Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 3 Lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.06 KB, 51 trang )

TRƯỜNG TH GIA THỤY

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Giáo viên: Trần Hiếu Hương
Tuần: 3
Phân mơn: TỐN
Tiết: 15
Lớp: 2A10

Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2017

I.
-

TÊN BÀI: KIỂM TRA

MỤC TIÊU
Hs thực hiện thành thạo phép cộng( không nhớ) trong phạm vi 100.
Luyện đổi ra đơn vị cm, dm.
Giải tốn có lời văn.
Tìm hình

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bài kiểm tra
- HS: Đồ dùng học mơn tốn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG

NỘI DUNG HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC



40’ 1. Gv chép đề lên
bảng

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Gv chép:
Bài1: Tính nhẩm:
2dm + 5dm ; 10dm – 5dm
6dm + 3dm ; 19dm – 2dm
Bài2: Đặt tính và tính
25 + 13 ; 89 – 36
42 + 41 ; 75 – 23
Bài 3: Lan và Hà vót được 35
que tính. Lan vót được 25 que.
Hỏi Hà vót được mấy que
tính?
Bài 4: Điền số vào chỗ chấm:
5dm = …cm
9dm = …cm
80 cm = …dm
70 cm =…dm
Bài 5:
Có  đoạn thẳng
Có  tam giác

Làm bài


ĐDDH


2. Thu bài hs

Thu bài
Rút kinh nghiệm

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................


TRƯỜNG TH GIA THỤY
Giáo viên: Trần Hiếu Hương
Tuần: 3
Phân môn: TẬP ĐỌC
Tiết:
Lớp: 2A10

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2018
TÊN BÀI: BẠN CỦA NAI THỎ

I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Hiểu nghĩa các từ mới: ngăn cản, hích vai, thơng minh, hung ác, gạc.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người , cứu
người.

2. Kĩ năng:
- Đọc đúng: ngăn cản, hích vai, thơng minh, hung ác, gạc
- Ngắt nghỉ đúng dấu câu và câu dài.
3. Thái độ:
- Khuyến khích HS làm việc tốt.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Giáo án điện tử; phấn màu
- HS : SGK, Vở Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG

NỘI DUNG HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC

5’

A/ KTBC

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Cho HS đọc bài Làm việc thật
là vui
Hỏi câu hỏi trong sgk
Gv nhận xét .

ĐDDH

2 HS đọc bài và trả

lời câu hỏi.

B/ BÀI MỚI
TIẾT 1
1’

2’
3’

1. Giới thiệu bài
MT: Tạo hứng thú
vào bài học tới
HS

2. Luyện đọc
MT: Rèn kĩ năng
đọc cho HS
a, Đọc mẫu
b, Luyện đọc câu

Hỏi:
-Trong tranh vẽ những con vật
gì? Chúng đang làm gì?
- Để biết xem tại sao chú Nai
lại húc ngã con Sói, bài học
hơm nay cơ và các con sẽ cùng
tìm hiểu
- Ghi đầu bài

GV đọc mẫu lần 1

GV ghi bảng từ hs đọc sai

GAĐT
- Trả lời

- Ghi đầu bài

- 1HS đọc. HS đọc thầm
- HS đọc nối tiếp từng
câu. HS nào đọc sai thì
GV
dừng lại luyện phát âm


5’
3’

c, Luyện đọc đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp
+ Đọc đoạn 1 kết - Gọi 2 hs đọc đoạn 1 kết hợp
hợp giải nghĩa:
giảinghĩa từ
ngăn cản

- 4 HS đọc nối tiếp
- Hs đọc
- Hs nhận xét

3’

+ Đọc đoạn 2 kết

hợpgiải nghĩa từ :
hích vai

- Gọi 2 hs đọc đoạn 2, kết hợp
giải nghĩa từ

- Hs đọc, giải nghĩa từ

+ Đọc đoạn 3 ,
giảinghĩa : thông
minh

- Gọi 2 hs đọc đoạn 3, kết hợp
giảinghĩa từ

+ Đọc đoạn 4 ,
giảinghĩa : hung
ác, gạc

- Gọi 2 hs đọc đoạn 4, kết hợp
giải nghĩa từ

3’

- Hs nhận xét
- Hs đọc, giải nghĩa từ
- Hs nhận xét
- Hs đọc

Máy

chiếu

- Hs nhận xét
- Hướng dẫn HS cách ngắt,
nghỉhơi câu dài:
+ Sói sắp tóm được Dê Non /
thì bạncon đã lao kịp tới, dùng
đơi gạcchắc khoẻ/ húc Sói ngã
ngửa.//
+ Con trai bé bỏng của cha,/
con cómột người bạn như thế/
thì chakhơng phải lo lắng một
chút nàonữa.//

