Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tieu luan quan ly nha nuoc ngach chuyen vien Cong tac tiep daN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.22 KB, 6 trang )

Tiểu luận quản lý nhà nước ngạch chuyên viên: Công tỏc tip dõn



lời nói đầu
Khiếu nại, tố cáo là một hiện tợng xà hội, đợc nảy sinh và tồn tại
khách
quan cùng với sự xuất hiện và phát triển của Nhà nớc.
Trong quá trình hoạt động thực tiễn, trong mối quan hệ giữa công
dân
với cơ quan Nhà nớc, tổ chức xà hội; giữa công dân với công dân,
khi phát
hiện có quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật
gây thiệt hại
hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nớc, quyền, lợi ích hợp
pháp của tập
thể, cá nhân, thì công dân có quyền khiếu nại hoặc tố cáo với cơ
quan Nhà nớc, với ngời có thẩm quyền để đợc xem xét, giải quyết.
Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của mình công dân có thể gửi
đơn th
khiếu nại, tố cáo đến cơ quan Nhà nớc, ngời có thẩm quyền hoặc
trực tiếp đến
nơi tiếp dân của cơ quan Nhà nớc để thỉnh cầu, khiếu nại, tố cáo
và yêu cầu
giải quyết.
Để giúp cho bạn đọc tham khảo thêm về mục đích ý nghĩa, nội
dung và
các giải pháp về công tác tiếp công dân, tôi xin mạnh dạn đề cập
đến một số
vấn đề thông qua tiểu luận Nội dung, thực trạng và giải pháp tiếp
công dân .


Tuy nhiên, do điều kiện về thời gian học tập, thời gian nghiên cứu
cha
đợc nhiều, nguồn tài liệu và thực tiễn công tác còn hạn chế nên
trong quá trình
soạn thảo tiểu luận chắc không tránh khỏi những tồn tại, khiếm
khuyết nhất
định. Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý chân thành của bạn đọc, để
từng bớc sửa
chữa, bổ xung cho tiểu luận đợc đầy đủ, có chất lợng hơn.
1




Tiểu luận: Công tác tiếp dân
I. Quan niệm về tiếp công dân.
Trong lịch sử loài ngời; ở mỗi chế độ đều có mỗi quan niệm về việc
tiếp
công dân khác nhau. Riêng trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của
dân tộc ta,
dới chế độ xà hội chủ nghĩa Đảng và Nhà nớc luôn luôn có quan
niệm ®óng


đắn về việc tiếp công dân. Xem việc tiếp công dân là bớc đầu giải
quyết khiếu
nại; tố cáo của công dân trong hoạt động quản lý Nhà nớc và bảo
vệ lợi ích
của Nhà nớc, quyền, lợi ích hợp pháp của tập thể, của nhân dân.
Quan niệm

này của Đảng và Nhà nớc ta đợc thể hiện qua những nội dung cơ
bản sau:
1. Quan niệm tiếp công dân là thể hiện quan điểm dân là gốc
của
Đảng và Nhà nớc ta.
Lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam đà để lại cho
chúng
ta một bài học vô cùng quý giá dân là gốc.
Thực vậy, trải qua mấy ngàn năm lịch sử, mọi vấn đề liên quan đến
vận
mệnh của dân tộc đều do dân quyết định. Chủ nghĩa Mác Lê nin
đà khẳng
định: Quần chúng nhân dân là ngời sáng tạo ra lịch sử. Cũng nh
Đảng ta đÃ
tổng kết và nâng vai trò của nhân dân ngang tầm với sự nghiệp
cách mạng
Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Quan điểm đó của
Đảng đà thể
hiện đầy đủ vai trò to lớn của quần chúng nhân dân và tính dân
chủ cđa chÕ ®é
x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam. Trong công cuộc đổi mới do Đảng ta
khởi xớng
và lÃnh đạo đà đợc toàn Đảng, toàn dân hởng ứng thực hiện đÃ
đạt đợc những
thành tựu to lớn, đất nớc phát triển ổn định, các dân tộc đoàn kết
hớng tới một
xà hội Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Với vai trò dân là gốc Đảng và Nhà nớc ta vô cùng coi trọng và
quan
tâm đến việc tiếp công dân. Qua đó nắm bắt kịp thời các thông tin

để lÃnh
đạo, chỉ đạo, quản lý điều hành Nhà nớc ngày một tốt hơn, nhằm
đa đờng lối
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc thành hiện thực.
2. Quan niệm tiếp công dân là tạo điều kiện để nhân dân trực tiếp
tham gia quản lý Nhà nớc, quản lý xà hội.
2



