QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.
Phương pháp dạy học
1.1.
Khái niệm
Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là những tác động
của cán bộ quản lý đến toàn bộ con người , tổ chức và các điều kiện vật chất của
nhà trường nhằm làm cho việc đổi mới phương pháp dạy học đạt mục tiêu đã đề
ra.
Tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học
- Giúp người học tự tìm lấy kiến thức hay nói cách khác là cải thiện q trình tự
học của người học.
- Đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, tiếp cận phương
pháp giáo dục mới theo quan điểm giáo dục hiện tại.
=> Từ các ý trên việc đổi mới phương pháp dạy học đã đảm bảo phát triển toàn
diện về đức, trí, thể, mỹ, lao động cho học sinh.
1.2.
Các biện pháp quản lý theo quy trình sau:
* Nâng cao nhận thức, thay đổi tư duy và tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên
về đổi mới phương pháp dạy học
Hiệu trưởng cần tổ chức quán triệt, tuyên truyền rộng rãi về chủ trương đổi
mới PPDH nhằm động viên, khuyến khích giáo viên và học sinh tham gia tích
cực hoạt động đổi mới PPDH.
* Xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH:
Kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học ở nhà trường là một kế hoạch bộ
phận nhằm chi tiết hóa kế hoạch năm học, chỉ ra các công việc phải thực hiện
trong từng thời điểm nhằm đạt đến mục tiêu dạy học của nhà trường trong năm
học
Xây dựng kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học bao gồm:
- Xây dựng kế hoạch năm học của nhà trường có chú trọng kế hoạch đổi mới
PPDH
- Xây dựng chương trình các chuyên đề đổi mới PPDH và phân công người
chịu trách nhiệm chính.
- Kế hoạch đổi mới PPDH được cụ thể hóa trong kế hoạch hoạt động của tổ
chyên môn theo từng thời gian. Trong kế hoạch cần có các chi tiết phấn đấu cụ
thể.
- Kế hoạch đổi mới PPDH của nhà trường, tổ chun mơn cần được cụ thể
hóa bằng một thời gian biểu.
Lập kế hoạch là yếu tố đầu tiên trong q trình quản lí nhằm hoạch định
hướng đi để thực hiện tốt mục tiêu đổi mới PPDH.
Trong quản lý xây dựng kế hoạch, cán bộ quản lý cần xây dựng bộ máy
giám sát quá trình thực hiện kế hoạch. Các thơng tin phản hồi cần được phân
tích, đánh giá một cách cẩn thận. Trên cơ sở đó, nhà quản lý sẽ đề xuất các giải
pháp phù hợp để điều chỉnh kế hoạch hoặc tăng cường chỉ đạo thực hiện, giúp
cho giáo viên thực hiện tốt kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học của nhà
trường.
* Tổ chức bộ máy quản lí đổi mới PPDH:
Tổ chức hoạt động đổi mới PPDH là quá trình phân phối và sắp xếp nguồn
lực theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu về
đổi mới PPDH đã đề ra.
* Tổ chức, chỉ đạo thực hiện các hoạt động đổi mới PPDH của giáo viên
và học sinh:
Chỉ đạo đổi mới PPDH là quá trình tác động cụ thể của hiệu trưởng tới mọi
thành viên của nhà trường, nhằm biến những nhiệm vụ chung về đổi mới PPDH
của nhà trường thành hoạt động thực tiễn của từng người.
* Tổ chức bồi dưỡng PPDH tích cực cho giáo viên:
Công tác bồi dưỡng giáo viên cần được coi trọng vì nó sẽ góp phần nâng cao
năng lực đổi mới PPDH và hiệu quả quản lí của hiệu trưởng.
* Quản lí ứng dụng CNTT, đảm bảo CSVC, trang thiết bị phục vụ đổi
mới PPDH:
Quản lí ứng dụng CNTT trong đổi mới PPDH nhằm lơi cuốn, kích thích học
sinh tham gia học tập tích cực. Phát triển CSVC, thiết bị dạy học hiện đại phục
vụ cho thực hiện đổi mới PPDH.
* Bên cạnh đó cần kiểm tra, đánh giá thực hiện đổi mới PPDH:
Kiểm tra nhằm mục đích giúp cho trường phổ thông nâng cao hiệu lực, hiệu
quả quản lí đổi mới PPDH và chất lượng giáo dục phổ thông.
