Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

CƠ cấu tổ CHỨC QUẢN lí các LOẠI HÌNH TRƯỜNG lớp mô HÌNH TRƯỜNG ở VIỆT NAM và SCOTLAND

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 24 trang )

1

CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÍ CÁC LOẠI HÌNH TRƯỜNG LỚP, MƠ
HÌNH TRƯỜNG Ở VIỆT NAM VÀ SCOTLAND
1.2 Hệ thống trường hoc và các cơ sở giáo dục:
1.2.1 Các loại hình trường, lớp và cơ sở giáo dục:
1.2.1.1 Khái niệm trường:
Trường học là một cơ quan được thành lập ra nhằm giáo dục cho học sinh dưới sự giám
sát của giáo viên. Phần lớn các quốc gia đều có hệ thống giáo dục tiêu chuẩn, hầu hết là
bắt buộc. Trong các hệ thống này, học sinh thường trải qua các loại trường khác nhau, tùy
nơi tên gọi trường có thể khác nhau nhưng chủ yếu gồm trường tiểu học và trường trung
học.
Mẫu giáo và nhà trẻ là các giai đoạn trước khi vào trường học. Ngày nay ngoài các
trường truyền thống cịn có trường học tại nhà và trường học trực tuyến. Ở Việt Nam,
trường học còn bao gồm cả trường cao đẳng, trường đại học và các cơ sở giáo dục khác
Từ đó rút ra kết luận: “Trường học là một cơ quan giáo dục bắt buộc bao gồm nhiều cấp
bậc, được lập ra nhằm tiến hành việc giáo dục (giảng dạy, đào tạo) cho người học,
người học có nhiệm vụ lĩnh hội, tiếp nhận tri thức dưới sự giám sát của người dạy”.
1.2.1.2 Khái niệm lớp
Lớp học là một căn phịng thường được bố trí trong nhà trường chuyên sử dụng cho hoạt
động giảng dạy và học tập của thầy cô giáo, giảng viên, giáo sư,… và các em học sinh,
sinh viên, học viên,… Lớp học là đơn vị cơ bản tại các cơ sở giáo dục bao gồm trường
công lập, bán công và tư thục, các công ty, cơ quan, và các tổ chức tôn giáo, tổ chức nhân
đạo, y tế,…
Ngồi ra, lớp học cịn là một không gian tương đối tách biệt và yên tĩnh nơi mà việc học
tập có thể diễn ra một cách khơng bị gián đoạn bởi những phiền nhiễu. Một lớp học có
thể dao động từ một nhóm nhỏ năm hoặc sáu người học hoặc lớn hơn vài hàng trăm sinh
viên trong một phòng ( Một lớp học lớn còn được gọi là một giảng đường). Bố trí, thiết
kế và trang trí lớp học có một ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng bài giảng.
Lớp học có thể tổ chức lưu động như trong các phịng thí nghiệm, trên máy tính được sử
dụng cho bài học công nghệ thông tin trong trường học, phịng tập thể dục thể thao, và


các phịng thí nghiệm khoa học như sinh học, hóa học, vật lý và cơ khí,…


2

Từ đó rút ra kết luận: “Lớp học là một khơng gian n tĩnh, tách biệt được bố trí nhằm
phục vụ hoạt động dạy và hoạt động học tại nhà trường, các cơ sở, đơn vị,…Một lớp học
có thể bố trí theo nhiều dạng khác nhau tùy vào bối cảnh và mục tiêu của môn học”.
1.2.1.3 Cơ sở giáo dục:
Hiện nay chưa có văn bản nào quy định cụ thể khái niệm cơ sở giáo dục, do đó căn cứ
vào Luật Giáo Dục năm 2005 để đưa ra khái niệm như sau:
Cơ sở giáo dục được hiểu là nhà trường và các cơ sở giáo dục khác. Trong đó:
Nhà trường bao gồm tất cả các trường học dân lập và công lập như giáo dục mầm non,
giáo dục nghề nghiệp, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục đại học,
Cơ sở giáo dục khác bao gồm như: Nhóm trẻ, nhà trẻ; các lớp độc lập gồm lớp mẫu giáo,
lớp xóa mù chữ, lớp ngoại ngữ, lớp tin học, lớp dành cho trẻ em vì hồn cảnh khó khăn
khơng đi học được ở nhà trường, lớp dành cho trẻ tàn tật, khuyết tật, lớp dạy nghề và lớp
trung cấp chuyên nghiệp được tổ chức tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; Trung
tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp; trung tâm dạy nghề; trung tâm giáo dục thường
xuyên; trung tâm học tập cộng đồng; Viện nghiên cứu khoa học được giao nhiệm vụ đào
tạo trình độ tiến sĩ, phối hợp với trường đại học đào tạo trình độ tiến sĩ.
Hệ thống cơ sở giáo dục bao gồm:
Giáo dục chính quy
- Giáo dục mầm non
- Giáo dục tiểu học
- Giáo dục trung học
- Giáo dục phổ thông
- Giáo dục cấp đại học và sau đại học
Giáo dục thường xuyên
- Giáo dục nghề nghiệp

- Giáo dục dạy nghề
- Các cơ sở giáo dục khác
Từ đó rút ra kết luận: “Cơ sở giáo dục là một môi trường sư phạm gồm hai loại hình là
giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. Cơ sở giáo dục bao gồm tất cả các loại
hình trường, lớp đa dạng,đa thành phần. Một đơn vị, tổ chức được công nhận là cơ sở
giáo dục khi đơn vị, tổ chức đó thực hiện công việc giáo dục”.


