Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

KHTN 9 Bai 9 Doan mach noi tiep va doan mach song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.33 KB, 7 trang )

Ngày soạn
Ngày giảng
Bài 8: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP VÀ ĐOẠN MẠCH SONG SONG
( 4 tiết)
I- Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được đoạn mạch nối tiếp, mạch song song là mạch như thế nào, viết được biểu thức
về mối liên hệ giữa các CĐ D Đ, các HĐT và điện trở trong các mạch này.
- Viết được cơng thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch
song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
2. Kĩ năng:
- Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn nối tiếp, mạch điện gồm hai bóng đèn song song.
- Xác định được bằng thí nghiệm mqh giữa các CĐ D Đ, các HĐT trong đoạn mạch nối
tiếp, song song.
- Kiểm chứng bằng thực nghiệm cơng thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch
nối tiếp, đoạn mạch song song gồm hai điện trở thành phần.
- Vận dụng kiến thức vào giải thích những hiện tượng thực tiễn
3. Thái đô: Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học và có tác phong của nhà khoa học
4. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS
- Năng lực tự học
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực tính tốn, trình bày trao đởi thơng tin
- Năng lực thực hành thí nghiệm
II- Ch̉n bi
1. Giáo viên: Vơn kế, ampe kế, khóa K, nguồn điện, dây nối, điện trở mẫu đoạn mạch nối
tiếp( 5, 10, 15 ôm) và điện trở mẫu đoạn mạch song song( 10,15,6 ôm).
2. HS: Tài liệu HDH, vở ghi, giấy nháp.
III- Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hướng dẫn chung: PP thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài
Sử dụng pp dạy học nêu và giải quyết vấn đề. ĐVĐ bằng cách cho HS biết thế nào là


hai dụng cụ mách nối tiếp, hai dụng cụ mắc song song. Từ đó đưa ra các dự đoạn ban đầu về
mối quan hệ giữa CĐ D Đ, HĐT, và điện trở của đoạn mạch nối tiếp, song song.
Sau khi có được những quan niệm ban đầu về HĐT, CĐ D Đ và điện trở trong đoạn
mạch nối tiếp và song song HS tiến hành làm thí nghiệm khảo sát và rút ra kết luận về các
đoạnh mạch.
Sau khi hệ thống hoá kiến thức, các em được luyện tập, giải quyết các bài tập, tình
huống trong thực tiễn, đưa ra nhiệm vụ giúp các em vận dụng, tìm tòi khám phá ngoài lớp
học.
Chuỗi các hoạt động học
STT Nội dung
Hoạt
Tên hoạt động
Thời lượng
động
1
Khởi động
HĐ 1
Quan niệm ban đầu về các yếu tố trong đoạn 10
mạch nối tiếp và đoạn mạch song song
2
Hình thành HĐ 2
I- Đoạn mạch nối tiếp
35


kiến thức
HĐ 3
HĐ 4

HĐ 5

3

4
5

Hoạt
động HĐ 6
luyện tập
HĐ 7
Vận dụng
HĐ 8
Tìm tịi mở HĐ 9
rợng

1. Cường đợ dịng điện- hiệu điện thế trong
đoạn mạch nối tiếp
2. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc
nối tiếp
II- Đoạn mạch mắc song song
1. CĐ D Đ và HĐT của đoạn mạch mắc song
song
2. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc
song song
C. Hoạt động luyện tập
I- Bài tập về đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch
mắc song song
II- Bài tập về đoạn mạch hỗn hợp