2’

+ Đọc theo nhóm

7’

+ Thi đọc giữa
cácnhóm

1’

+ Đọc đồng thanh - Cho cả lớp đọc đồng thanh
- Gv nhận xét
TIẾT 2
3/ Tìm hiểu bài
Gọi hs đọc mẫu lần 2

MT: Giúp HS nắm Hỏi:
vững nội dung bài
học
(?) Nai Nhỏ xin phép cha đi
đâu?
(?) Cha Nai Nhỏ nói gì?

15


Máy
chiếu

GAĐT

- Cho hs luyện đọc theo nhóm
4
- Đại diện các nhóm lên thi đọc 2 nhóm thi đọc .
- Gv nhận xét
Nhận xét
Cả lớp đọc
1 hs đọc
Máy
chiếu
- Đi chơi xa cùng với bạn

- Cha không ngăn cản
con nhưng con hãy kể
cho cha nghe về bạn của
con.

(?) Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe - Hs trả lời
những hành động nào của bạn
Nhận xét
mình?
(?) Mỗi hành động của bạn Nai - Hs nêu ý kiến cá


Nhỏ
nói lên một điểm tốt của bạn ấy.
Em thích nhất điểm nào?
(?) Theo em người bạn tốt là
người
như thế nào?
- Gv giúp hs phân tích để thấy:
+ Có sức khoẻ là đáng quý
nhưng
người bạn khoẻ vẫn có thể là
người bạn ích kỉ, ngại giúp mọi
người
+ Thông minh nhanh nhẹn cũng
rất đáng quý nhưng chưa chắc là
người sẵn lòng giúp đỡ mọi
người
CHỐT: Người sẵn lòng giúp
đỡ mọi người là người bạn tốt,
đáng tin cậy. Vì vậy cha Nai
Nhỏ rất yên tâm, cho phép Nai
Nhỏ đi cùng bạn.
15



4. Luyện đọc lại

- Gv đọc mẫu lần 2

MT: giúp HS đọc
diễn cảm

Toàn bài này con đọc với giọng
như thế nào ?
- Gọi 3 hs đọc lại tồn bài
- Gọi vài nhóm thi đọc tồn
truyện
theo kiểu phân vai ( người dẫn
chuyện, Nai Nhỏ, bố Nai Nhỏ)

5’

C. CỦNG CỐ,
DẶN DỊ
- Củng cố:

- Dặn dị:

- Vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng
cho con trai bé bỏng của mình
đi chơi xa?
- Nx tiết học.
- Bài sau: Gọi bạn
Rút kinh nghiệm


nhân kèm lời giải
thích
- Hs nêu ý kiến

- Hs lắng nghe

Lời Nai Nhỏ hồn nhiên,
ngây thơ, lời của cha Nai
Nhỏ lúc đầu lo lắng, sau
vui vẻ, hài lòng
3 hs đọc
Hs đọc . Nhận xét
bình chọn nhóm , cá nhân
đọc hay nhất .
 Vì cha của Nai Nhỏ
biết con mình sẽ đi cùng
một người bạn tốt, đáng
tin cậy, dám liều mình
giúp người, cứu người
- Lắng nghe

Máy
chiếu

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................



TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY
Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2018
Giáo viên: Trần Hiếu Hương
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Lớp: 2A10 Tiết: 13 Tuần : 3
HƯỚNG DẪN HỌC
I.MỤC TIÊU
1.Giúp học sinh hồn thanh các mơn trong ngày
2.Bổ sung, mở rộng các kiến thức, kĩ năng:
- Môn Tiếng Việt: Rèn kĩ đọc
- Mơn Tốn: Củng cố về thành phần của phép cộng , phép trừ và đơn vị đo đề - xi- mét.
II.NỘI DUNG
1.Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập trong ngày:
- Gọi học sinh nêu các môn đã học trong ngày
- Kiểm tra việc hoàn thành bài của học sinh
Mơn học

Nội dung đã hồn
thành

Nội dung chưa hồn
thành

Cách giải quyết

Tiếng Việt
……………….

……………………..


……………………….

Làm thêm bài

Tốn

………………………

………………………

Làm thêm bài

Các mơn khác
…………

………………………

………………………

………………

2.Dự phịng bài tập để củng cố, mở rộng kiến thức đã học
2.1.Tiếng Việt
Dành cho HS đại trà
Dành cho HS cần phát triển
- Cho HS luyện đọc bài: Bạn của Nai Nhỏ.
Đặt câu với từ : Dũng cảm, thông minh
+ Đọc từng câu, từng đoạn .
+Thi đọc .