* Tạo ra cơ chế thúc đẩy, hiệu quả của việc thực hiện đổi mới PPDH:
Tạo cơ chế động viên, khuyến khích về tinh thần và vật chất sẽ thúc đẩy hoạt
động đổi mới PPDH có hiệu quả.
2.
Phương tiện dạy học
Khái niệm
Phương tiện dạy học là những đối tượng vật chất được giáo viên sử dụng để
tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo của người
học.
2.1.
2.2. Tầm quan trọng của phương tiện dạy học
Con đường nhận thức đi từ “trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và
từ tư duy trừu tượng quay trở lại phục vụ thực tiễn”
Trên cơ sở phân tích trên, ta thấy rằng phương tiện dạy học rất có ý nghĩa.
-
Giúp học sinh dễ hiểu bải, hiểu bài sâu sắc và nhớ bài lâu hơn. Phương
tiện dạy học tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự nghiên cứu các thuộc tính
bề ngồi của đối tượng và các tính chất có thể tri giác trực tiếp của
chúng.
Làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập bộ mơn,
nâng cao lịng tin của người học vào khoa học.
Nâng cao hứng thú học tập bộ mơn (phân tích, tổng hợp các hiện tượng, rút
ra những kết luận có độ tin cậy…)
-
Giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian trên lớp trong mỗi tiết học. Đồng
thời điều khiển được hoạt động nhận thức của người học, kiểm tra và
đánh giá kết quả học tập của người học được thuận lợi và có hiệu suất
cao.
Nói tóm lại, phương tiện dạy học góp phần nâng cao hiệu suất lao động sư
phạm của thầy và trò.
-
2.3.
Các biện pháp quản lý
Nhóm biện pháp thuộc lĩnh vực quả n lý
- Trang bị phương tiện dạy học hiện đại, đảm bảo chất lượng, phù hợp.
- Xây dựng những phòng học hiện đại, phịng học chun mơn hố, phịng
đa chức năng .
- Tổ chức lớp tập huấn phương pháp và kỹ năng s ử dụng phương tiện dạy
học cho giáo viên; s ưu tầm, biên soạn tài liệu hướng dẫn sử dụng các loại phương
tiện dạy học .
- Quản lý chặt chẽ theo hình thức phân cấp cho từng khoa, từng bộ mơn,
từng đối tượng.
- Cử cán bộ chuyên trách phụ trách phương tiện dạy học
- T riển khai sâu sát việc biên soạn để cương bài giảng của mỗi giáo viên
- Có quy đ ịnh c ụ thể về việc s ử d ụng và bảo quả n phương tiện dạy học
- Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên sử dụng phương tiện dạy học
- Thực hiện tốt chế độ bảo d ưỡng thường xuyên và định kỳ các loại phương
tiện dạy học
- Sau các tiết d ự giờ, thao giảng có s ử d ụng phương tiện d ạy học, khoa bộ
mơn cần có đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm về phư ơng tiện dạy học
- Tăng cư ờng hợp tác với các tổ chức chính phủ và phi chính phủ c ủa các
nước khác về chương trình đào tạo, về bồi dưỡng giáo viên, về đầu t ư trang thiết
bị, máy móc hiện đại…
2.3.1.
Nhóm biện pháp nâng cao hiệu quả s ử d ụng phương tiện dạy học
đối với giáo viên
- Nâng cao nhận thức c ủa giáo viên đối với phư ơng tiện dạy học .
- Giáo viên phải tăng cường nghiên cứu các loại phương tiện dạy học, đặc
biệt là phương tiện dạy học hiện đại để có kỹ năng sử dụng có hiệu quả.
- Tăng cư ờng sử dụng phương tiện dạy học hiện đại trong các môn học .
4. Thực trạng vấn đề đổi mới PPDH ở trường THPT Hậu Nghĩa tỉnh Long
An.
- Nhà trường có sở sở vật chất khang trang, sạch, đẹp; thiết bị dạy học được
trang bị mới và thiết bị dạy học hiện có; số lượng và chất lượng tương đối tốt, đáp
ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục.
2.3.2.
- Tin học: 03 (CS I: 02 phòng, CSII: 01 phịng).
- Phịng Lab, thực hành Vật lý, Hóa học, Sinh học.