15
20


10
45

45
Về nhà
Về nhà

2- HƯỚNG DẪN CỤ THỂ TỪNG HOẠT ĐỢNG
A- Khởi đợng
HĐ 1: Quan niệm ban đầu về các yếu tố trong đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song
a. Mục tiêu: - Nêu được những dự đoán ban đầu của mình về mối liên hệ giữa CĐ D Đ và HĐT,
Điện trở trong đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch mắc song song.
b. Gợi ý tổ chức hoạt động
GV giới thiệu hai dụng cụ mắc nối tiếp với nhau khi tại đầu nối hai dụng cụ không nối với bất kì
mạch nào khác. Mạch hai dụng cụ điện được nối với nhau như vậy được gọi là mạch nối tiếp. Ví
dụ hình 9.1. Và đặt câu hỏi cho HS
? CĐ D Đ có thay đởi khơng khi dịng điện chạy qua hai điện trở
? Đợ lớn của HĐT giữa hai đầu đoạn mạch có quan hệ ntn với HĐT giữa haai đầu điện trở thành
phần
? Giá trị của điện trở đoạn mạch DB có quan hệ ntn với giá trị các điện trở thành phần
- Tương tự gv tổ chức với đoạn mạch song song.
- HS: Các dụng cụ được mắc theo cách: Đầu – cuối- đầu- cuối là cách mắc nt
- Đưa ra các quan niệm ban đầu của mình về HĐT và CĐ D Đ, điện trở trong đoạn mạch nối tiếp
và song song.
c. Sản phẩm hoạt động: Cá nhân HS báo cáo, Các HS khác có thể ghi nhanh vào vở nháp
- Đoạn mạch nối tiếp: CĐ D Đ không thay đổi, HĐT bằng tổng các HĐT, giá trị điện trở bằng
tổng các giá trị điện trở
- Đoạn mạch mắc song song: CĐ D Đ bằng tổng các CĐ D Đ, HĐT khôn thay đổi; giá trị điện trở
giảm đi

d. Dự kiến tình huống xảy ra, giải pháp thực hiện ntn?
Trường hợp đoạn mạch song song HS ko đưa ra được mối quan hệ điện trở
B- Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ 2: I- Đoạn mạch nối tiếp
1. Cường đợ dịng điện- hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp


a. Mục tiêu: Nêu được đoạn mạch nối tiếp, viết được biểu thức về mối liên hệ giữa các CĐ D Đ,
các HĐT và điện trở trong các mạch này
b. Gợi ý phương thức t.chức
- GV từ hình 9.1 yêu cầu HS tiến hành mắc mạch điện như hình vẽ khảo sát đợ lớn của CĐ D Đ
và HĐT có thay đổi không khi đi qua từng điện trở và có mqh ntn với nhau
- HS tiến hành mắc mạch điện như hình 9.1 và tiến hành đo khảo sát CĐ D Đ và HĐT trong đoạn
mạch hoàn thành vào bảng
Lần đo
CĐ D Đ
HĐT
I1
I2
I
UCD
UCB
UDB
1
2
3
HS tiến hành thảo luận theo nhóm nhận xét về đặc điểm CĐ D Đ qua các lần đo; Đặc điểm HĐT
đoạn mạch DB với các HĐT ở đầu đoạn mạch DC và CB
c. Sản phẩm hoạt đợng: Báo các được tác dụng mạnh ý của dịng điện và ghi vở cá nhân
- CĐ D Đ trong đoạn mạch mắc nối tiếp là như nhau: I1=I2=I(1)

- HĐT trong đoạn mạch mắc nối tiếp bằng tổng các HĐT thành phần: U1+U2=U(2)
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- Trong các lần đo sẽ xuất hiện các sai số. HD học sinh rút ra các kết quả tương đối trách sai số
ảnh hưởng chung đến nx kết quả.
HĐ 3: 2. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp
a. Mục tiêu: Viết được cơng thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp
b. Gợi ý phương thức t.chức
a. Cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp gồm hai điện trở
- GV giới thiệu kí hiệu điện trở tương đương là: R tđ và ý nghĩa của điện trở tương đương: là điện
trở có thể thay thế cho các điện trở của đoạn mạch này sao cho với cùng một HĐT thì CĐ D Đ đi
qua đoạn mạch đó khơng đởi.
- GV đưa ra cơn thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
Rtđ=R1+R2(3)
GV yêu cầu HS dựa vào công thức số (2) CM công thức số 3
- GV yêu cầu HS tiến hành nêu phương án thí nghiệm kiểm tra
- HS: Nắm cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
Dựa vào công thức số 2 HS chứng minh cơng thức tính điện trở tương đương của đ.m nt
- HS đề ra phương án kiểm tra điện trở tương đương bằng cách: Giữ nguyên HĐT, đo CĐ D Đ đi
qua mạch gồm hai điện trở. Sau đó thay bằng một điện trở thỏa mãn hệ thứu (3), đo CĐ D Đ đi
qua mạch. So sánh và kết luận
c. Sản phẩm hoạt động: Đưa ra được phương án đo R.
- Cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp
Rtđ=R1+R2(3)
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS chưa đưa ra được hai phương án đo với đoạn mạch cho trước và đoạn mạch thay thế
- Các giá trị HS thu được có chỉ số sấp sỉ bằng nhau
HĐ 4: II- Đoạn mạch mắc song song
1. CĐ D Đ và HĐT của đoạn mạch mắc song song
a. Mục tiêu: Nêu được đoạn mạch song song, viết được biểu thức về mối liên hệ giữa các CĐ D
Đ, các HĐT và điện trở trong các mạch này