3

1.2.2 Vẽ sơ đồ các loại hình trường, lớp ở Việt Nam:


(Đại học, Sau đại học)

GIÁO DỤC BẬC CAO

4

1.2.2.1 Các loại hình trường:
Cơng lập

Tự chủ tài chính


5

Nhận sự hỗ trợ của Nhà nước
Ngồi cơng lập


Có vốn đầu tư nước ngồi, quốc

(Cao đẳng, trung cấp, sơ cấp)

Cơng lập

Ngồi cơng lập

Có vốn đầu tư nước ngồi,
quốc tế,hợp tác với nước ngồi

(THPT, THCS, TH)

Cơng lập

Trường tiên tiến, hội nhập

Ngồi cơng lập
Có vốn đầu tư nước ngồi,
quốc tế, hợp tác với nước ngồi
Cơng lập

(Nhà trẻ, Mẫu giáo)

GIÁO DỤC MẦM NON

GIÁO DỤC PHỔ THƠNG

GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP


tế,hợp tác với nước ngồi

ÁO DỤC CHUN BIỆT

Ngồi cơng lập

Có vốn đầu tư nước ngồi,
quốc tế,hợp tác với nước ngồi
Trường Phổ thơng Chun


6

Trường phổ thông Năng khiếu

Trường Phổ thông Dân tộc nội trú

Trường Giáo dưỡng
1.2.2.2 Các loại hình lớp:
Lớp học theo năng lực

Lớp khơng chun

Lớp chun

Lớp năng khiếu

Lớp học theo hình thức

Lớp trực tuyến


Lớp trực tiếp

Lớp thí nghiệm,
thực hành
Sân trường
1.2.1.3 Mơ hình trường học ở Scoland
Lớp tin học

Hội trường, phòng
học (tùy số lượng
học viên)

Lớp chọn


7

Đặc điểm của hệ thống giáo dục Scotland
Hệ thống giáo dục Scotland khác biệt so với phần còn lại của Anh Quốc. Có “Chương
trình giảng dạy vì sở trường” đề ra khung chương trình cho thiếu niên từ 3 tuổi đến 18
tuổi
Hệ thống giáo dục Anh quốc được chia làm các cấp độ sau:
Ở bậc học này có 2 loại trường: Trường công lập và trường tư nhân. Cả 2 loại trường đều
chuẩn bị cho học sinh lấy bằng THPT hay chứng chỉ tương đương.
a) Mẫu giáo, Tiểu học
-

Mẫu giáo dành cho trẻ em từ 3 – 4 tuổi: Giáo dục mẫu giáo có trong cả hệ thống


cơng lập và ngồi cơng lập và nó được xếp chung vào trường tiểu học. Một số trẻ em bắt
đầu học khi 3 hoặc 4 tuổi tại nhà trẻ hoặc trong những lớp mẫu giáo tại trường tiểu học.
- Cấp tiểu học dành cho lứa tuổi từ 5 – 11 tuổi: Trong hệ thống tư thục, giáo dục tiểu
học bắt đầu ở độ tuổi 5 đến 13. Một số du học sinh quốc tế bắt đầu khi 7 tuổi thường là
học nội trú và rồi chuyển lên trung học cơ sở trong hệ thống tư thục khi 11 hoặc 13 tuổi.
→ Cấp tiểu học kéo dài 7 năm. Thang điểm được tính bằng chữ từ A tới G


8

b) Trung học phổ thông
- Cấp trung học dành cho những học sinh từ 12 - 16 tuổi:
+ Tất cả trường trung học tại vương quốc Anh cả công lập và ngồi cơng lập giảng
dạy học sinh tối thiểu cho đến 16 tuổi và chuẩn bị cho học sinh lấy bằng (GCSE/IGCSE)
hoặc chứng chỉ giáo dục Scotland (SCE). Một số đáng kể du học sinh quốc tế vào hệ
thống giáo dục trung học vương quốc Anh khi 11 hoặc 13 tuổi. Một số khác theo học tại
các trường nội trú tư thục. Trường công lập không nhận học sinh quốc tế
→ Ở Scotland khơng có cấp trung học cơ sở, cấp trung học kéo dài 5 năm và khơng có
lớp 12. Sau bậc trung học có nhiều sự lựa chọn đa dạng cho sinh viên. Thang điểm được
tính bằng chữ từ A tới G
c) Dự bị đại học (Higher)
Sau khi học sinh lấy chứng chỉ ở cấp trung học phổ thơng, học sinh tiếp tục học lên
chương trình Dự bị đại học. Các khóa học phổ biến gồm:
+ Chứng chỉ A levels (kéo đai 18 - 24 tháng) đây là con đường truyền thống ở Scotland
+ Tú tài quốc tế IB (International Baccalaureate): học 3 môn chuyên sâu (Higher Level),
ba môn tiêu chuẩn (Standard Level) và Lý thuyết về tri thức (Theory of Knowledge), viết
một bài luận và tham gia vào khóa học có tên gọi Creativity, Action and Service. Tốn là
mơn bắt buộc, Tiếng Anh là mơn ngoại ngữ.
+ HigherNational Diploma: là một chứng chỉ quốc gia, thời gian học dài (2 năm để hoàn
thành) và tương đương với năm 2 của chương trình Đại học, sinh viên được đào tạo gắn

