Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

BÀI tập môn tâm lí học LAO ĐỘNG một số vấn đề tâm lí học trong tổ chức hoạt động lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 27 trang )

BÀI TẬP MƠN

TÂM LÍ HỌC LAO
ĐỘNG
NHĨM 2


MỤC
LỤC

Chương II: một số vấn đề tâm lí học trong tổ
chức hoạt động lao động
2.1.Các trạng thái tâm lí nảy sinh trong lao
động
2.1.1 trạng thái chú ý trong lao động
2.1.2 tâm thế lao động
2.1.3 sự căng thẳng trong lao động
2.1.4. Sự đơn điệu trong lao động ( nguyên
nhân gây đơn điệu các biện pháp ngăn ngừa
sự đơn điệu trong lao động
2.1.5. Sự mệt mỏi trong lao động, nguyên
nhân gây mệt mỏi sớm, các biện pháp ngăn
ngừa mệt mỏi sớm trong lao động, khái


CÁC
THÀNH
VIÊN
NHÓM

2 - Nguyễn Hải Anh


4 - Nguyễn Thi Vân Anh
5 - Trương Đức Anh
22 - Nguyễn Thị Hường
24 - Lê Trúc Linh
33 - Dương Trường Nam
43 - Trần Thị Hồng Nhung


CHƯƠNG II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÍ HỌC TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
LAO ĐỘNG
2.1 CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÍ NẢY SINH TRONG LAO ĐỘNG
2.1.1 TRẠNG THÁI CHÚ Ý TRONG LAO ĐỘNG

A. Khái niệm: Chú ý là trạng thái tâm
lí cá nhân biểu hiện ở sự tập trung ý
thức vào một hay một nhóm sự vật
hiện tượng để định hướng hoạt
động, bảo đảm điều kiện thần kinh –
tâm lí cần thiết cho hoạt động tiến
hành có hiệu quả.


B. Các loại chú ý:
Chú ý khơng chủ định:




Là loại chú ý khơng có mục đích tự giác, khơng sự nỗ lực
của bản thân, thường nảy sinh do ảnh hưởng các kích thích

bên ngồi như:
Độ mới lạ của kích thích
Sự tương phản giữa các kích thích
Thời điểm bắt đầu hoặc kết thúc kích thích
Ưu điểm: Nhẹ nhàng, ít căng thẳng.
Nhược điểm: Kém bền vững và khó duy trì lâu dài.
Chú ý có chủ định:
• Là lồi chú ý có mục đích ý định trước và phải có sự nỗ lực
của bản thân.
• Ưu điểm: mang tính mục đích có tổ chức và tính bền vững
cao.
• Nhược điểm: Làm cho con người mệt mỏi, căng thẳng nếu như
phải tập trung chú ý trong một thời gian dài.


CHÚ Ý SAU CHỦ ĐỊNH

• Nảy sinh từ chú ý có chủ định. Lúc đầu người ta phải
nỗ lực ý chí để buộc mình tập trung vào việc gì đó
nhưng sau đó do sức lơi cuốn của đối tượng, con
người dễ dàng chú ý tới nó mà khơng cần sự nỗ lực ý
chí, vì vậy vẫn đem lại hiệu quả cao.
• Ưu điểm: Có ý nghĩa quan trọng trong học tập, lao
động.
• Nhược điểm: Chỉ xuất hiện khi cá nhân có hứng thú
hoạt động.
• Lưu ý: Cần tạo ra sự vui vẻ, sự say mê, gắn với sở
thích của con người để đảm bảo hoạt động chất
lượng và đạt hiệu quả cao nhất.



CÁC THUỘC TÍNH CỦA CHÚ Ý

Sức tập
trung của
chú ý

Tính bền
vững chú ý

Sự phân
phối chú
ý

Sự di chuyển
của chú ý


Sức tập trung của chú
ý: Là khả năng chú ý đến
một phạm vi đối tượng
tương đối hẹp, cần thiết
cho hoạt động lúc đó.

Tính bền vững chú ý
• Là khả năng duy trì sự
chú ý lâu dài vào một
hay một số đối tượng của
hoạt động.
• Ngược lại với tính bền

vững của sự phân tán chú
ý.
• Tính phân tán chú ý thể
hiện ở sự dao động giảm
sút chú ý và thường xảy
ra khi người lao động
làm các công việc tẻ


Sự phân phối chú ý
• Là khả năng cùng một lúc chú ý đến
nhiều đối tượng hoặc nhiều hoạt động
khác nhau một cách có chủ định.
• Rất cần đối với nghề lái xe, tàu, phi
công, công nhân điều khiển máy vì
cơng việc của họ cùng một lúc phải
thực hiện và kiểm sốt nhiều đối
tượng khác nhau.
• Nếu được rèn luyện thường xun thì
khả năng phân phối chú ý có thể được
nâng cao.
• Động tác quen thuộc, thực hiện dễ
dàng và tự động hóa.

