Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.12 KB, 22 trang )

TỰ LUYỆN VĂN 9
Đề 1:
Câu 1: Cho đoạn văn:
“Thương chồng ốm đau mà bị đánh đập, cùm kẹp, chị Dậu đã lấy thân mình che chở cho chồng
trước địn doi tàn nhẫn của bọn lính tráng. Phải bán con chị như đứt từng khúc ruột nhưng cũng chẳng
qua là vì một xuất sưu của chồng. Ngược lại đến khi bị giải lên huyện, ngồi trong quán cơm mà nhịn
đói. Chị vẫn nghĩ đến chồng, đến cái Tỉu, thằng Dần, cái Tí.”
a) Chỉ rõ các lỗi và sửa lại cho đúng.
b) Đoạn văn trên có câu chủ đề khơng? Nếu có, hãy ghi lại câu chủ đề. Nếu khơng có, hãy viết
thêm câu chủ đề cho đoạn văn.
Câu 2: Cho đoạn thơ:
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
(Y Phương, Nói với con, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục)
a) Tìm thành phần gọi - đáp trong những dòng thơ trên?
b) Theo em việc dùng từ phủ định trong dịng thơ "Khơng bao giờ nhỏ bé" được nhằm biểu đạt
điều gì?
c) Từ bài thơ trên và những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 1/2 trang giấy
thi) về cội nguồn của mỗi con người qua đó thấy được trách nhiệm của mỗi cá nhân trong tình hình đất
nước hiện nay.
Câu 3: Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật anh thanh niên trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa (Ngữ
Văn 9 - tập 1) của nhà văn Nguyễn Thành Long.


Đề 2:
Câu 1: (5,0 điểm) Trong chương trình Ngữ văn 9 các em đã được học đoạn trích “Con chó Bấc”
trích từ tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã” của nhà văn Jack London.
a. Hãy xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý trong nhan đề “Tiếng gọi nơi hoang dã.”
b. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận Tổng – Phân – Hợp, có nội dung bàn


về ý nghĩa nhan đề “Tiếng gọi nơi hoang dã.”
c. Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 300 từ) bàn về bài học lối sống được gợi ra từ nhan đề “Tiếng
gọi nơi hoang dã” và đoạn trích “Con chó Bấc”.
Câu 2: (5,0 điểm) Thí sinh chọn một trong hai câu dưới đây (câu 2a hoặc câu 2b)
Câu 2a: (5,0 điểm) Hình tượng Bác Hồ trong cảm thức của nhà thơ Viễn Phương thể hiện
trong bài thơ Viếng lăng Bác (Ngữ văn 9, tập 2, Giáo dục, 2005, tr. 58).
Câu 2b: (5,0 điểm)
Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, nhân vật cô kỹ sư trẻ đã hết sức bàng
hồng, xúc động khi cơ nhận được từ anh thanh niên khơng chỉ một bó hoa tươi mà cịn là “bó hoa của
những háo hức và mơ mộng”.
Hãy phân tích để làm rõ sự “háo hức và mơ mộng” mà cô gái đã nhận được từ anh thanh niên.


Đề 3:
Câu 1: (2 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Mẹ!
Có nghĩa là duy nhất
Một bầu trời
Một mặt đất
Một vầng trăng
Mẹ không sống đủ trăm năm
Nhưng đã cho con dư dả nụ cười và tiếng hát.
(Thanh Nguyên, Ngày xưa có mẹ)
a) Xác định nội dung chính của văn bản trên?
b) Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong văn bản trên?
c) Đặt nhan đề cho văn bản trên?
d) Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề đặt ra từ văn bản trên?
Câu 2: (3 điểm)
Anh (chị) hiểu như thế nào về ý kiến sau: Bản sắc văn hóa dân tộc cần được thể hiện ngay trong
cuộc sống hàng ngày?

Câu 3: (5 điểm)
Có kiến cho rằng: “Một tác phẩm để lại ấn tượng sâu đậm trong lịng bạn đọc chính là xây dựng
thành cơng tình huống truyện và miêu tả nội tâm nhân vật”. Hãy phân tích tình huống truyện trong tác
phẩm “Làng” của nhà văn Kim Lân để làm rõ ý kiến trên.


