Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Phát triển đồng bộ các loại thị trường ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.36 KB, 14 trang )

Đề án kinh tế chính trị
Lời mở đầu
Hình thành đồng bộ các loại thị trờng là một yêu cầu khách quan của
nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa xã hội, có thể ví nh một cơ
thể sống. Tuy nhiên, trong cơ thể sống, mọi cơ thể không thể cùng lúc đợc
hình thành và phát triển nh cơ thể lúc trởng thành. Nền kinh trờng cũng vậy,
để cơ thể vận hành đợc thì phải nhen nhóm, ấp ủ, hình thành và phát triển dần
từng bớc.
Nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của nền kinh tế thị trờng, Đảng
và nhà nớc ta định phát triển đồng bộ các loại thị trờng vận hành theo cơ chế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nớc. Trong đó,
tiếp tục đổi mới, đa dạng hóa, đa phơng hóa các quan hệ đối ngoại, đẩy mạnh
hội nhập kinh tế quốc tế và coi đây là một bộ phận không thể tách rời trong
tổng thể Đổi mới-hội nhập-phát triển bền vững (Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ VIII).
Để tích cực chuẩn bị các điều kiện về kinh tế, thể chế và nhân lực,
thực hiện thành công tiến trình hội nhập kinh tế trên cơ sở phát huy tối đa nội
lực, khai thác có hiệu quả các yếu tố ngoại lực. Đặc biệt khi nớc ta gia nhập
tổ chức thơng mại thế giới-WTO. Do vậy, qua nghiên cứu và phân tích đề tài
Phát triển đồng bộ các loại thị trờng ở Việt Nam sẽ giúp chúng ta hiểu sâu
hơn, năm bắt và vận dụng tốt hơn các cơ sở lý luận, thực tiễn về thị trờng,
giúp các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách và doanh nghiệp hiểu và
nắm bắt các cơ chế thị trờng, quy luật vận động của thị trờng, có ý nghĩa
quyết định đối với thành công của sự nghiệp đổi mới và sự nghiệp CNH,
HĐH ở nớc ta.
Hoàng Thị Thọ 1 CQ492611
Đề án kinh tế chính trị
Nội dung
Phần I: Nền kinh tế thị tr ờng định h ớng xã hội chủ nghĩa ở n ớc ta
I.Lý luận chung về thị trờng
1. Khái niệm về thị trờng


Trong ngôn ngữ của kinh tế học, khái niệm thị trờng mang nhiều nội
hàm khác nhau:
Theo nghĩa thông thờng, thị trờng đợc hiểu là nơI ngời mua và ngời bán
gặp gỡ, thực hiện mua bán và trao đổi hàng hóa. Đây là cách tiếp cân mang
tính lịch sử khi các thị trờng bắt đầu từ các địa diểm nh một nơI họp chợ hay
một quảng trờng, nh chỗ có ngời mua và ngời bán.
Thị trờng cũng đợc mở rộng vợt ra khỏi các khuôn khổ chật hẹp về mặt
địa lý. Ngời mua và ngời bán không phải gặp nhau trực tiếp và cũng không
phải tập trung tại một nơi cố định mà các hoạt động mua bán đợc thực hiện
qua mạng internet.
Từ các yếu tố cấu thành của thị trờng cũng nh hệ thống quan hệ giữa
các yếu tố đó các chủ thể kinh tế sẽ cạnh tranh với nhau để xác định giá cả và
khối lợng của các loại hàng hóa.
Một cách tổng quát, thị trờng là một phạm trù của sản xuất và lu thông
hàng hóa, phản ánh toàn bộ quan hệ trao đổi giữa ngời mua và ngời bán đã đ-
ợc thể chế hóa nhằm xác định giá cả và khối lợng hàng hóa. Nh vậy thị trờng
chứa đựng tổng cung, tổng cầu, mối quan hệ cung cầu, mức giá và các yếu tố
không gian, thời gian, xã hội đối với một loại sản phẩm nào đó của nền sản
xuất hàng hóa. Mức độ phát triển của thị trờng phản ánh trình độ phát triển
của nền kinh tế.
2. Lý luận về phát triển các loại thị trờng trong nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta
Lý luận về nền kinh tế thị trờng đã đợc các nhà nghiên cứu kinh tế phân
tích khá đầy đủ và sâu sắc, tập trung ở ba vấn đề có tính khái quát:
Thứ nhất, kinh tế thị trờng là sự phát triển mang tính tất yếu. Sự hiện
diện của kinh tế thị trờng tại tất cả quốc gia trên thế giới cho thấy kinh tế thị
Hoàng Thị Thọ 2 CQ492611
Đề án kinh tế chính trị
trờng có sức sống mãnh liệt và là bớc phát triển tự nhiên mang tính quy luật
trong lịch sử kinh tế nhân loại. Từ những mầm mống phát sinh trong nền