Sự di chuyển của chú ý
• Là khả năng di chuyển
chú ý từ đối tượng này
sang đối tượng khác của
hoạt động.
• Sự đãng trí trong lao động

xuất phát từ nhiều nguyên
nhân khác nhau như:
Thiếu tinh thần trách
nhiệm đối với cơng việc
được giao, khơng có hứng
thú làm việc, trạng thái
mệt mỏi, căng thẳng, đau
ốm.


2.1.2 TÂM THẾ LAO
ĐỘNG
2.1.2.1 KHÁI NIỆM

Khái niệm:
▪Là trạng thái tâm lí sẵn sàng chờ đón, sẵn sàng đi vào
hoạt động lao động, để
có thể phát huy đây đủ sức mạnh, ngay tức khắc giải
quyết các nhiệm vụ, yêu
cầu đặt ra trong những điều kiện cụ thế

PHÂN
LOẠI

Trạng thái
chuẩn bị trước

Trạng thái
chuẩn bị tức
thời



2.1.2.2 CẤU TRÚC TÂM LÍ CỦA TÂM THẾ LAO
ĐỘNG

Động cơ
lao động

Tri thức kĩ
năng, kĩ
xảo cần
thiết

Cảm xúc ổn định
cân bằng, tinh
thần lạc quan

Nỗ lực ý
chí


2.1.3SỰSỰ
CĂNG
THẲNG
TRONG
LAO
2.1.3
CĂNG
THẲNG
TRONG

LAO ĐỘNG
ĐỘNG

Khái niệm

Phân loại

Hình
thức
biểu
hiện

Biện
pháp
Nguyên
nhân

2.1.3.1 KHÁI NIỆM VÀ
PHÂN LOẠI
Khái niệm
▪Căng thắng tâm lý lao động là trạng
thái tâm lý của người lao động xuất
hiện dưới ảnh hưởng của các yếu tố
môi trường lao động. Tùy thuộc vào
mức độ
căng thẳng mà hưởng tích cực hoặc
tiêu cực tới hiệu quả của người lao
động.



Căng thẳng ở mức độ ơn hịa

Phân loại

Trạng thái trầm
uất, đình trệ

Căng thẳng ở
mức cực trị


Căng thăng ở mức độ ơn hịa
▪Là trạng thái tâm lý bình thường nảy sinh khi người lao
động bắt tay vào việc thực hiện một nhiệm vụ nào đó của
hoạt động lao động.
▪Là trạng thái tâm lí tích cực, là điều kiện cần thiết để
thực hiện hoạt động lao động.

Biểu hiện và kết quả
▪Xuất hiện khi người lao động làm việc trong điều kiện
bình thường (có giờ nghỉ phù hợp, môi trường làm việc
sạch sẽ, công việc phù hợp với khả năng...).
▪Kết quả: khả năng làm việc cao, ôn định,. ít mắc lỗi, hiệu
quả.


Căng thăng ở mức cực trị
▪Là trạng thái tâm lý tiêu cực nảy sinh
khi người lao động phải làm việc trong
điều kiện có nhiều yếu tố bất lợi.

▪Kết quả: khả năng làm việc thấp, không
ổn định, hay mắc sai phạm, hiệu quả lao
động thấp.
▪Stress là phản ứng tâm sinh lý của cơ
thể trước những tình huống căng thẳng
quá mức.


TRẠNG
THÁI TRẦM
UẤT, ĐÌNH
TRỆ

▪Là trạng thái tâm lý tiêu cực nảy
sinh do sự tích tụ những căng thắng
quá
ngưỡng, hoặc người lao động gặp
những bất hạnh quá lớn trong cuộc
sống, thất bại trong việc thực hiện
mục tiêu đã định, mất lòng tin vào
cuộc sống.
▪Kết quả: người lao động thờ ơ,
không quan tâm tới công việc, bỏ
dở công việc dẫn đến hiệu quả cơng
việc giảm sút. Người lao động có
những biểu hiện bệnh lí: suy sụp
tinh thần, rối loạn cảm xúc, sức
khỏe giảm sút, đôi khi nảy sinh ý
định tiêu cực như tự sát.



BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CĂNG THẲNG TRONG
LAO ĐỘNG
▪Có chế độ thư giãn và nghỉ ngơi hợp lí
▪Làm việc có chừng mực, điều độ
▪Không làm việc quá sức
▪Không làm việc quá muộn, quá khuya
▪Chuẩn bị trước về mặt tinh thần, tư tưởng
▪Học tập nâng cao trình độ, tay nghề chun mơn
▪Chuẩn bị môi trường làm việc thuận lợi, sạch sẽ
▪Sắp xếp chỗ làm 2, cơng việc khoa học, hợp lí
▪Xây dựng khơng khí làm việc vui tươi, hợp tác.
▪Luyện tập, củng cố sức khỏe


2.1.4. SỰ ĐƠN ĐIỆU
TRONG LAO ĐỘNG
( NGUYÊN NHÂN GÂY
ĐƠN ĐIỆU CÁC BIỆN
PHÁP NGĂN NGỪA SỰ
ĐƠN ĐIỆU TRONG LAO
ĐỘNG

A.Khái niệm và biểu hiện
Khái niệm
Đơn điệu là trạng thái tâm lý chủ quan
làm giảm tính tích cực tâm lý của người
lao động. Trạng thái này xuất hiện khi
người lạo động phải thực hiện một loại
thao tác ngặn hạn, thường xuyên lặp đi

lặp lại một cách đều đều mà khơng địi
hỏi sự cố gắng của người lao động.


