Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Bài tập ôn tập cuối chuong I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.17 KB, 19 trang )

Ngày soạn: 11/11

Tiết 33

TÊN BÀI DẠY: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 1
MƠN HỌC: TỐN - LỚP 6
I. Mục tiêu: Sau bài học HS:
1. Về kiến thức:
- Hệ thống hoá các kiến thức trong chương 1.
- HS thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa trong tập hợp số
tự
nhiên.
- Vận dụng được tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, số nguyên tố,
hợp số, ƯCLN, BCNN vào làm bài tập.
- Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và
tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết trình bày, diễn đạt ý tưởng, tương tác tích
cực với các thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ.
* Năng lực riêng:
- Năng lực giao tiếp tốn học: Trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận trong sự
tương tác với bạn cùng nhóm và trước lớp.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng
lực mơ hình hóa tốn học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,
tổng hợp, khái quát hóa, nhận biết được vấn đề cần giải quyết, thực hiện được việc
lập luận hợp lí khi giải quyết các bài tập thực tế.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách chủ động, tích cực,
tự giác.


- Trung thực: khách quan, cơng bằng, đánh giá chính xác bài làm của mình, của
bạn, của nhóm mình và nhóm bạn.
- Trách nhiệm: có ý thức hồn thành cơng việc của nhóm và GV giao.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập.


2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, gợi động cơ học sinh tìm hiểu kiến thức bài ôn tập chương I.
b) Nội dung:
- HS hồn thiện phiếu học tập số 1 theo nhóm.
c) Sản phẩm:
- Sơ đồ tư duy tóm tắt các kiến thức cơ bản của chương I.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập:
Phiếu học tập số 1.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 HS
hồn thiện sơ đồ tư duy tóm tắt
kiến thức chương I.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận theo nhóm hồn
thiện sơ đồ tư duy trên phiếu học
tập số 1.
* Báo cáo, thảo luận:

- GV thu phiếu học tập của các
nhóm, chọn nhóm hồn thành
nhiệm vụ nhanh nhất lên trình bày
kết quả.
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe,
nhận xét và bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét phần trình bày của
nhóm HS, nhận xét câu trả lời bổ
sung của các nhóm, chốt lại nội
dung, đánh giá sự hồn thành của
các nhóm.
- GV đặt vấn đề vào bài mới: Sơ đồ
tư duy các em vừa hoàn thành


chính là các nội dung cơ bản mà
các em đã tìm hiểu trong chương I.
Để hệ thống hố lại các kiến thức
đã học trong chương I chúng ta
cùng nghiên cứu bài học ngày hơm
nay.
2. Hoạt động 2: Ơn tập kiến thức
a) Mục tiêu:
- Giúp HS tái hiện, củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở chương I
- HS thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa trong tập hợp số
tự
nhiên.
b) Nội dung:
- HS chơi trò chơi “Vòng quay may mắn”.

- Làm các bài tập 1, 2, 3, 7 (SGK – 59)
c) Sản phẩm:
- Đáp án các câu hỏi của phần trò chơi.
- Đáp án, lời giải các bài tập 1, 2, 3, 7 (SGK – 59)
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
Đáp án:
Thơng báo luật trị chơi: “Vịng quay may Câu 1B
mắn”
Câu 2C
- Gv quay “vòng quay may mắn” chọn Hs Câu 3B
trả lời câu hỏi, chiếu câu hỏi lên slide trình Câu 4D
chiếu cho HS trả lời.
Câu 5A
Câu 1: Viết tập hợp A  16;17;18;19 Câu 6C
dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng là:
Câu 7C
A.A  x   15  x  19
Câu 8B
B.A  x   15  x  20
C.A  x   16  x  20
D.A  x   15  x 20
6
Câu 2: Tính giá trị của lũy thừa 2 ta


được:
A.16 B.32


C.64 D.128
Câu 3: Cho các số:
2055; 6430; 5041; 2341; 2305
Khẳng định đúng là:
A. Các số chia hết cho 3 là 2055 và 6430 .
B. Các số chia hết cho 5 là
2055; 6430; 2305 .
C. Các số chia hết cho 5 là
2055; 6430; 2341
D. Khơng có số nào chia hết cho 3 .
Câu 4: Từ ba trong bốn số 5,6,3,0 ghép
thành số có ba chữ số khác nhau và số lớn
nhất chia hết cho 2 và 5 là:
A. 560
B. 360 C. 630
D. 650
Câu 5: Trong các số 333; 103; 152 , số nào
chia hết cho 3?
A. 333
B.103