Tiểu luận: Công tác tiếp dân
Tổ chức tốt công tác tiếp dân là biểu hiện cụ thể quan điểm dân là
gốc của Đảng và Nhà nớc ta. Thông qua công tác tiếp dân, mối
quan hệ máu
thịt giữa dân với Đảng, Nhà nớc càng gắn bó hơn, để Đảng và Nhà
nớc hiÓu


dân hơn và để cho nhân dân hiểu rõ hơn về Đảng, Nhà nớc, về
phẩm chất,
năng lực của cán bộ, công chức.
Thông qua việc tiếp dân, các cơ quan Nhà nớc nắm đợc tâm t,
nguyện
vọng của nhân dân đối với các chủ trơng, chính sách của Đảng và
Nhà nớc để
kịp thời chấn chỉnh, bổ sung, sửa đổi hoặc huỷ bỏ các nội dung
không còn phù
hợp. Đồng thời Đảng và Nhà nớc nắm đợc tình hình thực hiện chính
sách,
pháp luật của Nhà nớc ở các địa phơng, nắm đợc phẩm chất,

năng lực của cán
bộ, công chức. Qua đó để nâng cao, hoàn thiện công tác lÃnh
đạo, chỉ đạo,
điều hành, quản lý trong tổ chức Đảng và cơ quan Nhà nớc.
3. Quan niệm tiếp công dân là bớc đầu giải quyết khiếu nại, tố cáo
của công dân .
Tiếp công dân là một khâu rất quan trọng đầu tiên trong quá trình
giải
quyết khiếu nại, tố cáo, góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả
của công tác
giải quyết khiếu nại, tố cáo. Vì công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo
ở các cấp,
các ngành luôn luôn dựa vào dân để nhân dân cung cấp những
thông tin cần
thiết phục vụ cho việc giải quyết phù hợp với thực tiễn hoạt động
của địa phơng, đơn vị.
Thực tiễn cho thấy, nếu tổ chức tốt công tác tiếp dân; tiếp dân có
hiệu
quả thì hạn chế rất nhiều đến việc công dân khiếu nại tố cáo tiếp
theo. Nếu
trong tiếp dân các cơ quan Nhà nớc, tổ chức xà hội, ngời có thẩm
quyền
không quan tâm giải quyết thoả đáng các khiếu nại tố cáo, thỉnh
cầu của dân,
thì dân vẫn khiếu kiện tiếp và khiếu kiện vợt cấp.
Tóm lại, công tác tiếp dân của các ngành, các cấp là một việc
làm vô
cùng quan trọng, có một ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Nó vừa thể hiện
rõ quan
điểm Lấy dân làm gốc của Đảng và Nhà nớc ta, vừa giúp cho cơ

quan Nhà
nớc giải quyết có hiệu quả các khiếu nại, tố cáo của công dân,
đồng thời giúp
3



Tiểu luận: Công tác tiếp dân
cho Nhà nớc nắm đợc tình hình thực hiện chính sách, pháp luật
của Nhà nớc ở


các địa phơng từ đó hoạch định một cách chính xác chiến lợc
phát triển kinh
tế xà hội, an ninh quốc phòng của đất nớc. Tạo dựng cho nhân
dân thực
hiện quyền dân chủ thực sự, bảo đảm quyền làm chủ của nhân
dân trong mọi
lĩnh vực.
Với mục đích, ý nghĩa sâu sắc nh vậy, nên Đảng và Nhà nớc ta rất
coi
trọng và quan tâm đến công tác tiếp dân. Quy định chức năng,
nhiệm vụ của
các cơ quan Nhà nớc trong việc tiếp công dân tại các Điều: 74, 75,
76, 77 Luật
khiếu nại, tố cáo. Quy định quyền và nghĩa vụ của công dân trong
việc tiếp
dân tại các Điều 78, 79 Luật khiếu nại, tố cáo.
II. Nội dung và các hình thức tiếp công dân.
Để bảo đảm cho việc tiếp công dân có hiệu quả, căn cứ vào mục