Đề 4:
Câu 1: (2 điểm) Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
“Mẹ ơi những ngày xa
Là con thương mẹ nhất
Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó
Như ngọt ngào cơn gió
Như nồng nàn cơn mưa
Với vạn ngàn nỗi nhớ
Mẹ dịu dàng trong con!”
(Trích Dặn mẹ - Đỗ Nhật Nam)
1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
2. Tìm từ láy có trong đoạn thơ.
3. Hai câu thơ sau mang hàm ý gì?
“Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó”
Câu 2: (3 điểm)
"Cuộc sống quanh ta đang bị ngập trong rác."
Em hãy viết một bài văn nghị luận nêu ý kiến của mình về vấn đề trên.
Câu 3: (5 điểm) Phân tích những câu thơ sau trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu:
“Q hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,

Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ.
Đồng chí!

Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.”
(Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2017, Tr. 128-129)


Đề 5:

Phần I. Đọc - hiểu: (4,0 điểm) Đọc đoạn văn bản và trả lời các câu hỏi sau:
… “Mỗi một người đều có vai trị trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận. Đó là lí do để
chúng ta khơng vì thèm khát vị thế cao sang này mà rẻ rúng cơng việc bình thường khác. Cha mẹ ta,
phần đơng, đều làm cơng việc rất đỗi bình thường. Và đó là một thực tế mà chúng ta cần nhìn thấy. Để
trân trọng. Khơng phải để mặc cảm. Để bình thản tiến bước. Khơng phải để tự ti. Nếu tất cả đều là
doanh nhân thành đạt thì ai sẽ quét rác trên những đường phố? Nếu tất cả đều là bác sĩ nổi tiếng thì ai
sẽ là người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất cả đều là nhà khoa học thì ai sẽ là người tưới nước những
luống rau? Nếu tất cả đều là kĩ sư phần mềm thì ai sẽ gắn những con chip vào máy tính? Phần đơng
chúng ta cũng sẽ là người bình thường. Nhưng điều đó khơng thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng
ngày.”…
(Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn năm 2012)
Câu 1: (0,5 điểm) Xác định câu chủ đề của đoạn văn?
Câu 2: (0,5 điểm) Xét về cấu tạo ngữ pháp, các câu: “Để trân trọng. Khơng phải để mặc cảm.
Để bình thản tiến bước. Không phải để tự ti.” thuộc loại câu nào?
Câu 3: (1,0 điểm) Sử dụng cấu trúc “Nếu …thì” trong những câu văn “Nếu tất cả đều là doanh
nhân thành đạt thì ai sẽ quét rác trên những đường phố? Nếu tất cả đều là bác sĩ nổi tiếng thì ai sẽ là
người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất cả đều là nhà khoa học thì ai sẽ là người tưới nước những luống
rau? Nếu tất cả đều là kĩ sư phần mềm thì ai sẽ gắn những con chip vào máy tính?” có tác dụng gì?

Câu 4: (2,0 điểm) Theo em, tại sao “Phần đông chúng ta cũng sẽ là người bình thường. Nhưng
điều đó khơng thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày” ? Để vươn lên từng ngày em cần làm gì?
Phần II. Tạo lập văn bản: (6,0 điểm)
Hãy kể một kỷ niệm sâu sắc nhất trong cuộc đời học sinh của em. Từ kỷ niệm này, em rút ra bài
học bổ ích gì cho bản thân?


Đề 6:

Phần I: Đọc - hiểu (4 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu
4:
"- Trời ơi, chỉ cịn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía
sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại
chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già."
(Trích: Ngữ văn 9, kì II)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? (0,5điểm)
Câu 2: Tìm câu văn chứa hàm ý trong đoạn văn trên và chỉ ra hàm ý đó? (0,5 điểm)
Câu 3: Câu văn chứa hàm ý đó cho thấy nét đẹp gì của nhân vật anh thanh niên? (1 điểm)
Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) nêu suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh
niên được nhắc đến trong đoạn văn trên. (2 điểm)

Phần II: Làm văn (6 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”.
(Trích: Ngữ văn 9, kì II)