kinh tế phong kiến, sự phát triển của lực lợng sản xuất đã phá bỏ những kết
cấu phong kiến, thúc đẩy sự tự do hóa kinh tế và thiết lập vững chắc quan hệ
hàng hóa tiền tệ. Kinh tế thị trờng luôn tồn tại và phát triển ngay cả khi một
quốc gia nào đó không thừa nhận nó. Những động lực phát triển mang tính
nội sinh đã giúp cho kinh tế thị trờng trở thành tất yếu.
Thứ hai, kinh tế thị trờng có khả năng thích ứng với các hình thái xã hội
khác nhau. Có thể nhận thấy tính đa dạng của các nền kinh tế thị trờng hiện
nay tại các quốc gia với những sự khác biệt về cơ cấu sở hữu và cấu trúc xã
hội. Kinh tế thị trờng gắn liền với sự phát triển của sản xuất hàng hóa và hoàn
toàn có thể đợc xây dựng tại các quốc gia có những chế độ chính trị xã hội
khác nhau, vì bản chất của kinh tế thị trờng là sử dụng nguồn lực khan hiếm có
hiệu quả của quá trình sản xuất hàng hóa và dịch vụ.
Thứ ba, sự đa dạng trong mô hình của kinh tế thị trờng, các nền kinh tế
đang phát triển hiện nay hoàn toàn có khả năng rút ngắn thời gian phát triển.
Ngày nay, các quốc gia có những điều kiện và hoàn cảnh khác nhau đã có
những phơng thức và tiến trình xây dựng nền kinh tế thị trờng hoàn toàn khác
nhau. Với lợi thế của các nớc đI sau, áp dụng những thành tựu mới nhất của
khoa học công nghệ, các quốc gia này có thể tiến hành xây dựng một nền
kinh tế thị trờng phát triển trong vòng 15 đến 20 năm so với hàng trăm năm
của nớc Anh hay 50 năm của Nhật Bản.
Nh vậy, kinh tế thị trờng thực hiện tất cả những chức năng của nó thông
qua các thị trờng. Cơ chế điều tiết của thị trờng giúp cho việc phân bổ các
nguồn lực xã hội cũng nh giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản ( sản xuất cái
gì, cho ai và nh thế nào?) đợc thực hiện một cách hoàn hảo nhất. Thị trờng là
phạm trù kinh tế trung tâm của kinh tế thị trờng và gắn với sự phát triển của
lực lợng sản xuất.
II. Các loại thị trờng và đặc trng của thị trờng
1.Các loại thị trờng
Hiện nay tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về phân loại thị trờng. Các
thị trờng cũng đợc phân loại dựa trên ba tiêu thức chủ yếu sau:

Thứ nhất, căn cứ vào quá trình sản xuất và lu thông hàng hóa, thị trờng
đợc chia làm ba loại:
Hoàng Thị Thọ 3 CQ492611
Đề án kinh tế chính trị
- Thị trờng đầu ra, chủ yếu là thị trờng hàng hóa và dịch vụ.
- Thị trờng các yếu tố đầu vào (các yếu tố sản xuất kinh doanh) nh thị
trờng vốn, thị trờng lao động
- Thị trờng các yếu tố hỗ trợ (khoa học và công nghệ).
Thứ hai, căn cứ vào thuộc tính hàng hóa đợc trao đổi trên thị trờng, bao
gồm:
- Thị trờng hàng hóa và dịch vụ
- Thị trờng lao động
- Thị trờng bất động sản
- Thị trờng tài chính
- Thị trờng khoa học và công nghệ
Thứ ba, căn cứ vào khu vực địa lí để phân loại thành thị trờng thành thị
và thị trờng nông thôn, thị trờng trong nớc và quốc tế.
2. Các đặc trng cơ bản của thị trờng
Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có 5 đặc trng bản chất dới
đây:
Thứ nhất, về mục tiêu phát triển kinh tế thị trờng: Mục tiêu hàng đầu
của phát triển kinh tế thị trờng ở nớc ta là giải phóng sức sản xuất, động viên
mọi nguồn lực trong nớc và ngoài nớc để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao hiệu quả
kinh tế xã hội, cải thiện từng bớc đời sống nhân dân.
Thứ hai, nền kinh tế thị trờng gồm nhiều thành phần, trong đó kinh tế
nhà nớc giữ vai trò chủ đạo: Cần nhận thức rõ ràng, mỗi thành phần kinh tế
trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội có bản chât kinh tế xã hội riêng,
chịu sự tác động của các quy luật kinh tế riêng, nên bên cạnh sự thống nhât
của các thành phần kinh tế, còn có những khác biệt và mâu thuẫn khiến cho

nền kinh tế thị trờng ở nớc ta có khả năng phát triển theo những phơng hớng
khác nhau. Vì vậy, kinh tế nhà nớc phải đợc xây dựng và phát triển có hiệu
quả để thực hiện tốt vai trò chủ đạo của mình.
Thứ ba, trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, thực
hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó lấy phân phối theo lao
động là chủ yếu: phân phối theo lao động là đặc trng bản chất của kinh tế thị
Hoàng Thị Thọ 4 CQ492611
Đề án kinh tế chính trị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, nó là hình thức thực hiện về mặt kinh tế
của chế độ công hữu.
Thứ t, cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trờng có sự quản lý của
nhà nớc xã hội chủ nghĩa. Nhà nớc quản lý nền kinh tế thị trơng định hớng xã
hội chủ nghĩa theo nguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trờng, nó đợc thực
hiện ở cả tầm vi mô lẫn vĩ mô.
Thứ năm, nền kinh tế thị trơng định hớng xã hội chủ nghĩa cũng là nền
kinh tế mở, hội nhập. Do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ, đang diễn ra quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế, sự phát triển của
mỗi quốc gia trong sự phụ thuộc lẫn nhau. Vì vậy, mở cửa kinh tế, hội nhập
vào kinh tế khu vực và thế giới là tất yếu đối với nớc ta. Chỉ có nh vậy mới
thu hút đợc vốn, kĩ thuật, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến
của các nớc. Thực hiện mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng đa ph-
ơng hóa và đa dạng hóa các hình thức đối ngoại, gắn thị trờng trong nớc với
thị trờng khu vực và thế giới, thực hiện những thông lệ trong quan hệ kinh tế
quốc tế, nhng vẫn giữ đợc độc lập chủ quyền và bảo vệ đợc lợi ích quốc gia,
dân tộc trong quan hệ kinh tế đối ngoại.
III. Tác dụng và chức năng của thị trờng
1. Tác dụng của phát triển kinh tế thị trờng
- Sản xuất hàng hóa phát triển sẽ phá vỡ dần kinh tế tự nhiên và chuyển
thành nền kinh tế hàng hóa, thúc đẩy sự xã hội hóa sản xuất.
- Kinh tế hàng hóa tạo ra động lực thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển,

nâng cao năng suất lao động xã hội.
- Kinh tế hàng hóa kích thích tính năng động, sáng tạo của chủ thể kinh
tế, kích thích việc nâng cao chất lợng, cảI tiến mẫu mã, cũng nh tăng khối l-
ợng hàng hóa và dịch vụ.
- Kinh tế hàng hóa sẽ thúc đẩy sự phân công lao động xã hội và chuyên
môn hóa sản xuất.
- Sự phát triển của kinh tế thị trờng sẽ thúc đẩy quá trình tích tụ và tập
trung sản xuất, do đó tạo điều kiện ra đời của sản xuất lớn, xã hội hóa cao;
đồng thời chọn lọc đợc những ngời sản xuất, kinh doanh giỏi, hình thành đội
ngũ cán bộ quản lý có trình độ, lao động lành nghề, đáp ứng nhu cầu phát
triển của đất nớc.
Hoàng Thị Thọ 5 CQ492611

×