C.152

D. Cả 3 số

trên
Câu 6: Kết quả phân tích số 18 ra thừa số
nguyên tố là:
A.18  18.1

B.18 2.9

C.18 2.32

D.18 3.6

Câu 7: Biết rằng 23 x5 y chia hết cho 2,5
và 9. Khi đó các số tự nhiên x, y là:
A. x 0; y 6
B. x 6; y 0

C. x 8; y 0

D. x 0; y 8

Câu 8: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Số 0 và 1 không phải là số nguyên tố
cũng không phải là hợp số.
B. Cho số a  1 , nếu a có 2 ước thì a là


hợp số.
C. Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1
mà chỉ có hai ước 1 và chính nó.
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- HS tham gia trò chơi tích cực, nhiệt tình.
* Báo cáo, thảo luận 1:
- GV chọn HS tham gia trò chơi bằng
“vòng quay may mắn”.

- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét
và bổ sung.
* Kết luận, nhận định 1:
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá
mức độ hoàn thành của HS (Hs trả lời
đúng mỗi câu hỏi được 10 điểm).
* GV giao nhiệm vụ học tập 2:
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong
biểu thức khơng chứa dấu ngoặc, trong
biểu thức chứa dấu ngoặc?
- Làm bài tập 1 (SGK – 59)
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- Nhắc lại về thứ tự thực hiện các phép
tính trong biểu thức không chứa dấu
ngoặc, trong biểu thức chứa dấu ngoặc:
*Đối với biểu thức khơng có dấu ngoặc
- Khi biểu thức chỉ có các phép cộng và
trừ (hoặc chỉ có các phép nhân và chia), ta
thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái
sang phải.
- Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia, ta thực hiện phép tính phép
nhân và chia trước, rồi đến phép cộng và
trừ.
- Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện

Dạng 1: Thứ tự thực hiện phép
tính.
Bài 1 (SGK – 59):

a) 4.25 – 12.25 +170 :10
=  4.25  –  12.5  +  170 :10 
= 100 - 60 +17
= 57
b)  7 + 33 : 32  .4 - 3
=  7 + 3 .4 - 3
= 10.4 - 3
37


phép tính nâng lên luỹ thừa trước, rồi đến
nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.
* Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
Khi biểu thức có chưa dấu ngoặc, ta thực
hiện các phép tính trong dấu ngoặc trước.
Nếu các biểu thức có chứa các dấu ngoặc:
  ;  ;  thì thứ tự thực hiện các phép
tính như sau:
     



- Thảo luận theo bàn làm bài 1 (SGK – 59)
* Báo cáo, thảo luận 2:
- GV gọi 4 Hs lên bảng trình bày lời giải.
- Các nhóm HS khác theo dõi, nhận xét, bổ
xung, đặt các câu hỏi cho nhóm HS vừa
trình bày
- Hs trình bày giải đáp (nếu có thể)
* Kết luận, nhận định 2:

- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá
mức độ hoàn thành của HS.
- Giải đáp các vướng mắc mà HS nêu ra.
- Giáo viên chốt kiến thức, đánh giá bài
làm của Hs
* GV giao nhiệm vụ học tập 3:
- Nêu khái niệm về số nguyên tố, hợp số?
- Để chứng tỏ số nguyên a lớn hơn 1 là
hợp số ta làm như thế nào?
- Làm bài tập 2 (SGK – 59)
* HS thực hiện nhiệm vụ 3:
- Nêu lại khái niệm về số nguyên tố, hợp
số.
- Để chứng tỏ số nguyên a lớn hơn 1 là
hợp số ta chỉ cần tìm 1 ước của a khác 1 và
khác a
- Hoạt động cá nhân làm bài 2 (SGK – 59)