liền với mơi trường thực tế
Ngồi ra cịn có trường Foundation Course, Diploma Course cũng là một khóa học dự bị
sau đại học phổ biến.
d) Giáo dục dạy nghề
Tập trung vào các khóa học về kỹ năng và định hướng nghề nghiệp. Bằng cấp của bậc
học này bao gồm: BTEC diploma, các văn bằng A-levels về dạy nghề và các chứng chỉ
tương đương. Những khóa học này thường được giảng dạy tại các học viện và trường đại
học. Điểm độc đáo của các khoóa học này là sự đa dạng về môn học và yêu cầu đầu vào
linh hoạt được xét theo khả năng học vấn và kinh nghiệm của người học. Tuỳ kết quả đạt
được sau chương trình dạy nghề, sinh viên có thể học tiếp chương trình đại học.
e) Giáo dục Đại học


9

Các chương trình đại học thường được giảng dạy tại các trường đại học và học viện. Hầu
hết thời gian của các chương trình đại học là 3 năm. Các chương trình đại học có bao
gồm thực tập tại các doanh nghiệp thường kéo dài thêm 1 năm và được biết đến như
những khóa học xen kẽ thực tập (sandwich courses). Thời gian của các khóa học về y
khoa, dược khoa và kiến trúc dài hơn và thường là 5 năm.
Sinh viên tại Anh thường hoàn tất bậc tiểu học và trung học từ 5 đến 18 tuổi vì vậy đối
với sinh viên bản địa, học sinh bản địa thường học 13 năm bậc phổ thông. Tuy nhiên, các
sinh viên quốc tế chỉ học phổ thơng hệ 12 năm. Chính vì sự khác biệt này nên hầu hết các
trường đại học Anh quốc yêu cầu sinh viên quốc tế học thêm một năm dự bị đại học trước
khi chính thức vào học bậc đại học.
→ Cơ quan Giải thưởng sinh viên SAAS qui định, khơng tính học phí đối với sinh viên
được định nghĩa dưới 25 tuổi, khơng có con, chưa kết hơn hay có đối tác dân sự và không
vượt quá 3 năm sau thời gian giáo dục tập trung. Còn lại các đối tượng khác đều phải trả
học phí.
e) Giáo dục sau Đại học

Các khóa học sau Đại học bao gồm học tín chỉ và nghiên cứu. Các khố học tín chỉ
gồm: chứng chỉ sau Đại học, bằng diploma sau Đại học và Thạc sĩ. Các chương trình
nghiên cứu có cả ở bậc Thạc sĩ và Tiến sĩ. Thời gian học các khóa tín chỉ từ 9 – 12 tháng
trong khi các khóa nghiên cứu kéo dài từ 1 – 4 năm.
Các loại hình trường ở Scotland:
Trường cơng, học viên hồn tồn được miễn học phí:
+ Trường nữ sinh, nam sinh riêng và nam nữ chung
+ Trường chuyên cấp 2 truyền thống dạy ngữ Pháp Latinh và không phổ cập cho tất cả
+ Trường tự quản, tự học tự do về cơ chế giảng dạy.
+ Trường đạo: Gọi là trường theo tín ngưỡng, nhưng ngồi phần cầu nguyện, học luân lý,
tôn giáo, các bộ môn học khác vẫn do Bộ Giáo dục quyết định.
Trường tư hoàn toàn tự chủ về tài chính, học viên đóng học phí:
+ Trường tư thục nội trú chia theo giới tính hoặc pha trộn
+ Trường bán trú
+ Học viện: Đây là dạng trường tư hoạt động theo quy chế từ thiện, không được thu phí,
và theo giáo trình độc lập


10

Nhìn chung, hệ thống giáo dục Scotland linh hoạt, đa dạng với rất nhiều mơ hình trường
học, bậc học, mơi trường học và thời gian học khác nhau. Đánh giá và xếp loại người học
theo chữ cái cao nhất là A thấp nhất là G. Hệ thống giáo dục được ưu tiên hàng đầu với
hầu hết tất cả các trường học trong qui định giáo dục bắt buộc đều được hỗ trợ hồn tồn
miễn phí. Sau trung học phổ thơng có rất nhiều loại hình học nâng cao tương đương
nhau, đa dạng cho người học lựa chọn. Bậc học đại học và thạc sĩ được rút ngắn hơn
( Đại học 3 năm, thạc sĩ 1 năm). Sinh viên sớm ra trường hơn, trải nghiệm thực tế sớm
hơn và có cơng việc nhanh hơn so với sinh viên các nước trên thế giới (hơn Việt Nam ít
nhất 2 năm).
1.2.1.4 So sánh mơ hình giáo dục trong nước và nước ngồi