Đề 7:
Câu 1: (2,0 điểm) Cho đoạn văn:
“… Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí
kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa
nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trị con người càng nổi trội.”
(Ngữ văn 9 – tập 2 NXB Giáo dục – 2006)
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của ai?
b. Câu chủ đề của đoạn văn trên nằm ở vị trí nào?
c. Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết nào là chủ yếu?
d. Từ được in đậm trong câu “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người
là quan trọng nhất.” là thành phần biệt lập gì?
Câu 2: (3,0 điểm) Trong tác phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du viết:
"Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trơng mai chờ."
a. Chép chính xác 6 câu thơ tiếp theo hai câu thơ trên.
b. Những câu thơ vừa chép nằm trong đoạn trích nào của Truyện Kiều? Nêu ngắn gọn giá trị nội
dung và nghệ thuật của đoạn trích đó.
c. Em hiểu từ “chén đồng” trong đoạn thơ trên như thế nào?
Câu 3: (5,0 điểm)
Cảm nhận của em về tình cảm của nhân vật ông Sáu dành cho con trong trích đoạn Chiếc lược ngà
của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.


Đề 8:
Câu 1: (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
"Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tơi là một cơ gái khá. Hai bím tóc dày, tương
đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Cịn mắt tơi thì các anh lái xe bảo: “Cơ có

cái nhìn sao mà xa xăm!”.
Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tơi thích ngắm mắt tơi trong gương. Nó dài dài, màu nâu, hay nheo
lại như chói nắng.”
a. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?
b. Xác định thành phần biệt lập trong câu văn: “Nói một cách khiêm tốn, tơi là một cơ gái
khác.”
c. Chỉ ra 01 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Phân tích tác dụng của biện pháp
tu từ đó.
Câu 2: (2,0 điểm) Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến
sau: Mọi người sẽ tin cậy ta nếu ta chân thành công nhận khuyết điểm.
Câu 3: (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau:
“Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sơng là rừng.
Trăng cứ trịn vành vạnh
kể chi người vơ tình
ánh trăng im phăng phắc.
đủ cho ta giật mình."
(Ánh trăng – Nguyễn Duy)


Đề 9:
Câu 1: (2.0 điểm) Cho đoạn trích:
“Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã bình rơi trâm
gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xn
cát én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu cịn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.”
(Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 45)
a/ Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giá? (0,5 điểm)
b/ Chỉ ra cặp đại tự xưng hô trong đoạn văn trên. (0,5 điểm)

c/ Cụm từ nghi gia nghi thất có nghĩa là gì? (0,5 điểm)
d/ Nêu hàm ý của câu văn: Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu
tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xn cái én lìa đàn, nước thấm buồm xa, đâu cịn
có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa. (0,5 điểm)
Câu 2: (3,0 điểm)
Viết một đoạn văn bày tỏ suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc biết tự hào về bản thân. Trong
đoạn văn có sử dụng ít nhất một phép liên kết câu (chỉ ra phép liên kết cấu đó) và một câu văn có chứa
thành phần biệt lập tỉnh thái (gạch chân thành phần đó).
Câu 3: (5,0 điểm) Cảm nhận của em về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong đoạn thơ sau:
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa.
(...)
Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
(Cảnh ngày xuân, trích Truyện Kiều, Nguyễn Du, Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang
84-85)


Đề 10:
Câu 1: (1,0 điểm) Cho khổ thơ sau:
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện,cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

(Ngữ văn 9 Tập 1, NXB Giáo dục, 2015)
a. Khổ thơ trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Nêu ngắn gọn nội dung chính của khổ thơ trên.
Câu 2: (1,0 điểm) Chỉ ra những từ ngữ làm phương tiện liên kết và các phép liên kết câu trong
đoạn trích sau:
Khơng tư tưởng, con người có thể nào cịn là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ
ngay cuộc sống hàng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống.
(Tiếng nói của văn nghệ, Nguyễn Đình Thi)
Câu 3: (2,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Tình bạn chân chính là viên ngọc quý. Qua ý kiến trên,
hãy viết bài văn ngắn (không quá một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về tình bạn chân chính.
Câu 4: (6,0 điểm)
Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “Những ngơi sao xa xơi” của Lê
Minh Kh

(Phần trích Ngữ văn 9, Tập 2, NXB Giáo dục, 2015)