2.2.Toán
Dành cho HS đại trà
Dành cho HS cần phát triển
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
Bài 2: >, <, =?
a) 13 + 11 ;
b) 57 - 10 ;
1dm9cm
8dm5cm
c) 75 – 24 ;
d) 8 + 21
9dm4cm
6dm7cm + 2dm2cm
Ở Phần a: 13 được gọi là gì?
12cm + 46cm
12dm
11 được gọi là gì?
Bài 3:
24 được gọi là gì?
Nhà Lan ni 87 con gà và vịt, trong đó có
-Tương tự các phần cịn lại.
46 con vịt.Hỏi nhà Lan có bao nhiêu con gà?
1. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
- Toán: Phép cộng có tổng bằng 10
- Tiếng Việt: Chính tả: Bạn của Nai Nhỏ
- Các môn khác:


III.CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Học sinh nêu nội dung được ôn luyện củng cố.

- Nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh học tốt.
TRƯỜNG TH GIA THỤY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Giáo viên: Trần Hiếu Hương
Tuần: 3
Phân mơn: CHÍNH TẢ
Tiết:
Lớp: 2A10

Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018
TÊN BÀI: BẠN CỦA NAI THỎ

I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hs chép chính xác trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài: Bạn của Nai Nhỏ .
- Hiểu cách trình bày đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1
ô
- Làm đúng bài tập 2 ; BT(3)
2. Kĩ năng:
- Trình bày bài sạch đẹp, viết đúng: Nai Nhỏ, khỏe mạnh, liều mình
3. Thái độ:
- Có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp
II.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:Bảng phụ viết nội dung Bt 2,3
- HS:Vở Chính tả
III.
T
G

3’

2’

CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung kiến
thức và kỹ năng
cơ bản
I. KTBC
II. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài

15’ 2. Hướng dẫn tập
chép
MT: Rèn kĩ năng
nghe, viết đúng
a- Giúp hs nắm
nội
dung đoạn chép
b- Hướng dẫn hs
nhận
xét

Phương pháp
Hoạt động của thầy
Gọi 3 hs lên bảng viết các
chữ
mà tiết trước hs viết sai

Hoạt động của trò

- Hs viết bảng

ĐDD
H
GAĐT

- Gv giới thiệu bài
- Gv đọc đoạn chép

- 1 hs đọc lại

(?) Vì sao cha Nai Nhỏ n
lịng
cho con đi chơi với bạn?
(?) Đoạn chép có mấy câu?

-Hs trả lời
- 4 câu

(?) Cuối mỗi câu có dấu gì? - dấu chấm
(?) Chữ đầu câu được viết
- Viết hoa
như thế nào ?
(?) Tên nhân vật trong bài
- Viết hoa chữ cái đầu

Máy
chiếu



viết như thế nào?
c- Hướng dẫn hs
viết từ khó

- Gv đọc hai từ : khoẻ mạnh, - Cả lớp viết bảng con, 2
yên lòng
hs viết bảng lớp
- Cho 1hs đọc lại từ khó

Hs chép bài vào vở

e- Chấm , chữa bài Gv đọc lại bài
Gv chấm 5, 7 bài – nhận xét

Hs sốt lỗi

Bài 3 :

III. CỦNG CỐ,
DẶN DỊ
- Củng cố:
- Dặn dò:

- Mời 1 hs đọc yêu cầu
- Cho hs làm bài
- Gọi HS trả lời
- NX, chữa bài
CHỐT: viết ng/ngh khi
nào?
- Gv nêu yêu cầu

- Cho hs làm bài
- Nhận xét, chữa bài
CHỐT:Nắm nghĩa của từ
và nhớ cách viết.
- Nhắc hs ghi nhớ quy tắc
chính tả
- Nhận xét tiết học.
- Bài học sau: Gọi bạn
Rút kinh nghiệm

Bảng
con

Nhận xét

d- Chép bài vào vở - Cho 1hs đọc lại đoạn chép
- Gv hướng dẫn hs viết bài,
uốnnắn tư thế ngồi, cách
cầm bút
Gv đi hướng dẫn

10’ 3. Hướng dẫn làm
bài tập
Bài 2 :

5’

mỗi tiếng

- 2 hs làm bảng

- Hs làm
- Trả lời
- Nhận xét

Bảng
phụ

Hs làm , đọc kết quả

Bảng
phụ

- Nhận xét

- HS lắng nghe

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................