Mơ hình giáo dục Việt Nam và Scoland có những điểm giống và khác nhau như sau:
Về điểm giống nhau:
- Giáo dục chia ra nhiều cấp, lớp học học
- Có nhiều hình thức tổ chức trường học khác nhau (công lập, bán cơng lập….)
- Có trường nữ sinh riêng, nam sinh riêng và nam nữ chung (ở Việt Nam phổ biến
trường nam nữ chung hơn)
- Qui định bắt buộc về độ tuổi đi học
- Thực hiện được miễn giảm học phí ở giáo dục bắt buộc.
Về điểm khác nhau:
Việt Nam
Scoland
- Gồm tiểu học, trung học cơ sở và trung - Gồm tiểu học và trung học phổ
học phổ thông, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.

thơng (khơng có cấp trung học cơ
sở), dự bị đại học, đại học, thạc sĩ,
tiến sĩ

- Tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5, trung học

- Tiểu học từ lớp 1 đến lớp 6, trung

cơ sở từ lớp 6 đến lớp 9, trung học phổ

học cơ sở từ lớp 7 đến lớp 11,

thông từ lớp 9 đến lớp 12
- Từ 01/07/2020, giáo dục tiểu học trở

- Giáo dục tiểu học, trung học phổ


thành giáo dục bắt buộc.

thông là giáo dục bắt buộc.

- Hệ đại học thường là 4 năm (một số

- Hệ đại học dự bị 2 năm, hệ đại học

chuyên ngành đặc thù có thể hơn), thạc

thường là 3 năm, thạc sĩ 1 năm, tiến

sĩ từ 1 đến 2 năm, tiến sĩ từ 3 đến 4 năm. sĩ 3 năm.
- Trường ngồi cơng lập, trường tự chủ

- Trường tự quản, tự do về cơ chế


11

về tài chính vẫn phải tuân theo cơ chế

giảng dạy

giảng dạy do chương trình giáo dục phổ
thơng tổng thể qui định.
- Hình thức chấm điểm: con số từ 0 đến
10


- Hình thức chấm điểm: chữ cái từ A

đến G
Việc phân chia cấp học, lớp học thì tùy thuộc vào đặc điểm giáo dục và kinh tế xã hội

ở mỗi nước, tuy nhiên thì mơ hình giáo dục của Việt Nam có những sự khác nhau về ưu
điểm và nhược điểm như sau:
- Ưu điểm của mơ hình giáo dục Việt Nam:
+ Việc đưa giáo dục tiểu học trở thành giáo dục bắt buộc là vơ cùng phù hợp với tình
hình dân trí ở nước ta (dân trí cịn thấp, khó có thể đưa trung học cơ sở, trung học phổ
thơng thành giáo dục bắt buộc) đồng thời nâng cao trình độ dân trí cho tồn dân (tình
trạng mù chữ ở Việt Nam vẫn còn tồn tại, việc đưa giáo dục tiểu học trở thành giáo dục
đặc biệt thì sẽ giảm thiểu tình trạng trên).
+ Đã thực hiện được miễn giảm học phí ở tiểu học (theo Luật giáo dục 2019, có hiệu
lực từ ngày 1/7/2020), đây là điều kiện cần thiết và quan trọng để thực hiện phổ cập giáo
dục bắt buộc-> tn theo hiến pháp
+ Các trường ngồi cơng lập, trường tự chủ về tài chính ở giáo dục phổ thông vẫn
tuân theo cơ chế giảng dạy, theo một chương trình giáo dục chung do chính phủ qui định,
do đó tạo được sự thống nhất và nhất quán trong hệ thống giáo dục.
- Nhược điểm của mơ hình giáo dục Việt Nam:
+ Nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục cịn lạc hậu, có chuyển đổi nhưng
cịn chậm
+ Chất lượng giáo dục có mặt bị bng lỏng, giảm sút, nhất là giáo dục đạo đức, lối
sống; giáo dục mới quan tâm nhiều đến dạy “chữ”, còn dạy “người” và dạy “nghề” vẫn
yếu kém; yếu về giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, lịch sử dân tộc, tư duy sáng tạo, kỹ
năng thực hành, kỹ năng sống…
+ Quản lý nhà nước trong giáo dục còn nhiều yếu kém, bất cập, chậm đổi mới, là
nguyên nhân chủ yếu của nhiều nguyên nhân khác; cơ chế quản lý giáo dục chậm đổi
mới, còn nhiều lúng túng, nhận thức rất khác nhau, nhất là trong điều kiện kinh tế thị
trường và hội nhập quốc tế; chưa theo kịp sự đổi mới trên các lĩnh vực khác của đất nước.

+ Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên còn nhiều bất cập, đạo đức và năng
lực của một bộ phận còn thấp. VD: GV bắt HS uống nước lai giẻ,...


