngẫm của
nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bệnh,
truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những
giá trị, vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của
quê hương.
3. Chốt kiến thức: Có năm tác phẩm truyện đã học.
Mỗi tác phẩm đều chứa đựng một ý nghĩa sâu sắc
về con người và cuộc đời trong cuộc sống. Các tác
phẩm đã ngợi ca tinh thần dũng cảm, tình cảm gia
đình, tình yêu quê hương đất nước của con người
Việt Nam; hợp tác tích cực trong học tập; tuân thủ
quy định học tập.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hệ thống lại nội dung, đề tài của các tác phẩm truyện
hiện đại Việt Nam đã học (15 phút)
1. Mục tiêu:
II. Hình ảnh đời sống và con
- Kiến thức: Nhớ, khắc sâu chủ đề chính các văn
người Việt Nam
bản truyện đã học. Trình bày được chính xác chủ đề
các văn bản truyện đã học trong chương trình.
- Kĩ năng: Hợp tác tích cực trong học tập.
- Thái độ: Tập trung, hăng hái phát biểu xây dựng
bài.
- Năng lực: Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
2. Các bước tiến hành
* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, cơng não, chia
nhóm, hỏi và trả lời.
GV: u cầu HS hệ thống về đề tài, nội dung các
Năm tác phẩm được sắp xếp theo
tác phẩm truyện.
thời kì lịch sử:
HS: Thảo luận nhóm (4 phút), cử đại diện trình bày - Chống Pháp: Làng
ý kiến.
- Chống Mĩ: Chiếc lược ngà,
H: Nhận xét về hình ảnh đời sống và con người Việt Lặng lẽ Sa Pa, Những ngôi sao xa
Nam được phản ánh trong các truyện? Các tác phẩm
phản ánh được những nét gì về đất nước và con
người Việt Nam trong giai đoạn đó?
HS: Phản ánh đời sống con người Việt Nam trong
giai đoạn lịch sử (chống Pháp, Mỹ, xây dựng đất
nước).
- Cuộc sống chiến đấu, lao động gian khổ thiếu thốn
với hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
- Phẩm chất, tâm hồn cao đẹp của con người Việt
Nam trong chiến đấu và xây dựng đất nước: yêu
làng, u q hương đất nước, u cơng việc, có
tinh thần trách nhiệm cao, trọng tình nghĩa .....
GV yêu cầu HS trình bày vấn đề: Các thế hệ con
người Việt Nam yêu nước trong hai cuộc kháng
chiến đã được miêu tả qua những nhân vật nào?
Hãy nêu những nét phẩm chất chung của các nhân
vật ấy và nét tính cách nổi bật ở mỗi nhân vật.
HS: Lần lượt trình bày ý kiến:
xôi
- Sau 1975: Bến quê
phản ánh đời sống xã hội và con
người trong những thời kì lịch sử
có nhiều biến cố lớn lao, từ sau
Cách mạng tháng Tám 1945, chủ
yếu là hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và Mĩ.
- Ông Hai: tình yêu làng thật đặc biệt, nhưng phải
đặt trong tình cảm yêu nước và tinh thần kháng
chiến.
- Anh thanh niên: u thích và hiểu ý nghĩa cơng
việc thầm lặng, một mình trên núi cao, có những
suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp, trong sáng về công
việc và với mọi người.
- Bé Thu: Tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn,
thắm thiết với người cha.
- Ơng Sáu: Tình cha con sâu nặng, tha thiết trong
hoàn cảnh éo le và xa cách của chiến tranh.
- Ba cô gái Thanh niên xung phong: Tinh thần
dũng cảm không sợ hi sinh khi làm nhiệm vụ hết
sức nguy hiểm; tình cảm trong sáng, hồn nhiên, lạc
quan trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt.