- 100% lớp học có trang bị TV
- 100% thầy cơ đều có ít nhất bằng A tin học
- Hầu như các thầy cô đều sử dụng phương pháp cho học sinh thuyết trình
- Các thầy cơ đều cho học sinh thảo luận nhóm trong q trình học
- Đội ngũ cán bộ, viên chức có trình độ chuẩn và trên chuẩn; có tinh thần trách
nhiệm, nhiệt tình, có kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy.
- Nhà trường có sở sở vật chất khang trang, sạch, đẹp; thiết bị dạy học được
trang bị mới và thiết bị dạy học hiện có; số lượng và chất lượng tương đối tốt, đáp
ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục.
- Quán triệt nhận thức trong đội ngũ về yêu cầu bắt buộc phải đổi mới phương
pháp dạy học; tăng cường kiểm tra đảm bảo GV thực hiện đổi mới phương dạy học
ở tất cả các tiết học và khắc phục triệt để phương pháp truyền thụ một chiều “ Đọc
chép” hoặc “ Chiếu chép”.
- GV phải sọan giáo án trước khi dạy học, các yêu cầu về đổi mới PPDH phải
thể hiện trong giáo án. Hình thức GA theo sự thống nhất trong tổ, tuy nhiên phải
thể hiện được mục tiêu và các hoạt động của thầy và trò. TTCM duyệt giáo án của
giáo viên và phải có sự kiểm tra để đảm bảo giáo viên có soạn giáo án trước khi
dạy học.
- Hiệu trưởng và các phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn thường xuyên dự
giờ thăm lớp đối với giáo viên, hạn chế xếp loại tiết dạy, chỉ xếp loại tiết dự giờ khi
nâng bậc lương, thanh tra; quan tâm giáo viên mới ra trường về phương pháp dạy
học thu hút học sinh.
- Tham gia tập huấn và thực hiện thiết kế và dạy học theo chủ đề Stem các mơn
Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học.
- Đa dạng hóa các hình thức dạy học/giáo dục; ngồi việc tổ chức cho học sinh
thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ và hướng
dẫn học sinh học tập ở nhà, ở ngoài nhà trường và cộng đồng. Đưa học sinh đi
tham quan, học tập tại các cơ sở sản xuất, di sản văn hóa, di tích lịch sử.
- Xây dựng kế hoạch khai thác có hiệu quả phịng học trực tuyến, dự giờ và sinh
hoạt chun mơn với trường THPT Lê Qúy Đơn có sự tham dự của Sở GD&ĐT.
- Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý dạy và học như:
sử dụng các phần mềm ứng dụng để giảng dạy trên lớp, soạn giáo án; quản lý điểm
số, hồ sơ học sinh, kết quả học tập, theo dõi chuyên cần, xếp thời khóa biểu; quản
lý thư viện trường học; quản lý thành tích của trường, quản lý giáo viên, quản lý
báo cáo, tư liệu truyền thống...
- GV dạy các lớp CLC triệt để sử dụng màn hình trong phòng học để ứng dụng
CNTT trong dạy học và dạy kỹ năng nghe nói trong mơn Tiếng Anh. Coi việc sử
dụng màn hình trong dạy học là yêu cầu bắt buộc đối với các tiết dạy có thể sử
dụng. Tổ trưởng quán triệt, chỉ đạo, kiểm tra và định kỳ có báo cáo việc sử dụng
màn hình trong dạy học.
- Tiếp tục thực hiện sổ gọi tên ghi điểm điện tử, sổ liên lạc điện tử VNPT
school. Các phó Hiệu trưởng (theo phân công) tổ chức kiểm tra, quản lý, sử dụng
sổ gọi tên và ghi điểm đúng quy định.
- Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn, chú trọng công tác đổi mới
phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá theo hướng hình thành năng lực học sinh.
Mỗi tổ thực hiện sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học ít nhất 2
chuyên đề một học kỳ. Chủ động triển khai có thực chất các hoạt động chuyên môn
trên trang mạng "Trường học kết nối"; tham gia có hiệu quả sinh hoạt chun mơn
cụm….
- Tham gia các cuộc thi dành cho giáo viên:
1. Giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường.
2. Thiết kế giáo án trên bảng tương tác cấp tỉnh: Tổ Tiếng Anh
3. Thiết kế giáo án Eleaning cấp trường, cấp tỉnh (Tổ Tiếng Anh có thể
khơng tham gia).
TÀI LIỆU THAM KHẢO