= 12 :  400 :  500 -  125 +175   

c) 12 : 400 :  500 -  125 + 25.7  
= 12 :  400 :  500 - 300 
= 12 :  400 : 200 
= 12 : 2
=6

d) 168 + {[2 . (24 + 32 ) - 256°] : 7 2}






= 168 +  2 .  16 + 9  – 1 : 49
= 168 + 49 : 49
= 168 + 1
= 169

Dạng 2: Các bài toán về tập hợp.
Bài 2 (SGK – 59):
a) 2  
b) 47  
c)a   với a  3.5.7.9  20
d) b   với b  5.7.11  13.17


* Báo cáo, thảo luận 3:
- GV gọi một HS lên bảng trình bày lời
giải.
- HS dưới lớp lắng nghe, theo dõi, nhận
xét, bổ xung, đặt các câu hỏi cho HS vừa
trình bày
- HS trình bày giải đáp (nếu có thể)
* Kết luận, nhận định 3:
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá
mức độ hoàn thành của HS.
- Giải đáp các vướng mắc mà HS nêu ra.
- Giáo viên chốt kiến thức.
a  3.5.7.9  20 ngoài ước là 1 và

chính nó cịn có ước là 5 nên a là hợp số.
b  5.7.11  13.17 ngoài ước là 1 và
chính nó cịn có ước là 2 nên a là hợp số.
* GV giao nhiệm vụ học tập 3:
- Nêu cách kí hiệu, cách viết một tập hợp?
- Làm bài tập 7 (SGK – 59)
* HS thực hiện nhiệm vụ 3:
- Nêu lại cách kí hiệu, cách viết một tập
hợp:
+ Tên tập hợp được viết bằng chữ cái in
hoa như: A, B, C,…
+ Các phần tử của một tập hợp được viết
trong hai dấu ngoặc nhọn { }, ngăn cách
nhau bởi dấu “;”.
+ Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự
liệt kê tùy ý.
+ Có hai cách cho một tập hợp:
1. Liệt kê các phần tử của tập hợp.
2. Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần
tử của tập hợp.
- Hoạt động cá nhân làm bài 7 (SGK – 59)

Bài 7 (SGK – 59):
a) A = {Sao Thuỷ; Sao Kim; Trái
Đất; Sao Hoả; Sao Mộc; Sao Thổ;
Sao Thiên Vương, Sao Hải
Vương}.
b) Kích thước của tám hành tinh
trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự tăng
dần:

Sao Thuỷ < Sao Hỏa < Sao Kim <
Trái Đất < Sao Hải Vương < Sao
Thiên Vương < Sao Thổ < Sao
Mộc.
c) B = {Sao Thuỷ; Sao Hỏa; Sao
Kim; Trái Đất}
C = {Sao Hải Vương; Sao Thiên
Vương; Sao Thổ; Sao Mộc}.


* Báo cáo, thảo luận 3:
- GV gọi một HS lên bảng trình bày lời
giải.
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ xung,
đặt các câu hỏi cho HS vừa trình bày
- HS trình bày giải đáp (nếu có thể)
* Kết luận, nhận định 3:
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá
mức độ hoàn thành của HS.
- Giải đáp các vướng mắc mà HS nêu ra.
- Giáo viên giới thiệu thêm một số kiến
thức về hệ mặt trời: Hệ Mặt Trời (hay Thái
Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt
Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm
trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời4
hành tinh nhỏ vòng trong gồm: Sao
Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa người ta cũng còn gọi chúng là các hành
tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu
từ đá và kim loại. 4 hành tinh khí khổng
lồ vịng ngồi có khối lượng lớn hơn rất

nhiều so với 4 hành tinh vòng trong. Hai
hành tinh lớn nhất, Sao Mộc và Sao
Thổ có
thành
phần
chủ
yếu
từ heli và hiđrơ; và hai hành tinh nằm
ngồi cùng, Sao Thiên Vương và Sao Hải
Vương có thành phần chính từ băng,
như nước, amoniac và mêtan,..
* GV giao nhiệm vụ học tập 4:
Dạng 3: Số nguyên tố, phân tích
- Nêu lại khái niệm phân tích một số ra ra thừa số nguyên tố.
thừa số nguyên tố?
Bài 3 (SGK – 59):
- Thơng thường có mấy cách viết một số ra
thừa số nguyên tố? Đó là những cách nào?
- Làm bài tập 3 (SGK – 59)
* HS thực hiện nhiệm vụ 4:


- Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra a)51 3.17
thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng b)84 22.3.7
một tích các thừa số nguyên tố.
c) 225 32.52
- Thơng thường có hai cách viết một số ra
3 2 2
thừa số nguyên tố. Đó là “rẽ nhánh” và d)1800 2 .3 .5
“theo cột dọc”.