TRƯỜNG TH GIA THỤY

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Giáo viên: Trần Hiếu Hương
Tuần: 3
Phân mơn: TỐN
Tiết: 16

Lớp: 2A10

Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018
TÊN BÀI:
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10

I.
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cộng hai số có tổng bằng 10 theo hàng dọc, hàng ngang
- Củng cố xem giờ đúng trên đồng hồ
2. Kĩ năng:
- Củng cố kĩ năng tính nhẩm
- Biết đọc đúng giờ ghi trên dồng hồ
3. Thái độ:
- Rèn tính chăm chỉ, cẩm thận, tự tin
II.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:Giáo án điện tử, bảng gài ( que tính ) có ghi các cột đơn vị, chục; 10 que tính,
- HS: SGK, vở Tốn, đồ dùng học mơn Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG

NỘI DUNG HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC

2’

I.


1’

II. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài

8’

KTBC

2. Giới thiệu
6 + 4 = 10

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Nhận xét bài kiểm tra trước
Ở lớp 1 chúng ta đã được
học các phép cộng trong
phạm vi 10. Bài học hôm
nay chúng ta ôn lại phép
cộng trong phạm vi 10 và
học cách đặt phép tính theo
cột dọc
- Ghi đầu bài
Bước 1:
- Giơ 6 que tính và hỏi: Có
mấy que tính?
- Yêu cầu HS lấy 6 que tính
để lên bàn

- Gài 6 que tính vào bảng rồi
hỏi:

Hs lắng nghe

ĐDDH

GAĐT

- Hs lắng nghe

- Ghi bài
- Hs trả lời
- HS thực hiện
- Hs trả lời
- Hs trả lời

Máy
chiếu+
Que
tính


(?)Viết 6 vào cột chục hay
cột đơn vị?
Bảng
(?)Gv viết 6 vào cột đơn vị
gài
(?) Giơ 4 que tính và hỏi: lấy
thêm 4 que tính nữa (gài vào

bảng gài) viết tiếp số mấy
vào cột đơn vị?
(?) Có tất cả mấy que tính?
HS đếm và trả lời: 10 que
tính
- Viết dấu cộng trên bảng gài
- Gọi HS nêu phép cộng, viết 6 cộng 4 bằng 10
phép tính theo cột dọc
HS viết
6
+4
10
- Tại sao em viết như vậy?
Vì 6 cộng 4 bằng 10,
viết 0 vào cột đơn vị,
viết 1 vào cột chục.
4’

5’

3. Luyện tập
a- Bài 1. Viết số
thích hợp vào chỗ
trống
MT: Củng cố các
phép cộng có tổng
bằng 10
(cột 4 : HS khá
giỏi )


- Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài
- Đề bài yêu cầu gì ?

- HS đọc
- Trả lời

- Cho HS làm bài,
- NX, Chữa bài

- Làm bài
- NX, chữa bài

(?) Các phép tính ở bài 1 cho Các phép cộng có tổng
em biết điều gì?
bằng 10.

b- Bài 2. Tính
MT: Củng cố cách - Gọi 1 hs đọc yêu cầu của
đặt tính
bài
- Hỏi cách viết, cách thực
hiện phép tính: 5+5=
- Cho HS làm bài
(?) Khi thực hiện bài 1 con
cần ghi nhớ điều gì?
CHỐT:Cách ghi tổng = 10
sao cho cộng hàng thẳng
cột

6’


Bài 3. Tính nhẩm
(dịng 2,3 :HS khá
giỏi )
MT: Biết cách
nhẩm nhanh

Bảng
phụ

HS đọc
5 cộng 5 bằng 10, viết
0 vào cột đơn vị, viết
1 vào cột chục.
HS làm, thông báo kết
quả, nhận xét
Viết 0 thẳng cột đơn vị , 1
lui sang trái một chút

- Gọi 1 hs đọc yêu cầu
- Bài tập yêu cầu ta làm gì?

- 1 HS đọc
- HS trả lời

- Cho HS làm bài, lưu ý
khơng phải ghi phép tính
trung gian

- Hs làm bài


Máy
chiếu


- Gọi HS trả lời
- NX, chữa bài
(?) Tại sao 7 + 3 + 6 = 16?