3. Chốt kiến thức: Đề tài mà các văn bản truyện
đề cập là: Tình cảm gia đình, tình yêu làng gắn liền
với tình yêu nước, trung thành với cách mạng, Bác
Hồ. Những suy ngẫm về cuộc đời... Phản ánh đời
sống, tinh thần của các thể hệ người Việt Nam trên
mọi miền đất nước; hợp tác tích cực trong học tập;
tập trung, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Con người Việt Nam thuộc
nhiều thế hệ: già, trẻ, gái, trai,
bé ...
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh hệ thống lại những nét chính về nghệ thuật của các
tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam (7 phút)
1. Mục tiêu:
III. Đặc điểm nghệ thuật
- Kiến thức: Trình bày được nghệ thuật xây dựng
truyện, nhân vật, cốt truyện trong các văn bản.
- Kĩ năng: Biết cách phân tích, xác định được những
thành cơng về nghệ thuật trong từng văn bản.
- Thái độ: Tích cực hợp tác trong học tập.
- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo,
hợp tác.
2. Các bước tiến hành:
* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, công não, vấn đáp.
GV Hướng dẫn học sinh thống kê lại đặc sắc về nội
dung và nghệ thuật của các tác phẩm truyện.
HS: Dựa vào SGK và nội dung kiến thức đã học để
trả lời.
H: Các truyện đã học trần thuật theo cách nào?
Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào?
Truyện nào có sự sáng tạo tình huống truyện đặc
sắc?
HS: - Phương thức trần thuật:
+ Ngôi thứ nhất
+ Không xuất hiện trực tiếp nhân vật kể chuyện
xưng “tôi” mà truyện vẫn được trần thuật theo cái
nhìn và giọng điệu của một nhân vật, thường là
nhân vật chính: 3 truyện.
- Tình huống truyện đặc sắc: Làng, Chiếc lược ngà,
Bến quê.
- Phương thức trần thuật:
+ Ngơi thứ nhất: Có những tác
phẩm Chiếc lược ngà, Những
ngôi sao xa xôi..
+ Không xuất hiện trực tiếp, nhân
vật kể chuyện xưng “tôi” mà
truyện vẫn được trần thuật theo
cái nhìn và giọng điệu của một
nhân vật, thường là nhân vật
chính.
- Tình huống truyện đặc sắc:
+ Làng
+ Chiếc lược ngà
+ Bến quê
3. Chốt kiến thức: Nghệ thuật đặc sắc là xây dựng
cốt truyện, sử dụng ngôi kể, tạo tình huống và giải
quyết tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật....; biết
cách phân tích, xác định được những thành cơng về
nghệ thuật trong từng văn bản; tích cực hợp tác
trong học tập.
Hoạt động 4: HDHS nêu cảm nghĩ về nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc (5 phút)
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nêu lên được nhân vật ấn tượng nhất
qua các văn bản đã học.
- Kĩ năng: Biết cách phát biểu điều mình ấn tượng
về nhân vật.
- Thái độ: Trình bày với thái độ tích cực, trân trọng IV. Cảm nhận về nhân vật gây
nhân vật.
ấn tượng
- Năng lực: Tự học, giao tiếp, thẩm mĩ, giải quyết
vấn đề và sáng tạo.
2. Các bước tiến hành:
* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, động não, hỏi và trả
lời.
GV nêu yêu cầu: Trình bày theo cảm nhận, suy nghĩ
của mình, về nhân vật trong tác phẩm mà bản thân
ấn tượng nhất?
HS: Trình bày cá nhân.
GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Chốt kiến thức: Mỗi nhân vật đều có những nét
nổi bật, mỗi chi tiết liên quan đến nhân vật đều có ý
nghĩa sâu sắc về một vấn đề nào đó trong cuộc
sơng. Tất cả đều tốt lên những vẻ đẹp riêng đáng
trân trọng; biết cách phát biểu điều mình ấn tượng
về nhân vật; trình bày với thái độ tích cực, trân
trọng nhân vật.
Hoạt động 5: Củng cố (3 phút)
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Khái quát lại được những nội dung đã
học.