▪Mất hứng thú với công việc
▪Cảm giác buồn tẻ
▪Cảm thấy thời gian làm việc
dài hơn
▪Buồn ngủ
▪Dễ phân tán chú ý
▪Khả năng tư duy sáng tạo bị
giảm sút
▪Khả năng làm việc thấp
▪Tỉ lệ người lao động muốn
chuyến việc cao

BIỂU
HIỆN


B. NGUN NHÂN GÂY ĐƠN ĐIỆU

▪Sử

dụng
rượu,
bia, chất
kích
thích


▪Do q trình
lao động bị
chia nhỏ

▪Do

đặc điểm
của mơi trường
lao động

▪Do
▪Do

đặc điểm
của q trình
lao động

đặc
điểm tâm
lý cá
nhân


▪Do đặc điểm của quá trình lao động

+Thực hiện một loại thao tác.
+Khơng được tự do di chuyển.
+Gị bó theo ngắn hạn, đều một trình tự rập
khn đều, thường xun, liên tục.
▪Do đặc điểm tâm lý cá nhân


+Trình độ tay nghề cao, hướng ngoại, năng động,
linh hoạt khó chịu đựng đơn điệu.
+Trình độ tay nghề thấp, hướng nội, điềm tĩnh
chịu đựng sự đơn điệu tốt hơn.


▪Do đặc điểm của môi trường lao động
+Ánh sáng yếu ớt, mờ ảo
+Tiếng ồn
+Màu sắc đơn điệu, kém hấp dẫn
+Sự rung động đều đều
+Địa điểm làm việc hẻo lánh, vắng người
+Làm việc trong những khơng gian hạn chế (buồng máy,
kíp bay...)
+Ý thức trách nhiệm không cao đối với công việc
+Làm việc do bị ép buộc
+Công việc không phù hợp với khả năng
+Mỗi quan hệ con người – con người xa cách, tẻ nhạt
+Khơng khí làm việc căng thắng
+Thiếu hoạt động vui chơi, giải trí


C. CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA SỰ ĐƠN ĐIỆU
TRONG LAO ĐỘNG
▪Hợp nhất một số thao tác đơn giản, thành những

thao tác phức tạp, đa dạng, phong phú hơn
▪Thay đổi chu kỳ thực hiện thao tác
▪Tự động hóa một số thao tác đơn giản

▪Đưa chế độ lao động và nghỉ ngơi khoa học vào sản
xuất, lao động
▪Thay đổi nhịp độ của các động tác trong băng
chuyền
▪Cải thiện điều kiện làm việc: sử dụng ánh sáng hợp
lí, màu sắc hấp dẫn, sử dụng âm nhạc...
▪Sử dụng biện pháp khen thưởng (vật chất, tinh thần)


2.1.5. SỰ MỆT MỎI TRONG LAO ĐỘNG, NGUYÊN NHÂN GÂY MỆT MỎI
SỚM, CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA MỆT MỎI SỚM TRONG LAO
ĐỘNG, KHÁI NIỆM MỆT MỎI
A. KHÁI NIỆM VÀ BIỂU HIỆN
Khái niệm
▪ Mệt mỏi là trạng thái tâm lý của người lao
động xuất hiện do sự cố gắng làm việc quá
sức dẫn tới sự thay đối chức năng trên mọi
bình diện của cơ thể: sinh lý, sinh hóa, tâm


Biểu hiện
▪ Suy giảm khả năng làm việc
▪ Giảm năng suất lao động
▪ Mệt mỏi chân tay, cơ bắp.
▪ Không tập trung chú ý
▪ Hay mắc lỗi
▪ Tư duy không sáng tạo
▪ Ý chí giảm sút



B. NGUYÊN NHÂN GÂY MỆT MỎI
SỚM

Nhân tố cơ bản
▪Là nhân tố trực tiếp gây
ra sự mệt mỏi
▪Tổ chức lao động khơng
hợp lí: lao động liên tục
khơng có giờ nghỉ giải lao
▪Phân công lao động
không hợp lý
▪Lao động quá sức
▪Áp lực về thời gian

Nhân tố thúc đẩy
▪Là nhân tố trong điều
kiện nhất định cũng trực
tiếp gây ra mệt mỏi
▪Tắc đường, giao thông
hỗn loạn
▪Làm nhiều việc nhà
▪Ham mê thể thao, văn
nghệ

Nhân tố bổ sung
▪Là nhân tố tạo điều
kiện thuận lợi cho sự
mệt mỏi
▪Mất ngủ
▪Sử dụng rượu, bia, chất

kích thích
▪Ăn uống thiếu chất


×