- Hoạt động nhóm bàn làm bài 3 (SGK –
59) vào phiếu học tập số 2.
* Báo cáo, thảo luận 4:
- GV đưa ra đáp án chính xác, cho biểu
điểm từng câu.
- Các nhóm đổi chéo bài, chấm bài theo
biểu điểm của GV.
- GV chọn một vài bài cịn mắc sai sót,
phân tích và chữa bài cho HS.
* Kết luận, nhận định 4:
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá
mức độ hoàn thành của HS.
Hướng dẫn tự học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Ôn tập lại các kiến thức lý thuyết theo sơ đồ tư duy.
- Làm các bài tập: 4,5,6,8  SGK  59,60  .
- Chuẩn bị cho tiết học sau: Ôn lại kiến thức về ƯCLN, BCNN
Tiết 2
1. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Giúp HS kết nối các kiến thức đã học, nâng cao kĩ năng giải toán và năng lực tư
duy.
b) Nội dung:
- Làm các bài tập 4,5,8  SGK – 59,60  .
c) Sản phẩm:
- Đáp án, lời giải các bài tập 4,5,8  SGK – 59,60  .
d) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của GV và HS

* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
- Thế nào là ước chung? Ước chung
lớn nhất của hai số a và b? Nêu cách
tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra
thừa số nguyên tố?
- Thế nào là bội chung? Bội chung
nhỏ nhất của hai số a và b? Nêu cách
tìm BCNN bằng cách phân tích ra
thừa số nguyên tố?
- Cho lớp kê lại bàn ghế để tạo
khoảng trống và kê ra 3 bàn đại diện
cho 3 trạm.
- GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi
“Chuyến tàu tri thức”. Có 3 trạm,
ứng với mỗi trạm là một yêu cầu.
Các đội chơi được phát một giấy A3
và xuất phát từ các trạm khác nhau,
lần lượt thực hiện các câu hỏi với
thời gian tại mỗi trạm là 2 phút. Hết
2 phút các đội di chuyển sang trạm
kế tiếp theo chiều kim đồng hồ.
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- HS nêu lại thế nào là ước chung,
ƯCLN, cách tìm ƯCLN, bội chung,
BCNN, cách tìm BCNN.
- Kê bàn ghế.
- Làm bài tập 4 và 5 theo đội.
- HS quan sát kết quả của các đội,
nêu câu hỏi phản biện.
* Báo cáo, thảo luận 1:

- Lần lượt hai HS trả lời câu hỏi ôn
tập lại kiến thức về ƯCLN, BCNN,
HS khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Sau khi các đội kết thúc chuyến tàu

Nội dung
Bài 4 (SGK – 59)
a) 40 23.5
60 2 2.3.5

40,60  22.5 20

ƯCLN
b)16 24

124 23.31

16,124  22 4

ƯCLN
c) 41 và 47
ƯCLN  41,47  1
Bài 5 (SGK – 59)
a)72 23.32 540 22.33.5
BCNN  72,540  23.33.5 1080
b) 28 22.7

49 7 2

64 26

BCNN  28,49,64  26.7 2 3136

c) 43 và 53
BCNN  43,53 43.53 2279


bằng cách thơng qua cả 3 trạm thì
GV treo sản phẩm của HS lên bảng
sau đó cùng cả lớp kiểm tra.
- HS trả lời các câu hỏi phản biện
của HS. GV chốt lại.
* Kết luận, nhận định 1:
- GV chính xác hóa lời giải, đánh giá
mứcđộ hồn thành nhiệm vụ của các
đội.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2:
- GV chiếu đề bài bài 8 lên bảng, cho
HS nghiên cứu đề bài, phân tích các
dữ liệu của đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt bài tốn.
- u cầu HS làm bài tập 8 theo nội
dung trong phiếu học tập số 3.
- Nêu các biện pháp để tiết kiệm
điện?
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- Đọc và tóm tắt đề bài.
- Làm bài tập 8 trong phiếu học tập.
- Các biện pháp tiết kiệm điện:
+ Tận dụng tối đa nguồn ánh sáng tự
nhiên.