- Kĩ năng: Biết cách chọn lọc được những nội dung
chính vừa ơn để trình bày.
- Thái độ: Tn thủ quy định học tập.
- Năng lực: Giao tiếp, tự học.
2. Các bước tiến hành:
* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, công não, hỏi và trả
lời.
GV nêu câu hỏi: Nhắc lại tên tác phẩm truyện, tác
giả, thể loại, nhân vật chính, năm sáng tác, nội dung
chính của từng tác phẩm đã học? Chủ đề chính của
các văn bản là gì?
HS: Trình bày cá nhân.
GV: Bổ sung, kết luận.
3. Chốt kiến thức: Có năm tác phẩm truyện đã học
là: Làng, Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa-Pa, Những
ngôi sao xa xôi, Bến quê. Mỗi tác phẩm đều chứa
đựng một ý nghĩa sâu sắc về con người và cuộc đời
trong cuộc sống; hợp tác tích cực trong học tập;
tuân thủ quy định học tập.
Đọc lại các tác phẩm truyện hiện đại vừa ôn tập.
Nắm chắc cốt truyện từng bài.
Chuẩn bị cho tiết học sau: Kiểm tra Văn (phần
truyện).
4. Hoạt động vận dụng (nếu có)
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/04/2019
Tuần 31
Tiết 153, 154
BỐ CỦA XI-MƠNG
(Guy đơ Mơ-pa-xăng)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức: Hiểu được Mô-pa-xăng đã miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng của
ba nhân vật chính trong văn bản này như thế nào, đặc biệt là nỗi khổ của một đứa trẻ
khơng có bố và những ước mơ, những khát khao của em.
b. Kĩ năng: Biết đọc - hiểu đúng một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự, phân tích
được tâm lí nhân vật, nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một
văn bản tự sự.
c. Thái độ: Biết cảm thông đối với những hồn cảnh đáng thương, biết thơng cảm
chia sẻ với những nỗi đau của người khác, có cách nhìn nhận đúng về sự việc. Qua đó
giáo dục cho HS lòng thương yêu bè bạn và mở rộng ra là lịng thương u con người.
2. Những năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: Giao tiếp, hợp tác,
thẩn mĩ, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, CKTKN.
2. Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động kiểm tra (CV1479, HD-PGDĐT) và dẫn dắt vào bài (5 phút)
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trình bày được nội dung bài học
trước, tự tin tiếp nhận nội dung bài học mới.
- Kĩ năng: Thu thập, thưc hiên tốt việc trình bày
thơng tin kiến thức.
-Thái độ: Tích cực, nghiêm túc trong học tập.
- Năng lực: Tự học, hợp tác.
2. Các bước tiến hành:
* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, hỏi và trả lời.
GV nêu câu hỏi: Qua bức chân dung tự hoạ của
Rơ-bin-xơn, em hiểu gì về đời sống và tinh thần
của nhân vật?Nếu em trong trường hợp đó, em
lựa chọn cách ứng xử nào? Vì sao?
BỐ CỦA XI-MƠNG
HS: Trình bày cá nhân.
GV: Nhận xét cho điểm. Giới thiệu bài: Nếu Rơbin-xơn ngồi đảo hoang nói về ngị lực sống của
con người. Thì Bố của Xi-mơng một tác phẩm
truyện giàu tính nhân văn sâu sắc. Giá trị của tác
phẩm ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung văn bản (20 phút)
1. Mục tiêu
- Kiến thức: Tìm hiểu và rút ra được những nét
cơ bản về tác giả, tác phẩm, thể loại, bố cục văn
bản.
- Kĩ năng: Thu thập thơng tin kiến thức.
I . Tìm hiểu chung
- Thái độ: Nghiêm túc, tích cực hợp tác trong học
tập.
- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề và sáng
tạo, hợp tác.
2. Các bước tiến hành:
* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt 1. Tác giả: G. đơ Mơ-pa-xăng
động nhóm, cơng não.