Đề 11:
Câu 1: (2,0 điểm)
a) Xác định lời dẫn trong đoạn thơ sau. Cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình n!".
(Trích Bếp lửa - Bằng Việt, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.144)
b) Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong câu sau:
Ngồi cửa sổ bây giờ những bơng hoa bằng lăng đã thưa thớt - cái giống hoa ngay khi mới
nở, màu sắc đã nhợt nhạt.
(Trích Bến quê - Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016,
tr.100)

c) Đặt câu trong đó có sử dụng một thành phần biệt lập.
Câu 2: (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Mặt trời xuống biển như hịn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đồn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
(Trích Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.139)
a) Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ.
c) Chỉ ra và nêu tác dụng của các phép tu từ trong hai câu thơ sau:
Mặt trời xuống biển như hịn lửa,
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
d) Từ nội dung đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày suy nghĩ
của em về biển đảo quê hương.
Câu 3: (5,0 điểm)
Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long (Ngữ
văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016). Qua đó làm nổi bật được tình cảm của nhà văn đối
với những người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc.


Đề 12:

Phần 1: Đọc - hiểu văn bản ( 4 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi (Từ câu 1 đến
câu 4):
“ Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”
(Ngữ văn 9, tập 2, NXB giáo dục Việt Nam)
Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Câu 2: (0,5 điểm) Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
Câu 3: (1 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên?
Câu 4: (2 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 từ) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.

Phần II: Làm văn (6 điểm)
Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua đoạn trích "Chiếc lược ngà"
của Nguyễn Quang Sáng.


Đề 13:

Phần I: Đọc - hiểu (4 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu
4:
- Trời ơi, chỉ cịn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía
sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại
chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
(Trích: Ngữ văn 9)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? (0,5điểm)
Câu 2: Tìm câu văn chứa hàm ý trong đoạn văn trên và chỉ ra hàm ý đó? (0,5 điểm)
Câu 3: Câu văn chứa hàm ý đó cho thấy nét đẹp gì của nhân vật anh thanh niên? (1 điểm)
Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) nêu suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh
niên được nhắc đến trong đoạn văn trên. (2 điểm)

Phần II: Làm văn (6 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”.
(Trích: Ngữ văn 9, kì II)


Đề 14:

Phần I: Đọc – hiểu (4,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 1 đến 3:
“Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. những hịn sỏi theo tay tơi bay ra hai bên.
Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi
rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu
chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung nóng.”
(Ngữ văn 9, tập hai)
Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Câu 2: (0,5 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?
Câu 3: (1 điểm) Em có nhận xét gì về cách đặt câu và tác dụng của cách đặt câu ấy?
Câu 4: (2 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 từ) nêu cảm nhận của em về nhân vật Phương Định
trong đoạn văn trên.
Phần II: Làm văn (6,0 điểm).
Suy nghĩ của em về tình cảm chân thành, tha thiết của nhân dân ta với Bác Hồ qua bài thơ
"Viếng lăng Bác" của nhà thơ Viễn Phương


Đề 15:

Phần I (6.0 điểm): Cho đoạn thơ sau:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hơm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

(Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo Dục, 2010)

Câu 1: Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào? Của ai?
Câu 2: Tìm hai điển cố trong đoạn thơ trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của cách sử dụng điển cố
đó?
Câu 3: Trong đoạn trích, khi nói đến nỗi nhớ của Kiều hướng tới Kim Trọng, Nguyễn Du đã sử
dụng từ tưởng; còn khi nói tới nỗi nhớ của Kiều dành cho mẹ cha, tác giả lại dùng từ xót. Hãy phân tích
ngắn gọn sự đặc sắc, tinh tế trong cách dùng từ ngữ đó.
Câu 4: Viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận quy nạp nêu cảm nhận của em về
những phẩm chất của Kiều được thể hiện ở đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động
và một phép thế để liên kết (gạch dưới câu bị động và từ ngữ sử dụng trong phép thế).
Phần II (4.0 điểm):
Dưới đây là trích đoạn trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê):
Những cái xảy ra hàng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cái hang này khoảng
300 mét. Đất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở dây cũng rung. Tất cả, cứ như lên
cơn sốt. Khói lên, và cửa hang bị che lấp. Khơng thấy mây và bầu trời đâu nữa.
Chị Thao cầm cái thước trên tay tơi, nuốt nốt miếng bích quy ngon lành: “ Định ở nhà. Lần này
nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ”, rồi kéo tay áo Nho, vác xẻng lên vai và đi ra cửa.
Tôi không cãi chị. Quyền hạn phân công là ở chị. Thời gian bắt đầu căng lên. Trí não tơi cũng
khơng thua. Những gì đã qua, những gì sắp tới... khơng đáng kể nữa. Có gì lý thú đâu, nếu các bạn tơi
khơng quay về?...