5’

4’

Bài 4: Trò chơi:
Đồng hồ chỉ mấy
giờ?
MT: biết cách xem
giờ

III. CỦNG CỐ,
DẶN DÒ
- Củng cố:
- Dặn dị:

- Trả lời
- NX, chữa bài
Vì 7 + 3 = 10;
10 + 6 = 16

- Thi tính nhẩm nhanh

Cách nhẩm nhanh dựa vào
các phép cộng có tổng bằng
10

Máy
chiếu

- Gv sử dụng mơ hình đồng
hồ để quay kim


hình
đồng
Hồ,
dụng
Cụ hỗ
trợ trò
chơi

- Chia lớp thành 2 đội lần
lượt đọc các giờ trên mơ
hình, sau 5 đến 7 lần chơi
đội nào nói đúng nhiều lần
hơn sẽ giành phần thắng
CHỐT:Cách xem giờ đúng

HS chia 2 đội để chơi

- Khi cộng các phép tính có Viết 0 thẳng cột đơn vị , 1
tổng = 10 em cần lưu ý gì ? lui sang trái một chút

- Về nhà ơn lại bài, nhẩm các
phép tính có dạng như bài 3
- Chuẩn bị bài sau:
26 + 4; 36 + 24

Rút kinh nghiệm

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................


TRƯỜNG TH GIA THỤY

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Giáo viên: Trần Hiếu Hương
Tuần: 3
Phân môn: KỂ CHUYỆN
Tiết:
Lớp: 2A10

Thứ ba, ngày 18 tháng 9 năm 2018
TÊN BÀI: BẠN CỦA NAI THỎ

I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung câu chuyện.
2. Kĩ năng:

- Dựa vào tranh, nhắc lại được lời kể của Nai nhỏ. Bước đầu biết dựng lại câu chuyện
theo vai.
+ Biết kể chuyện tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt ; biết thay đổi giọng
kể cho phù hợp với nội dung.
+ Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
+ Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn.
1. Thái độ :
- Giáo dục HS trở thành người bạn tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Giáo án điện tử, 4 tranh minh hoạ SGK
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG

NỘI DUNG HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC

5’

I. KTBC

2’

II. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn kể
chuyện
20’ a- Dựa vào tranh
nhắc lại lời kể

của Nai Nhỏ về
bạn mình

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Gọi 3 hs kể nối tiếp 3
đoạn của chuyện : “Phần
thưởng”

- Hs kể , trả lời câu hỏi

- Gv nhận xét

- Nhận xét

- Gv giới thiệu bài
- Ghi đầu bài

- Lắng nghe
- Ghi đầu bài

ĐDDH

GAĐT

- Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài - 1 hs đọc
- Gv yêu cầu hs quan sát kĩ
3 bức tranh minh họa trong

sgk
- Gv kể mẫu
- Lắng nghe
- Hướng dẫn hs kể

Tranh
+ máy
Chiếu


- Chia lớp thành các nhóm
nhỏ (nhóm 4) thảo luận kể
lại lời của Nai Nhỏ trong
nhóm
- Gọi các nhóm lên kể
b- Nhắc lại lời
của cha Nai Nhỏ
sau mỗi lần nghe
con kể về bạn

10’ 3. Phân vai dựng
lại chuyện

3’

III. CỦNG CỐ,
DẶN DỊ:
- Dặn dị:

- Chia nhóm tập kể trong

nhóm
- Đại diện các nhóm lên kể

- Cho hs quan sát tranh
- Quan sát
- Gv đặt câu hỏi gợi ý:
(?) Nghe Nai Nhỏ kể lại
- Hs trả lời
hành động hích đổ hịn đá
to của bạn, cha Nai Nhỏ
nói thế nào?
(?) Nghe Nai Nhỏ kể
chuyện
người bạn đã nhanh trí kéo
mình chạy trốn khỏi lão
Hổ hung dữ, cha Nai Nhỏ
nói gì?
(?) Nghe xong chuyện bạn
của con húc ngã Sói để
cứu Dê Non, cha Nai Nhỏ
đã mừng rỡ nói với con
thế nào?
- Cho hs tập nói theo nhóm -Đại diện các nhóm lên kể
- Phân nhóm, phân vai
trong nhóm
Lưu ý: Lời dẫn chuyện và
lời đối thoại phải có sự
phối hợp nhịp nhàng, tự
nhiên, kết hợp động tác,
điệu bộ.

- Mời 2 nhóm lên diễn
trước lớp
- Nhận xét, góp ý
- Nhận xét tiết học
- Khuyến khích hs về nhà
kể lại câu chuyện cho bố
mẹ và người thân cùng
nghe
Rút kinh nghiệm

Máy
Chiếu

- Hs kể phân vai theo nhóm
3

- 2 nhóm diễn
- Nhận xét

- Lắng nghe

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................