(1850 – 1893).
GV u cầu HS dựa vào nội dung chú thích * - Là nhà văn hiện thực nổi tiếng của
SGK giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm.
Pháp.
HS: đọc nội dung chú thích * SGK, trình bày - Truyện ngắn ơng viết có nội dung
những nét chính về tác giả và văn bản?
cơ đọng, sâu sắc, hình thức giản dị,
GV: Đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc.
trong sáng => Đã làm nên thành
HS: Đọc, các em khác nhận xét bổ sung.
công của ông.
GV: Yêu cầu HS tóm tắt nội dung văn bản.
2. Văn bản: Là phần trích nằm ở
HS: Thực hiện, bổ sung.
phần đầu tác phẩm truyện cùng tên
GV: Chốt, yêu cầu HS chia bố cục cho văn bản.
của Ông.
HS: thảo luận (3 phút) chia bố cục, đặt tiêu đề 3. Đọc- tìm bố cục:
cho đoạn, học sinh khác nhận xét bổ sung
a. Đọc
Đoạn 1: “Trời ấm ... khóc hồi”: Nỗi tuyệt vọng
b. Bố cục: 4 phần
của Xi-mông
Đoạn 2: “Bỗng ... một ông bố”: Xi-mông gặp bác
Phi-líp.
Đoạn 3: “Hai bác ... rất nhanh”: Bác Phi-líp đưa
Xi Mơng về nhà
Đoạn 4: Phần cịn lại: Ngày hôm sau ở trường.
H: Văn bản này sử dụng ngôi kể thứ mấy? Ai là
người kể chuyện?
HS: Truyện xoay quanh 3 nhân vật. Nhân vật
chính là Xi-mơng. Sử dụng ngôi kể thứ I, người
kể chuyện là Bác Phi líp.
3. Chốt kiến thức: Văn bản là phần trích nằm ở
phần đầu tác phẩm truyện cùng tên, có bố cục 4
phần. Truyện xoay quanh 3 nhân vật: Nhân vật
chính là Xi-mông. Sử dụng ngôi kể thứ I, người
kể chuyện là Bác Phi-líp; thu thập thơng tin kiến
thức; nghiêm túc, tích cực hợp tác trong học tập.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân tích chi tiết (60 phút)
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trình bày được nội dung, ý nghĩa
câu chuyện qua cách xây dựng, miêu tả nhân vât.
- Kĩ năng: Biết cách bám vào nội dung từng đoạn
để phân tích, nhận xét, đánh giá.
- Thái độ: Hợp tác tích cực, trình bày nghiêm túc.
- Năng lực: Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
2. Các bước tiến hành:
* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, hỏi và trả lời, hoạt
động nhóm, cơng não.
GV: u cầu HS tìm hiểu nội dung phần 1, trình
bày những gì mình biết về nhân vật Xi-mông qua
lời giới thiệu của tác giả?
HS: “Nó độ bảy, tám tuổi. Nó hơi xanh xao, rất
sạch sẽ, vẻ nhút nhát gần như vụng dại”, là đứa
trẻ khơng có bố, thường bị bạn bè trêu chọc.
GV: u cầu HS dựa vào văn bản để tìm hiểu:
Xi-mơng đau đớn vì sao? Nỗi đau đớn ấy được
nhà văn khắc hoạ như thế nào qua những ý nghĩ,
sự bộc lộ tâm trạng và cách nói năng của em
trong bài văn?
HS: Thảo luận nhóm (3 phút), trình bày, các
nhóm khác bổ sung.
HS: - Nỗi đau đớn bộc lộ qua ý nghĩ và hành
động: bỏ nhà, định chết đuối. May mà thiên
nhiên (trời ấm, nắng êm đềm, chú nhái trên cỏ ...)
khiến em nghĩ đến nhà, đến mẹ.
- Nỗi đau thể hiện ở những giọt nước mắt: Khóc
(sau khi khóc, em lại khóc; những cơn nức nở lại
kéo đến, em chỉ khóc hồi; mắt đẫm lệ, lại ồ
khóc).