12

+ Chưa nhận thức đầy đủ, đúng đắn về công tác xã hội hóa giáo dục; định hướng liên
kết với nước ngồi trong phát triển giáo dục cịn nhiều lúng túng, chưa xác định rõ
phương châm.
+ Tư duy giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới-phát triển đất nước
trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; khoa học giáo dục chưa
được quan tâm đúng mức, chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục còn nhiều bất cập:
phổ cập GD đến THCS nhưng chỉ miễn học phí đến Tiểu học, chưa có văn bản quy định
việc học online.
+ Các cơ quan chức năng chậm cụ thể hóa những quan điểm của Đảng thành cơ chế,
chính sách của Nhà nước; thiếu nhạy bén trong công tác tham mưu, thiếu những quyết
sách đồng bộ và hợp lý ở tầm vĩ mơ (có khi chính sách được ban hành rồi nhưng chỉ đạo
tổ chức thực hiện không đến nơi đến chốn, kém hiệu quả); một số chính sách về giáo dục
cịn chủ quan, duy ý chí, xa thực tế, thiếu sự đồng thuận của xã hội.
- Ưu điểm của mơ hình giáo dục Scoland:
+ Đã thực hiện được viện miễn học phí cho giáo dục bắt buộc, đây là điều vô cùng
cần thiết để thực hiện tốt giáo dục bắt buộc và nâng cao trình độ của đất nước.
+ Nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục hiện đại, thường xuyên cập nhật,
đổi mới.
+ Chú trọng thực hành trong giáo dục, từ đó hình thành nhiều kĩ năng cho người học
+ Tiến độ học tập nhanh, người học sớm ra trường, tiếp cận nhanh với công việc và
đi làm sớm hơn so với các nước trên thế giới
- Nhược điểm của mơ hình giáo dục Scoland:
Cho phép trường tự quản ở giáo dục phổ thông tự do về cơ chế giảng dạy, điều này
không tạo ra được sự thống nhất trong hệ thống giáo dục, do đó sẽ khó quản lí hơn đồng

thời khơng tạo ra được sự công bằng trong giáo dục.
Sự khác biệt cấp học giữa VN và scotland là do Hiến pháp quy định( 18 tuổi đủ tuổi
công dân)
1.2.2 Cơ cấu tổ chức trường, lớp và cơ sở giáo dục
1.2.2.1 Cơ cấu tổ chức trường
Căn cứ pháp lý vào Luật giáo dục 2005
Cơ cấu tổ chức của nhà trường gồm
Hội đồng trường


13

Hội đồng trường đối với trường công lập, hội đồng quản trị đối với trường dân lập,
trường tư thục (gọi chung là hội đồng trường) là tổ chức chịu trách nhiệm quyết định về
phương hướng hoạt động của nhà trường, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn
lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng và xã hội, bảo đảm thực hiện
mục tiêu giáo dục.
Hội đồng trường có các nhiệm vụ sau đây:
Quyết nghị về mục tiêu, chiến lược, các dự án và kế hoạch phát triển của nhà trường;
Quyết nghị về quy chế hoặc sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức và hoạt động của nhà
trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;
Quyết nghị về chủ trương sử dụng tài chính, tài sản của nhà trường;
Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của hội đồng trường, việc thực hiện quy chế
dân chủ trong các hoạt động của nhà trường.
Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể của hội đồng
trường được quy định trong điều lệ nhà trường.
Hiệu trưởng
Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường, do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, cơng nhận. Hiệu trưởng các trường thuộc hệ
thống giáo dục quốc dân phải được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý trường học.

Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng; thủ tục bổ nhiệm, công nhận
Hiệu trưởng trường đại học do Thủ tướng Chính phủ quy định; đối với các trường ở các
cấp học khác do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; đối với cơ sở giáo dục
nghề nghiệp do Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp ở trung
ương quy định.
Hội đồng tư vấn trong nhà trường
Hội đồng tư vấn trong nhà trường do Hiệu trưởng thành lập để lấy ý kiến của cán bộ
quản lý, nhà giáo, đại diện các tổ chức trong nhà trường nhằm thực hiện một số nhiệm vụ
thuộc trách nhiệm và quyền hạn của Hiệu trưởng. Tổ chức và hoạt động của các hội đồng
tư vấn được quy định trong điều lệ nhà trường.
Tổ chức Đảng trong nhà trường
Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam trong nhà trường lãnh đạo nhà trường và hoạt
động trong khn khổ Hiến pháp và pháp luật.
Đồn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường


14

Đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường hoạt động theo quy định của pháp luật và
có trách nhiệm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục theo quy định của Luật Giáo dục.
Các đoàn thể trong nhà trường gồm: cơng đồn, Đồn, Đội, Hội, Hội phụ nữ, Hội cự
HS, Hội CMHS...
=> Cơ cấu tổ chức trường học là hệ thống các nhiệm vụ, các mối quan hệ và quyền
lực nhằm duy trì sự hoạt động của nhà trường. Cơ cấu tổ chức trường xác định cách thức
phân chia, tập hợp và phối hợp các nhiệm vụ công việc nhằm đạt được mục tiêu của nhà
trường. Cơ cấu tổ chức nhà trường bao gồm hội đồng trường, hiệu trưởng, hội đồng tư
vấn, tổ chức Đảng, Đoàn thể và các tổ chức xã hội

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức trường học
Có thể bỏ: Chi bộ, hội đồng tư vấn, tổ chức XH