Giáo viên: Trần Hiếu Hương
Tuần: 3
Phân môn: HĐNGCK
Tiết: 14

Lớp: 2A10

Thứ ba, ngày 18 tháng 9 năm 2018
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THƠNG
BÀI 2 : TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ

I. Mục tiêu
1 .Kiến thức
- Học sinh kể tên mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc đường mà em biết (rộng, hẹp ,
biển báo , vỉa hè ,...)
- Biết được sự khác nhau đường phố , ngõ hẻm , ngã ba , ngã tư
2.Kĩ năng
- Nhớ tên và nêu được đặc điểm của đường nơi em ở .
- Nhận biết được một số đặc điểm về đường an toàn và khơng an tồn của đường phố .
3.Thái độ
- Thực hiện đúng các qui đinh khi đi trên đường .
II. Đồ dùng
1.Giáo viên:
- Giáo án điện tử, máy chiếu,tranh minh họa, phiếu bài tập
2.Học sinh:
- Vở, SGK, đồ dùng học tập
III.Nội dung và tiến trình tiết dạy
Phương pháp- Hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
tương ứng
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’ A. Kiểm tra bài - Khi đi trên đường phố em
-Ta phải đi bộ trên vỉa hè
cũ:

thường đi ở đâu để được an
hoặc đi sát lề đường bên
toàn ?
phải để đảm bảo an toàn .
- Giáo viên nhận xét.
Nội dung HĐ
dạy–học

1’

B.Bài mới:
a) Giới thiệu
bài

10’ b) Hoạt động 1
Tìm hiểu về đặc
điểm con đường
nhà em
Mục tiêu : HS
Mơ tả được đặc
điểm chính của
đường phố nơi

- Bài học hơm nay các em sẽ
tìm hiểu về
“Con đường nơi em ở “
- Ghi tên bài lên bảng

- Lắng nghe


- Chia lớp thành các nhóm nhỏ
(Các em ở cùng xóm hoặc đi
chung đường thành một
nhóm)
- Phát phiếu đến các nhóm .
- Yêu cầu thảo luận hoàn
thành các câu hỏi đã ghi sẵn
trong phiếu .

- Lớp tiến hành chia thành
các nhóm theo yêu cầu của
giáo viên .

ĐDD
H
GAĐT

- Ghi bài vào vở

- Thảo luận trả lời vào
phiếu sau khi hết thời gian
các nhóm cử đại diện lên
trả lời .

Phiếu
bài tập


em ở . Kể tên
mô tả được một

số con đường
em thường đi
qua

9’

- Hàng ngày đến trường em đi
qua những con đường nào ?
- Trường của chúng ta năm
trên con đường nào ?
Đặc điểm của những con
đường đó ?
Có mấy đường một chiều ?
Có giải phân cách ở giữa
đường hai chiều khơng ?
- Mấy đường có vỉa hè ?
- Khi đi trên đường đó em đi
- Các nhóm khác lắng nghe
như thế nào ?
nhận xét bổ sung nếu có .
- Nhận xét.
- Lắng nghe
* Kết luận : Các em cần nhớ
tên đường nơi em ở và
những đặc điểm của đường
em đi học . Khi đi trên
đường phải cẩn thận : Đi
trên vỉa hè . Quan sát cẩn
thận khi đi trên đường
GAĐT

c) Hoạt động 3:
- Lớp chia thành các nhóm
-u
cầu
học
sinh
làm
việc
Tìm hiểu đường
an tồn và chưa theo nhóm quan sát tranh và
chỉ ra tranh nào chụp về con
an toàn
đường an toàn ,tranh nào chụp
Mục tiêu: HS
con đường khơng an tồn ?
biết đâu là
Giải thích
đường an tồn
- Quan sát và rút ra nhận
và đâu là đường - GV mời lần lượt từng nhóm xét sau đó cử đại diện lên
lên gắn từng bức tranh và trình trình bày .
chưa an tồn.
bày ý kiến.
+ Tranh 1 : Đường an tồn
vì 2 chiều có giải phân
cách có vỉa hè rộng có
vạch kẻ đường .
+ Tranh 2 : Đường an tồn
vì 1 chiều lịng đường rộng
có đèn tín hiệu , có biển

báo hiệu giao thơng .
+ Tranh 3 : Đường chưa
an tồn vì ngõ hẹp , vỉa hè
khơng có , người và xe cộ
đi chen lấn nhau .
+ Tranh 4: Đường chưa an
tồn vì 2 chiều lịng đường
hẹp , vỉa hè bị lấn chiếm .
- Lắng nghe
- Kt luõn: Khi đi bộ trên đờng, phải nắm tay ngời lớn,
biết tìm sự giúp đỡ của ngời