+ Thay đổi bóng đèn thắp sáng sang
dùng đèn Led.
+ Rút phích cắm tất cả các thiết bị
khơng sử dụng.
+ Thay thế các thiết bị điện cũ….
* Báo cáo, thảo luận 2:
- GV đại diện nhóm làm nhanh nhất
lên bảng trình bày lời giải.
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét và
nêu các câu hỏi phản biện.
- HS trình bày giải đáp ( nếu có thể )

Bài 8 (SGK – 60)
Số tiền điện gia đình bác Vân phải trả
trong tháng 2 năm 2019 là:
50.1549  50.1600  100.1858
100.2340  100.2651  140.2701
 1216890 (đồng)
Số tiền điện gia đình bác Vân phải trả
trong tháng 4 năm 2019 là:
50.1678  50.1734  100.2014
100.2536  100.2834  140.2927
 1318780 (đồng)
Số tiền phải trả tăng lên là:
1318780 – 1216890  101890 (đồng)
Vậy số tiền phải trả tăng lên 101890
đồng.


* Kết luận, nhận định

- GV chính xác hóa lời giải, đánh giá
mức độ hồn thành nhiệm vụ của
các nhóm.
2. Hoạt động 4: Vận dụng.
a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài toán thực tế.
b) Nội dung:
- Làm bài tập bổ sung có nội dung thực tế.
c) Sản phẩm:
- Đáp án, lời giải bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
Bài tập bổ sung 1:
- Yêu cầu HS làm bài tập: Bác a) Năm ngoái bác Trường thu được số
Trường có một mảnh vườn hình kilôgam thanh long là:
2
chữ nhật rộng 1600m để trồng 1600.3 4800(kg)

thanh long. Năm trước, bác Trường Số tiền lãi bác Trường thu được là:
thấy trung bình mỗi mét vng 4800.1000 4800000 (đồng)
b) Diện tích mảnh vườn của bác Trường
vườn thu được 3kg thanh long, mỗi
sau khi mở rộng là:
kilôgam thanh long lãi được 1000
3.2.1600 9600(m 2 )
đồng. Bởi vậy, đầu năm nay bác
quyết định mở rộng diện tích mảnh c) Năm nay bác Trường dự kiến thu được
vườn để tăng sản lượng thu hoạch số kilôgam thanh long là:

với mong muốn thu được lãi nhiều 9600.3 28800(kg)
Số tiền lãi bác Trường dự kiến thu được
hơn năm trước.
a) Năm trước bác Trường thu được là:
bao nhiêu kilôgam thanh long và lãi 28800.1000 28800000 (đồng)
được bao nhiêu tiền?
b) Đầu năm nay, bác Trường mở
rộng mảnh vườn bằng cách tăng
đồng thời chiều dài lên 3 lần và
chiều rộng lên 2 lần. Hỏi diện tích
mảnh vườn của bác Trường sau khi


mở rộng là bao nhiêu?
c) Biết rằng bác Trường vẫn trồng
giống thanh long cũ và giá thanh
long không thay đổi, hỏi năm nay
khối lượng thanh long và số tiền lãi
dự kiến là bao nhiêu?
- Tóm tắt bài tốn?
- Năm trước bác Trường thu được
bao nhiêu kilôgam thanh long và lãi
được bao nhiêu tiền?
- Tính diện tích mảnh vườn của bác
Trường sau khi mở rộng?
- Tính khối lượng thanh long và số
tiền lãi dự kiến năm nay bác
Trường thu được?
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- Tóm tắt:

S 1600m 2
1m 2 thu được 3kg thanh long.
1kg thanh long lãi 1000 đồng.
a) Tính số kg thanh long và số lãi
năm trước?
b) Tính diện tích vườn sau khi mở
rộng?
c) Tính số kg thanh long và số lãi
năm nay?
- HS sử dụng kiến thức về phép
nhân để làm bài tập.
* Báo cáo, thảo luận 1:
- GV yêu cầu 3 HS lần lượt lên
bảng viết lời giải câu a, câu b và
câu c.
- HS cả lớp quan sát, nhận xét, chữa
bài.