Quan hệ trong cơ cấu tổ chức trường học
HT và Phó HT: cấp trên cấp dưới;
2 Phó HT: đồng cấp;
Phịng đào tạo và Phịng khảo thí: phối hợp.
1.2.2.2 Cơ cấu tổ chức lớp học
Cơ cấu tổ chức lớp học bao gồm


15

Giáo viên chủ nhiệm
Giáo viên chủ nhiệm lớp do hiệu trưởng phân cơng và thay mặt hiệu trưởng để quản
lí và tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh ở một lớp học.
Giáo viên chủ nhiệm là người đứng đầu và điều hành các hoạt động, đồng thời phân
công nhiệm vụ cho các thành viên khác trong lớp học phối hợp, giám sát tác động hỗ trợ
lẫn nhau.
Hội đồng tự quản học sinh (gồm lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng các tổ)
Mục đích hội đồng tự quản học sinh nhằm:
- Thúc đẩy sự phát triển đạo đức, tình cảm, ý thức xã hội của học sinh thông qua
những hoạt động thực tế của các em trong nhà trường và mối quan hệ của các em với
những người xung quanh.
- Đảm bảo cho học sinh trong lớp học tham gia một cách dân chủ và tích cực vào đời
sống học đường.
- Tạo cơ chế khuyến khích học sinh tham gia một cách toàn diện vào các hoạt động
của nhà trường và phát triển tính tự chủ, sự tơn trọng, bình đẳng, tinh thần hợp tác và
đoàn kết của học sinh.
- Giúp học sinh phát triển kĩ năng ra quyết định, kĩ năng hợp tác, kĩ năng lãnh đạo,
đồng thời cũng chuẩn bị cho các em ý thức trách nhiệm khi thực hiện những quyền và
bổn phận của mình.
=> Cơ cấu tổ chức lớp học là một cấu trúc xác định cách thức hoạt động như phân

bổ nhiệm vụ, phối hợp và giám sát được hướng tới việc đạt được các mục tiêu của lớp.
Cơ cấu tổ chức lớp học bao gồm giáo viên chủ nhiệm là người đứng đầu lớp học điều
hành tất cả hoạt động của lớp học, đồng thời phân bổ các nhiệm vụ cho hội đồng tự quản
học sinh, nhằm đạt được mục tiêu của lớp học.
Việc bầu BCS có thể do GVCN hoặc lớp bầu nhưng vẫn sẽ được GVCN xét duyệt
dựa vào mục tiêu của lớp học đó.


16

Hình 2: Cơ cấu tổ chức lớp học
1.2.2.1 Cơ cấu tổ chức cơ sở giáo dục
Cơ sở giáo dục là gì?
Căn cứ pháp lý vào Điều 6 Luật giáo dục 2019
1. Cơ sở giáo dục gồm các cơ sở giáo dục chính quy và các cơ sở giáo dục thường
xuyên.
2. Cấp học, trình độ đào tạo của cơ sở giáo dục chính quy bao gồm:
a) Giáo dục mầm non gồm giáo dục nhà trẻ và giáo dục mẫu giáo;
b) Giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục
trung học phổ thông;
c) Giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng
và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác;
d) Giáo dục đại học đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ.
=> Cơ cấu tổ chức cơ sở giáo dục là hệ thống nhiều bộ phận hợp thành trong đó các
hoạt động của cơ sở giáo dục được phân chia, các nguồn lực được sắp xếp, con người và
các bộ phận được phối hợp nhằm thực hiện các mục tiêu của cơ sở giáo dục đó.
Một số loại hình cơ cấu tổ chức cơ sở giáo dục như sau:


17


Hình 3: Cơ cấu tổ chức theo chức năng
Cơ cấu theo chức năng là loại hình cơ cấu tổ chức trong đó từng chức năng quản lý
được tách riêng do một bộ phân một cơ quan đảm nhận .Cơ cấu này có đặc điểm là
những nhân viên chức năng phải là người am hiểu chuyên môn và thành thạo nghiệp vụ
trong phạm vi quản lý của mình .
Cơ cấu này có ưu điểm là: Thực hiện chun mơn hố các chưc năng quản lý, thu hút
được các chuyên gia có kiến thức sâu về nghiệp vụ chuyên môn vào công tác quản lý
tránh được sự bố trí chồng chéo chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận. Thúc đẩy sự
chuyên mơn hố kỹ năng nghề nghiệp, nâng cao chất lượng và kỹ năng giải quyết vấn đề.
Các quyết định đưa ra có độ rủi ro thấp hơn so với cơ cấu trực tuyến. Tuy nhiên cơ cấu
theo chức năng làm cho cấp dưới phải phục tùng nhiều đầu mối chỉ đạo khác nhau của
cùng một cơ quan quản lý cấp trên do đó làm suy yếu chế độ thủ trưởng, các nhà quản lý
trở thành các chuyên gia trong lĩnh vực hẹp.