6

lớn khi cần thiết, ko chơi
trên vỉa hè, lòng đờng, nhắc
nhở bạn ko tham gia vào các
hnh vi nguy hiểm ®ã.
- Tổ chức cho 3 đội chơi . Thi
ghi tên những con đường mà
em biết .
c) Hoạt động 4 - Yêu cầu 3 đội mỗi lần 1 em
- Trò chơi : Nhớ lên viết tên đường mà em biết
tên đường
Mục tiêu: Kể tên - Giáo viên theo dõi nhận xét
và mơ tả một số bình chọn đội thắng cuộc là
con đường các
đội viết được nhiều tên đường
em thường đi

và đúng.
qua .
-Về nhà xem lại bài học và áp
* Liên hệ thực
tế

3’

C. Củng cố Dặn dò :

dụng bài học vào thực tế cuộc
sống hàng ngày khi tham gia
giao thông trên đường .
-Yêu cầu nêu lại các hành vi
an toàn và nguy hiểm .
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học bài và
ápdụng và thực tế .

Rút kinh nghiệm

- Lớp cử ra 3 đội mỗi đội 4
em .
- Lần lượt mỗi em lên viết
một tên đường rồi chạy
xuống đến lượt em khác .
- Lớp nhận xét bình chọn
đội chiến thắng
- Lắng nghe và thực hiện


- Hs nêu
- Lắng nghe

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................


TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY
Thứ ba, ngày 18 tháng 9 năm 2018
Giáo viên: Trần Hiếu Hương
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Lớp: 2A10 Tiết: 14 Tuần : 3
HƯỚNG DẪN HỌC
I.MỤC TIÊU
1.Giúp học sinh hồn thanh các mơn trong ngày
2.Bổ sung, mở rộng các kiến thức, kĩ năng:
- Mơn Tiếng Việt: Rèn tính tự tin.
- Mơn Tốn: Củng cố về giải bài tốn có lời văn.
II.NỘI DUNG
1.Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập trong ngày:
- Gọi học sinh nêu các môn đã học trong ngày
- Kiểm tra việc hoàn thành bài của học sinh
Mơn học

Nội dung đã hồn
thành

Nội dung chưa hồn
thành


Cách giải quyết

Tiếng Việt
……………….

……………………..

……………………….

Làm thêm bài

Tốn

………………………

………………………

Làm thêm bài

Các mơn khác
…………

………………………

………………………

………………

2.Dự phịng bài tập để củng cố, mở rộng kiến thức đã học

2.1.Tiếng Việt
Dành cho HS đại trà
Dành cho HS cần phát triển
Bài 1: Điền ng hay ngh
-Cho HS phân vai kể lại câu chuyện : Bạn
Lắng …. e
….oan ….oãn
của Nai nhỏ.
…..ỉ ….. ơi
nghề ….. iệp
Bài 2: Điền tr hay ch:
…..ẻ em
….ẻ củi
……
án nản
vầng …. Án
2.2.Toán
Dành cho HS đại trà
Dành cho HS cần phát triển
Bài 1:Điền sơ thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 2: Một sợi dây dài 9dm5cm , cắt đi một
8 + 2 =…….
1 + 9 =…….
đoạn dài 4dm3cm. Hỏi sợi dây còn lại mấy
10 = 5 +……
10 = 3 +…….
xăng- xi- mét?
4 + ….. = 10
6 +….. = 10
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:

- Toán: 26+4; 36+24
- Tiếng Việt: Tập đọc: Gọi bạn


- Các mơn khác:
III.CỦNG CỐ, DẶN DỊ:
Học sinh nêu nội dung được ôn luyện củng cố.
Nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh học tốt.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TRƯỜNG TH GIA THỤY

Giáo viên: Trần Hiếu Hương
Tuần: 3
Phân môn: TẬP ĐỌC
Tiết:
Lớp: 2A10

Thứ

ngày

tháng

năm 2017

TÊN BÀI: GỌI BẠN

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:

- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ theo nhịp.
- Biết đọc với giọng tình cảm. Nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê Trắng.
2. Kĩ năng:
- Hiểu từ ngữ : sâu thẳm, hạn hán, lang thang.
- Nắm được ý nghĩa của từng khổ thơ
- Hiểu ND nói lên tình bạn cảm động giữa Dê và Bê.
3. Thái độ:
- Giúp học sinh thêm u thích mơn Tiếng việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: tranh minh hoạ; bảng phụ
- HS: SGK, vở Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG

NỘI DUNG HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC

4’

I. Ôn bài cũ

1’

II. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài

1’

2. Luyện đọc
MT: rèn kĩ năng

đọc
a, Đọc mẫu

3’

b, Luyện đọc câu

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Gọi hs đọc bài : Bạn của
Nai Nhỏ
Hỏi: Theo em người bạn tốt
là người như thế nào?
- Nhận xét

1 hs đọc và trả lời câu hỏi

- GV giới thiệu
- Ghi đầu bài

- Lắng nghe
- Ghi đầu bài

- GV đọc mẫu lần 1

- Hs đọc thầm

- Gọi hs đọc nối tiếp từng

dòng thơ

- Hs đọc nối tiếp

- GV ghi bảng từ hs đọc sai

- Hs nào đọc sai thì GV
dừng lại luyện phát âm

ĐDD
H

Tranh


2’

2’

2’

1’

c, Luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc đoạn 1:
Gọi 2 hs đọc khổ 1, kết hợp
giải nghĩa từ : sâu giải nghĩa từ
thẳm


- Hs đọc , giải nghĩa từ

+ Đọc đoạn 2:
Giải nghĩa từ:
hạn hán

Gọi 2 hs đọc, kết hợp giải
nghĩa từ

- 2 hs đọc, nhận xét

Gọi 2 hs đọc, kết hợp giải
nghĩa từ
- Gv hướng dẫn cách ngắt
hơi:
+ Lang thang/ quên đường
về
+ Chạy khắp nẻo/ tìm Bê

- 2 hs đọc, nhận xét

Gọi 3 hs đọc nối tiếp từng
khổ thơ

- Hs đọc .

+ Đọc đoạn 3
Giải nghĩa từ:
lang thang


- Luyện đọc nối
tiếp theo khổ thơ

Máy
chiếu

- Hs đọc, nhận xét
Bảng
phụ

- Nhận xét 3 bạn đọc
1’

- Luyện đọc theo - Cho hs luyện đọc theo
nhóm
nhóm 4

2’

- Thi đọc giữa
các nhóm
- Đọc đồng
thanh

- Đại diện các nhóm lên thi
đọc
- Gv nhận xét
- Cho hs đọc đồng thanh

2 nhóm thi đọc . Nhận xét

- Nhận xét
Cả lớp đọc

- Gv nhận xét
5’

3/ Tìm hiểu bài

- Gọi hs đọc mẫu lần 2
Hỏi:
Câu 1: Đôi bạn Bê Vàng và
Dê Trắng sống ở đâu?
Câu 2: Vì sao Bê Vàng phải
đi tìm cỏ?

- 1 hs đọc

Câu 4: Khi Bê Vàng quên
đường về, Dê Trắng đã làm
gì?

 Dê Trắng thương bạn
quá, chạy khắp nơi tìm
gọi bạn

Câu 5: Vì sao đến bây giờ
Dê Trắng vẫn kêu “ Bê!
Bê”?

- Nhiều hs trả lời


 Đơi bạn sống trong
rừng xanh sâu thẳm
Vì trời hạn hán, cỏ cây
héo khơ, đơi bạn khơng
cịn gì để ăn

Máy
chiếu


CHỐT:Tình bạn giữa Bê
Vàng và Dê Trắng thật
thắm thiết và cảm động.
2’

4.Luyện đọc lại

- Gv đọc mẫu lần 2
Hỏi: Toàn bài này con đọc
với giọng như thế nào?

- Gọi hs đọc bài
5’

3’

5. Học thuộc lòng Cho hs luyện đọc học thuộc
lịng
Lần 1: xố hai chữ cuối

Lần 2:
- Cho cả lớp đồng thanh
- Mời hai hs lên thi đọc
- Mời hai hs đọc cả bài,
III. CỦNG CỐ,
DẶN DÒ
- Củng cố:

- Dặn dị:

- Bài thơ giúp em hiểu điều
gì về tình bạn giữa Bê Vàng
và Dê Trắng.
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Chiếc Bút mực

Rút kinh nghiệm

- Giọng chậm rãi , tình

Máy
chiếu

cảm. Câu hỏi kết thúc
khổ thơ thứ 2 đọc với
giọng lo lắng, cao
giọng.Cuối khổ thơ 3
giọng ngân dài, tha thiết
Hs đọc – nhận xét


- HS đọc nối tiếp
2hs đọc nối tiếp 2 đoạn
- 2 hs đọc. Nhận xét

Bê Vàng và Dê Trắng
rất thương yêu nhau

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................



×