(Ngữ văn 9, tập II, NXB Giáo dục, 2010)


Câu 1: Tác phẩm Những ngôi sao xa xôi được sáng tác trong hồn cảnh nào?
Câu 2: Nêu ngắn gọn nội dung chính của đoạn trích trên.
Câu 3: Tìm hai câu rút gọn trong đoạn văn trên và cho biết hiệu quả của việc sử dụng các câu
rút gọn đó.


Câu 4: Từ tình đồng chí, đồng đội của những nữ thanh niên xung phong trong tác phẩm Những
ngôi sao xa xôi và những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) về sức
mạnh của tình đồn kết trong cuộc sống hiện nay.


Đề 16:
Câu 1: (2,5 điểm)Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Có phải cái ánh sáng trong quyển sách rọi sang, làm cho cô hiểu thêm về cuộc sống một mình
dũng cảm tuyệt đẹp của người thanh niên, về cái thế giới những con người như anh mà anh kể, và về
con đường anh đang đi tới? Có phải cái cảm giác bàng hồng, đáng lẽ cơ phải biết khi cô yêu, bây giờ
cô mới biết, giúp cô đánh giá đúng hơn mối tình nhạt nhẽo mà cơ đã bỏ, và yên tâm hơn về quyết định
của mình? Một ấn tượng khó tả dạt lên trong lịng cơ gái. Khơng phải chỉ vì bó hoa rất to sẽ đi theo cơ
trong chuyến đi thứ nhất ra đời. Mà vì một bó hoa nào khác nữa, bó hoa của những háo hức và mơ
mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cô. Và vì một cái gì đó nữa mà lúc này cơ chưa kịp nghĩ kĩ.”
(Ngữ Văn 9Tập 1)
a. Đoạn trích trên trong tác phẩm nào? của ai?
b. Tìm và chỉ ra các pháp liên kết trong đoạn văn trên?
c. Giải thích nghĩa của từ “hàm ơn”?
d. Đoạn trích trên góp phần thể hiện sự thành công của thủ pháp nghệ thuật đặc sắc nào khi nhà
văn xây dựng nhân vật chính trong truyện?
e. Em hiểu hình ảnh “một bó hoa nào khác nữa” trong đoạn trích có ý nghĩa gì?
Câu 2: (2,0 điểm) Từ nhân vật chính trong truyện trên em hãy viết bài văn ngắn trình bày suy
nghĩ về tính tự lập của người học sinh?
Câu 3: (5,5 điểm) Cảm nhận về đoạn thơ sau:

“Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến…
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
(Trích: “Mùa xn nho nhỏ”– Thanh Hải)


Đề 17:
Phần I: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
“Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc
được 10 quyền sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một
quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển
mà đọc 10 lần.”
(“Bàn về đọc sách” – Chu Quang Tiềm)
Câu 1: Nêu chủ để của văn bản Bàn về đọc sách. Đoạn trích trên đề cập đến khía cạnh nào của
chủ đề.
Câu 2: Vì sao tác giả cho rằng: "Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho
tỉnh, đọc cho kĩ"
Câu 3: Hãy viết một đoạn văn (khoảng ½ trang giấy thi) theo cách diễn dịch trình bày suy nghĩ
của em về hiện tượng nhiều học sinh rất ít đọc sách, thờ ơ với sách. Trong đoạn văn có sử dụng một
khởi ngữ và một thành phần biệt lập.
Phần II: Đọc kĩ phần văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xơi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ơi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”
(“Bếp lửa” – Bằng Việt)
Câu 1: Em hiểu như thế nào về cụm từ “biết mấy nắng mưa” trong câu thơ đầu đoạn? Hãy tìm
một câu thành ngữ có chứa hai từ “nắng”, “mưa” và giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu thành ngữ em vừa
tìm được.
Câu 2: Hãy kể tên bài thơ khác viết về tình cảm gia đình trong chương trình Ngữ văn lớp 9.
Câu 3: Viết bài văn ngắn (khoảng 300 từ ) trình bày cảm nhận của em về hình ảnh người bà
được thể hiện trong đoạn thơ trên.