b. Gợi ý phương thức t.chức
- GV từ hình 9.2 yêu cầu HS tiến hành mắc mạch điện như hình vẽ khảo sát độ lớn của CĐ D Đ
và HĐT có thay đởi khơng khi đi qua từng điện trở và có mqh ntn với nhau
- HS tiến hành mắc mạch điện như hình 9.2 và tiến hành đo khảo sát CĐ D Đ và HĐT trong đoạn
mạch hoàn thành vào bảng
Lần đo
CĐ D Đ
HĐT
I1
I2
I
UCD
UCB
UDB
1
2
3
HS tiến hành thảo luận theo nhóm nhận xét về đặc điểm CĐ D Đ qua các lần đo; Đặc điểm HĐT
đoạn mạch AC với HĐT ở đầu đoạn mạch AB
c. Sản phẩm hoạt động: Báo các được tác dụng mạnh ý của dòng điện và ghi vở cá nhân
- CĐ D Đ trong đoạn mạch mắc song song bằng tổng các CĐ Đ Đ thành phần
I1+I2=I(4)
- HĐT trong đoạn mạch mắc song song là bằng nhau
U1=U2=U(5)
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- Trong các lần đo sẽ xuất hiện các sai số. HD học sinh rút ra các kết quả tương đối trách sai số
ảnh hưởng chung đến nx kết quả.
HĐ 5: 2. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song

a. Mục tiêu: Viết được cơng thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch song song
b. Gợi ý phương thức t.chức
a. Cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp gồm hai điện trở
- GV đưa ra cơn thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
1
1
1
=
+
(6)
R tđ R1 R 2

GV yêu cầu HS dựa vào công thức số (4) CM công thức số 6
- GV yêu cầu HS tiến hành nêu phương án thí nghiệm kiểm tra
- HS: Nắm cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song.
Dựa vào công thức số 4 HS chứng minh cơng thức tính điện trở tương đương của đ.m nt
- HS đề ra phương án kiểm tra điện trở tương đương bằng cách: Giữ nguyên HĐT, đo CĐ D Đ đi
qua mạch gồm hai điện trở. Sau đó thay bằng một điện trở thỏa mãn hệ thứu (3), đo CĐ D Đ đi
qua mạch. So sánh và kết luận
c. Sản phẩm hoạt động: Đưa ra được phương án đo R.
- Cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp
1
1 1
= +
R tđ R1 R2

d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS chưa đưa ra được hai phương án đo với đoạn mạch cho trước và đoạn mạch thay thế
- Các giá trị HS thu được có chỉ số sấp sỉ bằng nhau
C- HOẠT ĐỢNG LỤN TẬP

HĐ 6: C. Hoạt đợng lụn tập
I- Bài tập về đoạn mạch nối tiếp- song song
a. Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức về ĐL ôm, côn thức đoạn mạch nối tiếp, song song vận dụng
giải các bài tập liên quan


b. Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV yêu cầu HS làm các bài tập chuẩn bị trước theo phiếu gửi cho HS
- HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở, cùng bạn vẽ hình, ghi vào vở ý kiến của mình.
Sau đó TL nhóm, ghi lại ý kiến của bạn khác vào vở của mình. TL nhóm để đưa ra báo cáo
của nhóm ghi vào vở các ý kiến của nhóm
c. SP hoạt đợng:

Bài tập về đoạn mạch nối tiếp
Bài 1: Có hai điện trở R1 và R2 . Biết R1=3 R2 và khi mắc nối tiếp, điện trở tương
đương của mạch điện là R=8 Ω. Tính R1 và R2
Đ.s: R1=6 Ω và R 2=2 Ω
Bài 2: Mắc điện trở R nối tiếp với điện trở R' =30 Ω . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
hiệu điện thế U= 60V thì CĐ D Đ trong mạch là 1,5A. Tính điện trở R
Đ.s: R=10 ơm
Bài 3: Cho hai điện trở R1=60 Ω và R 2=15 Ω mắc nối tiếp.
a. Tính điện trở tương đương R12 của đoạn mạch
b. Đặt vào hai đầu đoạn mạch HĐT U=25V. Tính CĐ D Đ tron gmachj và HĐT giữa hai
đầu mỗi điện trở
Đ.S: a. R=75 ôm; b. I=1/3(A) và U1=20V; U2=5V
Bài 4: Ba điện trở R1 , R2 và R3 mắc nối tiếp nhau vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế
U=50V. Biết R1=R2 =2 R3 , CĐ Đ Đ trong mạch là 2A. Tính giá trị các điện trở.
Đ.s: R1=R2=10 ôm; R3=5 ôm
Bài tập về đoạn mạch song song
Bài 1: Cho đoạn mạch gồm 3 điện trở R1=5 Ω và R2 =R 3=10 Ω mắc song song với nhau.