Hình 4: Cơ cấu tổ chức trực tuyến
Cơ cấu này là sự kết hợp của cơ cấu theo trực tuyến và cơ cấu theo chức năng. Theo
đó, mối quan hệ giữa cấp dưới và cấp trên là một đường thẳng còn các bộ phận chức


18

năng chỉ làm nhiệm vụ chuẩn bị những lời chỉ dẫn, những lời khuyên và kiểm tra sự hoạt
động của các bộ phận trực tuyến.
Cơ cấu theo trực tuyến chức năng sẽ thu hút các chuyên gia vào việc giải quyết các
vấn đề chun mơn, do đó giảm bớt gánh nặng cho nhà quản lý. Tuy nhiên cơ cấu này sẽ
làm cho số cơ quan chức năng trong tổ chức tăng lên do đó làm cho bộ máy quản lý cồng
kềnh, nhiều đầu mối và đòi hỏi người lãnh đạo phải ln điều hồ phối hợp hoạt động
của các bộ phận để khắc phục hiện tượng không ăn khớp, cục bộ của các cơ quan chức
năng.


Hình 5: Cơ cấu tổ chức theo ma trận
Cơ cấu ma trận là kiểu cơ cấu quản lý hiệu quả, hiện đại. Cơ cấu này được xây dựng
bằng cách kết hợp cơ cấu trực tuyến và chương trình – mục tiêu. Việc quản lý theo từng
lĩnh vực hoạt động của tổ chức: Nghiên cứu khoa học, khảo sát, thiết kế, sản xuất, cung
ứng... được xây dựng phù hợp với cơ cấu trực tuyến.

Việc quản lý các chương trình

được tổ chức phù hợp với cơ cấu chương trình – mục tiêu. Trong cơ cấu này, các cán bộ
quản trị theo chức năng và theo sản phẩm đều có vị thế ngang nhau. Họ chịu trách nhiệm
báo cáo cho cùng một cấp lãnh đạo và có thẩm quyền ra quyết định thuộc lĩnh vực mà họ
phụ trách.
1.2.3. Mơ hình tổ chức, quản lí trường học
1.2.3.1. Khái niệm về trường công lập
Theo điều 9, luật Viên chức 2010 có đề cập đến khái niệm về đơn vị sự nghiệp công lập
như sau:
“1. Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước do tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách
pháp nhân, cung cấp dịch vụ cơng, phục vụ quản lý nhà nước.
2. Đơn vị sự nghiệp công lập gồm:


19

a) Đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ hồn tồn về thực hiện nhiệm vụ,
tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự (sau đây gọi là đơn vị sự nghiệp công lập được giao
quyền tự chủ);
b) Đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ hồn tồn về thực hiện nhiệm
vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự (sau đây gọi là đơn vị sự nghiệp công lập chưa

được giao quyền tự chủ)”
Từ luật Viên chức năm 2010, Luật GD năm 2019 đã đưa ra khái niệm về Trường công lập
như sau:
“a) Trường công lập do Nhà nước đầu tư, bảo đảm điều kiện hoạt động và đại diện chủ sở
hữu;
 Như vậy, ta có thể hiểu đơn giản trường cơng lập như sau: “Trường cơng là một

loại hình trường do Nhà nước đầu tư, tổ chức và quản lí theo quy định của pháp
luật dựa trên nguồn tài chính từ Nhà nước.
1.2.3.2. Mơ hình tổ chức, quản lí trường cơng lập
a) Hệ thống Nhà nước Việt Nam


20

b) Mơ hình tổ chức, quản lí trường cơng lập
Hiện nay, chưa có mơ hình tổ chức, quản lí trường cơng lập cụ thể. Cho nên, mơ trình
dưới đây dựa vào hệ thống Nhà nước Việt Nam.
Nhà nước

Chính phu
Bộ Giáo
dục và Đào
tạo

Các trường
Đại học
công lập
trực thuộc
BGD


UBND tỉnh/
thành phố
trực thuộc TW

Các trường
ĐH công lập
trực thuộc
UBND tỉnh

Sở GD và Đào
tạo

Trường
THPT công
lập

Các Bộ khác

Các trường
Đại học công
lập trực
thuộc các Bộ

UBND
quận/huyện

Phòng GD
và Đào
tạo


Trường Tiểu
học, THCS công
lập


21

Một VD cho các Trường ĐH trực thuộc các Bộ khác: Nhạc viện TP.HCM trực thuộc
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch; ĐH Y trực thuộc Bộ Y Tế
c) Mơ hình quản lí, tổ chức các thành tố trong trường công lập
Nhà nước
Bi thư chi bô –
Hiêu trương
Hôi CMHS

Pho Hiêu
trương

Pho Hiêu
trương

Công đoàn
chủ tịch

Tổ chuyên môn
các khối

TPT Đôi – BT
chi đoàn


Tở Văn phòng, các phòng
ban chức năng

Mơ hình quản lí tổ chức một trường học cụ thể dựa trên mô hình trường TiH Châu Văn
Liêm
1.2.3.3. Khái niệm về trường ngồi công lập
“Trường NCL là cơ sở GD do một cá nhân hay tổ chức (cổ đông) đầu tư và sáng lập trong
khn khổ của pháp luật, nhằm mục đích góp phần phát triển mạng lưới các cơ sở giáo
dục trong hệ thống giáo dục quốc dân, thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục quốc
gia. Trường NCL hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn thu từ học phí, tài trợ và trong một số
trường hợp là sự đầu tư nhằm sinh lợi của một số doanh nghiệp. Trường NCL có thể là
loại trường vì lợi nhuận hoặc phi lợi nhuận” (Nguyễn Văn Cao, Luận án Tiến sĩ Khoa học
Giáo dục).
Trường ngồi cơng lập bao gồm các hình thức trường học như: Dân lập, tư thục, Quốc
tế,...
1.2.3.4. Mơ hình quản lí, tổ chức trường Ngồi cơng lập