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung 2.
H: Trình bày những nét chính về nhân vật Chị
Blăng-sốt ?
H: Nhân vật được miêu tả qua cái nhìn của ai?
Miêu tả nhân vật này qua những khía cạnh nào?
Điều đó có tác dụng gì?
HS: Qua hình ảnh ngôi nhà của chị Blăng-sốt,
thái độ của chị đối với khách và nỗi lịng của chị
khi nghe con nói.....
HS: Trả lời cá nhân.
GV: Nhận xét, giáo dục học sinh về sự cảm thơng
với số phận hồn cảnh của con người. Về những
lầm lỡ ngoài ý muốn.
+ Suy nghĩ của bác Phi-líp.
+ Hình ảnh ngơi nhà qt vơi trắng.
+ Giọng điệu lời nói, dáng vẻ của nhân vật.
=> Chẳng qua vì lầm lỡ mà sinh ra Xi-mơng, chứ
II. Phân tích
1. Nhân vật Xi-mơng
- “Nó độ bảy, tám tuổi. Nó hơi xanh
xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát gần
như vụng dại”, là đứa trẻ khơng có
bố, thường bị bạn bè trêu chọc.
- Nỗi đau đớn bộc lộ qua ý nghĩ và
hành động: bỏ nhà, định chết đuối.
- Nỗi đau thể hiện ở những giọt
nước mắt.
- Nỗi đau đớn còn biểu hiện ở cách
nói năng: Nói khơng nên lời, ngắt
qng hoặc lặp đi lặp lại (dấu ...).
2. Nhân vật Blăng-sốt
- Chị là “một trong những cô gái
đẹp nhất vùng”, là người phụ nữ
đức hạnh nhưng bị lừa dối, lầm lỡ.
- Chị ở trong “Một ngôi nhà nhỏ,
quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ”: Chị
tuy nghèo nhưng sống đứng đắn,
nghiêm túc.
- Đối với khách: Phi-líp nhìn thấy
chị “bỗng tắt nụ cười vì bác hiểu ra
ngay là không bỡn cợt đươc nữa với
cô gái ... cấm đàn ơng bước qua ...
ngơi nhà”.
- Nỗi lịng của chị khi con nói bị
căn bản chị là người tốt.
GV: Giảng và chốt nội dung kiến thức.
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung 3.
H: Nhân vật bác Phi-lip được miêu tả như thế
nào?
GV: Yêu cầu HS nêu những nét ngoại hình của
nhân vật bác Phi-líp dựa vào thơng tin SGK.
Học sinh dựa vào Nội dung SGK để trình bày.
H: Nêu lên diễn biến tâm trạng của Phi-líp qua
các giai đoạn:
- Khi gặp Xi-mơng: Thương em, đưa em về nhà.
- Trên đường: nghĩ bụng có thể đùa cợt với
Blăng-sốt và “tự nhủ thầm rằng một tuổi xuân
...lỡ lầm lần nữa”
- Khi gặp Blăng- sốt: Hiểu ra chị là người tốt
- Khi đối đáp với Xi-mơng: Thương em, cảm
mến Blăng-sốt, bác nói nửa như đùa, nửa như
thật là làm bố Xi-mông.
GV: Nhận xét, giảng và chốt nội dung kiến thức.
H: Nêu nội dung và nghệ thuật đặc sắc của văn
bản?
HS: Trình bày cá nhân, nhận xét và bổ sung cho
nhau.
GV: Nhận xét, kết luận.
3. Chốt kiến thức: Truyện kể về ba nhân vật,
mỗi nhân vật là một số phận, một mãnh đời khác
nhau. Mỗi nhân vật lại có những nét đáng trân
trọng, những điều để ta yêu quý; biết cách bám
vào nội dung từng đoạn để phân tích, nhận xét,
đánh giá; hợp tác tích cực, trình bày nghiêm túc.
bạn đánh: “Đơi má thiếu phụ đỏ
bừng ... tn rơi”.