Đề 18:
Câu 1: (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Chao ôi bắt gặp một người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hồn thành
sáng tác cịn là một chặng đường dài. Mặc dù vậy ông đã chấp nhận sự thử thách.
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2014)
a. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
b. Chỉ rõ thành phần biệt lập có trong đoạn văn trên?
c. Nêu phép liên kết trong đoạn văn trên.
d. Nhân vật có suy nghĩ trong đoạn văn trên là ai và giữ vai trò như thế nào trong tác phẩm?
Câu 2 (3,0 điểm) Viết một đoạn văn (từ 8 đến 10 câu) theo cách lập luận diễn dịch. Nội dung:
cảm nhận của em về tuổi trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ qua truyện ngắn Những ngôi sao
xa xơi của Lê Minh Kh. Trong đoạn văn có một câu sử dụng thành phần tình thái (gạch chân thành
phần tình thái).
Câu 3: (5 điểm)Cảm nhận đoạn thơ sau:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng diu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Mai về niềm Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
(Trích Viếng lăng Bác - Viễn Phương, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, 2014)


Đề 19:
Câu 1 : (2.0 điểm) Hãy đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi :
“…Tôi lặng lẽ gật đầu và quày quả chạy về nhà để kịp thu dọn đồ đạc. Sau khi chào từ biệt mọi
người trong nhà, cả bà Sáu lẫn người mẹ tội nghiệp của chị Ngà, tôi ngậm ngùi quay lưng bước qua
ngách cửa, vội vàng như người chạy trốn. Nhưng khi băng qua sân, mắt chạm phải dãy cúc vàng từ
nay không người nâng niu chăm sóc, lịng tơi bất giác chùng xuống và đôi chân bỗng dưng nặng nề
không bước nổi. Những cánh hoa vàng mỏng manh kia rồi đây biết sẽ đem lại niềm vui cho tâm hồn ai
trong những ngày sắp tới khi chị Ngà đã vĩnh viễn ra đi và tôi cũng đang từ bỏ nơi này? Chiều nay tơi
ra đi, tuổi thơ tơi ở lại, mối tình đầu của tôi ở lại và màu hoa kỷ niệm kia cũng ngập ngừng ở lại. Ðừng
buồn hoa cúc nhé, tao cũng như mày thôi, từ nay trở đi mỗi khi hồng hơn bng xuống, trái tim lẻ loi
trong ngực tao sẽ luôn đớn đau khi nhớ tới một người... "
(Trích “Đi qua hoa cúc” – Nguyễn Nhật Ánh – NXB Trẻ -2005)
1. Hãy chỉ ra các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn. Hãy cho biết, trong các
phương thức biểu đạt ấy, đâu là phương thức biểu đạt chính được sử dụng? (0.5 điểm)
2. Câu văn “Chiều nay tôi ra đi, tuổi thơ tôi ở lại, mối tình đầu của tơi ở lại và màu hoa kỷ niệm
kia cũng ngập ngừng ở lại…” mang hàm ý gì? Tác dụng? (0.5 điểm)
3. Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng nghệ thuật của các biện pháp tu từ được Nguyễn Nhật Ánh
sử dụng trong đoạn văn. (1.0 điểm)
Câu 2 : (3.0 điểm)
Nhà khoa học vĩ đại của nhân loại, Albert Einstein đã từng chia sẻ rằng :
“Tôi rất biết ơn tất cả những người đã nói KHƠNG với tơi. Nhờ vậy mà tơi biết cách tự mình
giải quyết sự việc.”


(Nguồn: www.loihayydep.org)

Trình bày suy nghĩ của em về bài học rút ra từ câu nói của Einstein.
Câu 3 : (5.0 điểm) Cảm nhận của em về hai đoạn thơ sau :
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sơng được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×