22

Mơ hình quản lí, tổ chức hệ thống trường dân dập Trí Đức
1.2.3.5. Một số mơ hình quản lí, tổ chức trường học
Mơ hình quản lí theo nhà trường (SBM – School – Based Managerment)
“SBM là một mơ hình phân cấp, phân quyền quản lý giáo dục, trong đó nhà trường được
thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về những cơng việc của chính mình với sự
tham gia và phát huy trí tuệ của tồn bộ đội ngũ cán bộ giáo viên, phụ huynh, học sinh,
cộng đồng nhằm thực hiện các mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục và cơng bằng xã
hội.” (Nguyễn Hồng Tây, Quản lí Phát triển các trường cao đẳng nghề nhằm đáp ứng nhu
cầu nhân lực vùng kinh tế trọng điểm miền Trung)

“Một nhà trường khi đã chọn cơ chế SBM thì sẽ trở thành một nhà trường tự quản. Việc
tự quản sẽ diễn ra trong tất cả các hoạt động hằng ngày của nhà trường, ở các cấp độ khác
nhau, từ giai đoạn phân tích hồn cảnh, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, xây dựng
đội ngũ, thiết kế quá trình dạy học đến giai đoạn thực hiện, kiểm tra và đánh giá. Bên
cạnh đó, sự tham gia của phụ huynh học sinh và các thành viên trong nhà trường cũng
được tăng cường. Như vậy, có thể khái quát SBM thành công thức: SBM = tăng quyền tự
chủ, tự quản của nhà trường + Tăng sự tham gia của các bên liên quan. Những ai có liên
quan và có mối quan hệ gần nhất, có trách nhiệm và ảnh hưởng nhiều nhất trong việc
thực hiện thì sẽ là những người ra quyết định” (Báo Nhân đân).
 Như vậy, mơ hình tổ chức, quản lí trường học theo hướng quản lí của nhà trường
đề cao vai trò của nhà QL trong nhà trường, được thực hiện các công việc, tự chịu


23

trách nhiệm trong nhà trường về các mặt nhưng vẫn đảm bảo thực hiện mục tiêu
GD.
BẢNG SO SÁNH ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM:
Cơng lập ( Trùn thống, Mơ hình

Ngồi cơng lập (Quốc tế, Có vốn

chất lượng cao)

đầu tư nước ngồi, Hợp tác với

nước ngoài)
Ưu điểm - Do nhà nước đứng đầu quản lí. Đầu - Đầu tư quy mơ, được xây dựng do
tư tùy vào nguồn vốn đầu tư của nhà cá nhân, tổ chức trong nước,có thể
nước, được xây dựng đúng và bám sát phối hợp với nước ngoài để quản lí.

chương trình chuẩn từ Bộ Giáo Dục và - Xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế,
Đào Tạo

hiện đại, kết hợp giáo trình đào tạo

- Mơ hình quản lí có sự chặt chẽ, cụ theo chuẩn của Bộ GD&ĐT và một
thể từ theo 1 chiều nhất định, có sự số chương trình quốc tế, các chương
phân cấp quản lí từ trung ương đến địa trình tham quan, tìm hiểu thế giới
phương

bên ngồi, trải nghiệm cuộc sống đa

- Chi phí thấp, hỗ trợ cho học sinh ở dạng.
các cấp học toàn phần hoặc một phần.

- Mơ hình quản lí hiện đại, gồm
nhiều chủ đầu tư có các chun mơn
phối hợp với nhau, có bộ phận kiểm
sốt chặt chẽ.
- Mơ hình quản lí đổi mới sáng tạo,
nâng cao hiệu quả tổ chức
- Đội ngũ giáo viên tuyển đạt yêu
cầu cao, tiêu chuẩn, tiêu chí nghiêm
khắc
- Cơ sở vật chất cao, nhiều mơ hình
học tập sáng tạo, thu hút học sinh

Nhược
điểm


- Phụ thuộc nhiều vào Nhà nước, mô - Phụ thuộc nhiều vào nước ngồi,
hình quản lí theo hướng truyền thống

mơ hình đổi mới dần mất đi cái

- Chưa có các chương trình tổ chức truyền thống


24

giáo dục mới áp dụng trong trường

- Hệ thống nhiều thành phần dễ rời

- Hệ thống gói gọn, tập trung trong rạc và mất sự thống nhất
một đơn vị quản lí và trung gian nhiều - Học phí cao, dẫn đến phân luồng
cấp quản lí

về sự tiếp nhận kiến thức trong xã

- Mơ hình đội ngũ giáo viên cịn theo hội
hướng đi truyền thống, chủ yếu là
được điều phối từ Sở, Phòng Nội vụ
- Cơ sở vật chất được thiết kế cơ bản,
theo mơ hình truyền thống, chưa có
nhiều phương tiện hiện đại




×