- Khi nghe con hỏi bác Phi-líp thì
chị “lặng ngắt và quằn quại ... ơm
ngực”.
3. Nhân vật Phi-líp
a. Ngoại hình: Là một bác thợ cao
lớn, râu tóc đen, quăn, vẻ mặt nhân
hậu.
b. Diễn biến tâm trạng:
- Khi gặp Xi-mông.
- Trên đường đưa Xi-mông về nhà.
- Khi gặp chị Blăng-sốt.
- Lúc đối đáp với Xi-mông.
III. Tổng kết
- Guy đơ Mô-pa-xăng đã thể hiện
sắc nét diễn biến tâm trạng ba nhân
vật.
- Nhắc nhở chúng ta về lòng thương
yêu bè bạn, mở rộng ra là lịng
thương u con người, sự thơng
cảm với những nỗi đau hoặc lỡ lầm
của người khác.
3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động củng cố (5 phút)
1. Mục tiêu
- Kiến thức: Trình bày được khái quát nội dung
bài học.
- Kĩ năng: Thu thập thông tin kiến thức bài học.
- Thái độ: Tích cực hợp tác trong học tập.
- Năng lực: Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết
vấn đề và sáng tạo.
2. Các bước tiến hành:
GV nêu câu hỏi: Truyện kể về những nhân vật
nào? Những nhân vật ấy có điều gì đáng lưu ý?
Cách kể, tả....có gì đặc biệt? Em rút ra bài học gì
cho bản thân qua câu chuyện này?
HS: Trình bày ý kiến cá nhân.
Nội dung cần đạt
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt vấn đề.
3. Chốt kiến thức: Truyện kể về ba nhân vật đó
là: Xi-mơng, Blăng-sốt, phi-líp. Guy đơ Mơ-paxăng đã thể hiện sắc nét diễn biến tâm trạng ba
nhân vật. Nhắc nhở chúng ta về lòng thương yêu
bè bạn, mở rộng ra là lòng thương yêu con người,
sự thông cảm với những nỗi đau hoặc lỡ lầm của
người khác; thu thập thông tin kiến thức bài học;
tích cực hợp tác trong học tập.
4. Hoạt động vận dụng (nếu có)
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/04/2019
Tuần 31
Tiết 155
KIỂM TRA VĂN (PHẦN TRUYỆN)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS về các tác phẩm truyện
hiện đại Việt Nam trong chương trình lớp 9.
b. Kĩ năng: HS được rèn luyện thêm về kĩ năng phân tích tác phẩm truyện và kĩ
năng viết đoạn văn theo chủ đề.
c. Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong nhận xét đánh giá về nhân vật, cốt truyện,
tình huống truyện.
2. Những năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: Giao tiếp, tự học,
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, ôn bài theo hệ thống các câu hỏi ôn tập đã học ở tiết
trước.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động kiểm tra (45 phút)
1. Mục tiêu
- Kiến thức: Biết xác định đúng yêu cầu của đề để
làm bài kiểm tra văn (phần truyện) về nhân vật,
cốt truyện,...
- Kĩ năng: Biết cách làm bài kiểm tra về một về
nội dung truyện, nhân vật.
- Thái độ: Tuân thủ quy định khi làm bài.
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo, thẩm mĩ.
2. Các bước tiến hành:
* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, động não.
GV: Phát đề kiểm tra.
HS: Nhận đề, làm bài kiểm tra.
GV: Thu bài.
HS: Nộp bài.
Chuẩn bị bài: Con chó Bấc.
MA TRẬN
Cấp độ
Tên chủ đề
Vận dụng
Nhận biết
Các tác phẩm
truyện hiện đại
và các nhân vật
chính trong
truyện
Nhớ được
các nhân vật
của 5 tác
phẩm truyện
và những
nét nổi bật
của họ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
5,0
50%
Ngôi kể và tác
dụng của ngôi
kể
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
5,0
50%
Thông hiểu
Cấp độ thấp
Viết được
đoạn văn nêu
cảm nhận của
bản thân về
nhân vật u
thích.