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Đặt vào hai đầu đonạ mạch HĐT U=3V. Tính dịng điện qua các điện trở và dịng điện
trong mạch chính.
Đ.s: a. R=2,5 ôm; b. I=12A
Bài 2: Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Biết dòng điện qua R 1
gấp đơi dịng điện qua R2, HĐT hai đầu đoạn mạch là U=42V, CĐ D Đ trong mạch chính
là 6A.
Tính các điện trở R1 và R2
Đ.s: R1=10,5 ơm; R2=21 ôm.
Bài 3:Ba điện trở R1=10 Ω ; R2=20 Ω và R3 =30 Ω
được mắc song song với nhau vào HĐT 18V. Biết dòng điện qua R 2 là 1,5A. Tính HĐT
giữa hai đầu đoạn mạch và CĐ D Đ chạy trong mạch chính.
Đ.s: U= 30V; I=5,5A
d. Dự kiến tình huống xảy ra, giải pháp thực hiện ntn?
HĐ 7: C. Hoạt động luyện tập
I- Bài tập về đoạn mạch hỗn hợp
a. Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức về ĐL ôm, côn thức đoạn mạch nối tiếp, song song vận dụng
giải các bài tập liên quan
b. Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV yêu cầu HS làm các bài tập chuẩn bị trước theo phiếu gửi cho HS
- HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở, cùng bạn vẽ hình, ghi vào vở ý kiến của mình.


Sau đó TL nhóm, ghi lại ý kiến của bạn khác vào vở của mình. TL nhóm để đưa ra báo cáo
của nhóm ghi vào vở các ý kiến của nhóm
c. SP hoạt đợng:
Bài 1:
Cho đoạn mạch như so đồ hình vẽ trong đó
các điện trở R1=9 Ω; R2=15 Ω; R3=10 Ω ;
dịng điện đi qua R3 có cường đợ là I 3 =0,3 A

a. Tính các cường đợ dịng điện I 1 , I 2 tương ứng đi qua các điện trở R1 v a` R 2
b. Tính hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch AB.
R1=9 Ω
TT
R2=15 Ω
R3=10 Ω
I 3 =0,3 A
a. I 1 =? I 2=?
b. U AB=?
Giải: - R1 nt( R 2 /¿ R3 )

a. Trong đoạn mạch mắc song song cường đợ dịng điện tỉ lệ nghịch với điện trở nên ta có:
R2 I 3
R3
= ⇒ I 2= I 3
R3 I 2
R2
⇔ I 2=0,2( A)
Mặt khắc: I 1 =I 2 + I 3=0,5 ( A )

b. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtd =R 1+

R2 . R3
10.15
=9+
=15 ( Ω )
R2 +3
10+15


Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
U AB=I 1 . Rtđ =0,5.15=7,5 (V )

Bài 2:
Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ
trong đó các điện trở R1=14 Ω; R2=8 Ω; R 3=24 Ω ;
dịng điện đi qua R1 có cường đợ là I 1 =0,4 A
a. Tính các cường đợ dịng điện I 2 , I 3 tương ứng
đi qua các điện trở R2 và R3
b. Tính các hiệu điện thê U AC ; U CB v a` U AB
R1=14 Ω; R2=8 Ω
R3=24 Ω
I 1 =0,4 A
a. I 1 =? I 2=?
b. U AB=?
Giải: - R1 nt( R 2 /¿ R3 )

TT

a. Trong đoạn mạch mắc song song cường đợ dịng điện tỉ lệ nghịch với điện trở nên ta có:
R2 I 3
R
= ⇒ I 2= 3 I 3
R3 I 2
R2
⇔ I 2=3 I 3 (1)
Mặt khắc: I 1 =I 2 +I 3=0,4 ( A ) (2)


Từ (1) và (2): I 2 =0,1 ( A ) ; I 3=0,3 ( A )

b. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtd =R 1+

R2 . R3
8.24
=14 +
=20 ( Ω )
R2 +3
8+24

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
U AB=I 1 . Rtđ =0,4.20=8(V )

D- VẬN DỤNG
E- Hoạt đợng tìm tịi mởi rợng



×