* Kết luận, nhận định:
- GV chính xác hóa lời giải, đánh
giá mức độ hồn thành nhiệm vụ
của các nhóm.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2:
- Chiếu slide bài tập: Cô Châu trồng
một vườn hoa ly. Biết rằng, nếu
trồng theo hàng 4, hàng 5, hàng 6
đều thiếu 1 cây nhưng trồng theo
hàng 7 thì vừa đủ. Biết số cây hoa
ly chưa đến 300. Tính số cây hoa ly

được trồng trong vườn cô Châu.
- Yêu cầu HS nghiên cứu đề bài,
tóm tắt bài tốn.
- u cầu HS làm bài trên phiếu
học tập số 5.
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- HS đọc và tóm tắt bài tốn.
- HS sử dụng kiến thức về BCNN
để hồn thiện lời giải bài tốn trên
phiếu học tập.
* Báo cáo, thảo luận 2:
- GV công bố đáp án.
- HS dưới lớp theo dõi, đổi bài
chấm chéo.
- GV lấy một số bài HS còn nhầm
lẫn, sai sót phân tích chỉ rõ sai sót
cho HS.
* Kết luận, nhận định 2:
- GV nhận xét việc tham gia thực
hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Hướng dẫn tự học ở nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa.

Bài tập bổ sung 2:
Gọi số cây hoa ly được trồng trong vườn






a  * ,a  300
a
cơ Châu là (cây)
Vì trồng theo hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều
thiếu 1 cây nên ta có:
a  1 4; a  1 5; a  1 6
 a  1 BC(4,5,6) và a  1  301 (Vì
a  300 )
Ta có:
4 22
5 5
6 2.3
BCNN(4,5,6) 2 2.3.5 60
BC(4,5,6)  0;60;120;180;240;300; ....
a  1  301

nên
a  1  60;120;180;240;300
 a   59;119;179;239;299
Do trồng theo hàng 7 thì vừa đủ nên a 7
 a 119
Vậy số cây hoa ly được trồng trong vườn
cô Châu là 119 cây.


- Làm các bài tập: Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn,
18 cuốn đều vừa đủ bó. Biết số sách trong khoảng từ 200 đến 500. Tính số sách
đó?
- HS khá giỏi làm thêm ý d bài tập bổ sung 1:
d) Giả sử, năm nay bác Trường tăng chiều dài mảnh vườn lên a lần, tăng chiều

rộng mảnh vườn lên b lần  a  b  . Em hãy dự đoán diện tích mảnh vườn bác
Trường tăng lên bao nhiêu lần và dự kiến số tiền lãi thu được trong năm nay theo
a và b .
- Đọc trước bài “Số nguyên âm”

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Họ và tên HS:
………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………….
Lớp:…….


Hoàn thành sơ đồ tư duy sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Họ và tên HS:
………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………..
Lớp:…….
Bài 3 (SGK – 59):
a)51
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………
b)84
….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………



c) 225
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………
d)1800
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Họ và tên HS:
…………………………………………………………………………..
Lớp:………
Bài 8 (SGK – 60)
Số tiền điện gia đình bác Vân phải trả trong tháng 2 năm 2019 là:
………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………
…….
Số tiền điện gia đình bác Vân phải trả trong tháng 4 năm 2019 là:
………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………
……

………………………………………………………………………………………
……
Số tiền phải trả tăng lên là:


………………………………………………………………………………………
……
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Họ và tên HS:
……………………………………………………………………………..
Lớp:…….
Bài 4, 5 (SGK – 59)
Trạm 1: Tìm ƯCLN  40,60  và BCNN(43,53)
Trạm 2: Tìm ƯCLN  16,124  và BCNN(72,540)
Trạm 3: Tìm ƯCLN  41,47  và BCNN(28,49,64)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Họ và tên HS:
……………………………………………………………………………..
Lớp:…….
Bài tập bổ sung 2:
Gọi số cây hoa ly được trồng trong vườn cơ Châu là
………………………………….
Vì trồng theo hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 cây nên ta có:
………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………
……
Ta có:
4 22

5 5
6 2.3

BCNN(4,5,6) ............ ...........
………………………………………………………………………………………
……
Vì a  1  301 nên a  1  60;120;180;240;300
………………………………………………………………………………………
……


Do trồng theo hàng 7 thì vừa đủ nên a 7
………………………………………………………………………………………
……
Vậy số cây hoa ly được trồng trong vườn cô Châu là
………………………………....



×