1
2,0
20%
Hiểu được
vai trị và tác
dụng của
ngơi kể trong
truyện “Chiếc
lược ngà”.
1
2,0
20%
1
2,0
20%
1
2,0
20%
Cấp độ cao
Cộng
Đoạn văn
hay, nội
dung sâu
sắc và có
sáng tạo.
1,0
10%
2
8,0
80%
1,0
10%
1
2
20%
3
10,0
100%
ĐỀ BÀI
Câu 1 (5,0 điểm): Hình ảnh các thế hệ con người Việt Nam yêu nước trong hai cuộc
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ được miêu tả qua những nhân vật nào? Những
nhân vật ấy có những phẩm chất gì chung và nét gì riêng nổi bật?
Câu 2 (2,0 điểm): Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng được kể theo
ngơi thứ mấy? Cách kể như vậy có tác dụng gì?
Câu 3 (3,0 điểm): Viết một đoạn văn (khoảng 12 dòng), nêu cảm nhận của em về một
nhân vật mà mình ấn tượng nhất.
ĐÁP ÁN
Câu 1: (5,0 điểm):
a. Các thế hệ người Việt Nam qua hai cuộc kháng chiến được thể hiện qua các nhân vật:
- Ông Hai (Làng), Anh thanh niên (Lặng lẽ Sa-pa), Ông Sáu và Bé Thu (Chiếc lược ngà),
Anh Nhĩ (Bến Quê), ba cô gái thanh niên xung phong (Những ngôi sao xa xôi).
b. Những phẩm chất chung: Yêu quê hương đất nước, khơng sợ hi sinh gian khổ, biết hi
sinh tình riêng vì lợi ích chung của dân tộc...
- Những nét riêng:
+ Ông Hai yêu làng yêu nước thiết tha gắn liền với cá tính hay khoe.
+ Anh thanh niên: Cởi mở, nhiệt tình, hết lịng vì cơng việc, khiêm tốn.
+ Ơng Sáu: Yêu thương gia đình, yêu thương con sâu sắc, gắn liền với lòng yêu nước...
+ Anh Nhĩ: Một người đi khắp mọi nơi, nhưng có một nơi đến cuối đời mà anh khơng
nhận ra, đó là q vợ.
+ Ba cơ gái mỗi người có một cá tính.
Câu 2: (2,0 điểm)
- Ngôi kể thứ nhất, người kể là Bác Ba
- Cách kể như vậy: Làm cho câu chuyện chân thật, khách quan hơn, ý nghĩa của chuyện
sâu sắc hơn, người đọc thích thú với nhân vật...
- Nói được việc xây dựng tình huống. Ví dụ: Đơn giản, nhẹ nhàng, hợp lí
- Tình huống đó đã góp phần làm nổi rõ chủ đề ra sao...
Câu 3: Ví dụ
* Học sinh cần viết được các ý sau:
- Phương Định: Cô gái Hà Nội nhạy cảm và lãng mạn...
- Là một người có hoài bão, ước mơ, sống nội tâm...
- Gan dạ dũng cảm, khơng chịu thua kẻ thù => là hình ảnh đẹp đại diện cho những nét
đẹp của thế trẻ Việt Nam thời chống Mĩ.
* Đoạn văn viết phải lôgic, chặt chẽ, có cảm xúc và thể hiện cảm xúc một cách chân
thành.
- Đảm bảo số lượng câu, không viết sai quá 3 lỗi chính tả, diễn đạt mạch lạc, thể hiện rõ
câu chủ đề.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức)
4. Hoạt động vận dụng (nếu có)
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Khánh Bình Tây Bắc, ngày tháng
KÍ DUYỆT
Bùi Thanh Việt
năm 2019