đích,
nội dung, yêu cầu, tính chất, các cơ quan Nhà nớc tổ chức tiếp
dân bằng nhiều
hình thức. Thực tế cho thấy có các hình thức sau:
1. Tiếp công dân theo chủ đề.
Các cơ quan, tổ chức là những chủ thể đợc giao trách nhiệm tiếp
công
dân. Gồm các cơ quan sau:
a. Tiếp công dân của cơ quan quyền lực.
Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất và Hội đồng nhân dân
các cấp
là cơ quan quyền lực ở địa phơng.
Các cơ quan quyền lực tiếp dân nhằm mục đích củng cố và phát
triển
hiệu lực quản lý Nhà nớc. Thông qua việc tiếp công dân để hiểu
đợc tâm t,
nguyện vọng của nhân dân trong việc thực hiện chính sách, pháp
luật của
Đảng và Nhà nớc, thu thập đợc ý kiến đóng góp chân thành của
nhân dân đối
với chính sách, pháp luật, đa các chính sách pháp luật vào thực
tiễn cuộc sống,
đồng thời giúp cho sự hoàn thiện của việc lập hiến, lập pháp của
cơ quan
quyền lực.
b. Tiếp công dân của cơ quan T pháp.
4




Tiểu luận: Công tác tiếp dân
Cơ quan T pháp bao gồm: Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân
dân,
Cơ quan điều tra, thi hành ¸n.


Các cơ quan t pháp tiếp công dân để giải quyết kịp thời các khiếu
nại, tố
cáo của công dân trong lĩnh vực xét xử, điều tra, khởi tố, giam giữ,
thi hành án
và điều chỉnh các mối quan hệ về pháp luật trong hình sự, dân sự,
hôn nhân và
gia đình giúp cho công dân thực hiện nghiêm chỉnh Pháp luật hiện
hành. Đồng
thời giúp cho các cơ quan t pháp nắm bắt kịp thời những thông tin
để phục vụ
cho công tác hoạt động t pháp của mình.
c. Tiếp công dân của cơ quan hành pháp.
Cơ quan hành pháp là cơ quan chấp hành, làm nhiệm vụ quản lý,
điều
hành hoạt động của Nhà nớc và xà hội. Bao gồm Chính phủ, các
Bộ, UBND
các cấp làm nhiệm vụ điều hành công việc của Nhà nớc.
Các cơ quan này tiếp dân nhằm tiếp nhận các khiếu nại, tố cáo,
kiến
nghị, phản ánh của công dân diễn ra hàng ngày thuộc lĩnh vực
hành chính Nhà
nớc. Thông qua tiếp dân để kịp thời phát hiện những mâu thuẫn,
thu thập
những thông tin cần thiết, giúp cho việc tháo gỡ các vớng mắc

trong quản lý,
giải quyết kịp thời những yêu cầu trong hoạt động của cơ quan
Nhà nớc các
cấp, các ngành. Đồng thời giải quyết kịp thời các kiến nghị, phản
ánh, khiếu
nại, tố cáo của công dân thuộc thẩm quyền quản lý.
d. Tiếp công dân của các đoàn thể tổ chức xà hội.
Các cơ quan này bao gồm: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội liên
hiệp
phụ nữ Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Liên
đoàn lao
động Việt Nam.
Các cơ quan đoàn thể tổ chức xà hội tiếp công dân nhằm mục
đích giải
quyết mối quan hệ giữa các thành viên trong đoàn thể, tổ chức đó,
hoặc t vấn
cho các cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo của
công dân.
2. Tiếp công dân theo tính chất, nội dung vụ việc.
5



Tiểu luận: Công tác tiếp dân
Các cơ quan Nhà nớc có trách nhiệm tiếp công dân, dù có tổ
chức bằng
hình thức nào đi nữa cũng phải căn cứ vào tính chất, nội dung của
sự việc để
tiếp. Cụ thÓ:



- Tiếp công dân đến thỉnh cầu: Tức là công dân đến để đề đạt tâm
t,
nguyện vọng của cá nhân mình với cơ quan Nhà nớc.
- Tiếp công dân đến khiếu nại: Là công dân đến cơ quan Nhà nớc

thẩm quyền khiếu nại hành vi hành chính, quyết định hành chính
của cơ quan
Nhà nớc, của cán bộ, công chức trong cơ quan đó xâm hại đến
quyền, lợi ích
hợp pháp của họ.
- Tiếp công dân đến tố cáo: Là việc công dân đến báo cáo cho cơ
quan
Nhà nớc có thẩm quyền về một hành vi vi phạm pháp luật của bất
cứ cơ quan,
tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại lợi ích
của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân công dân.
Khi công dân đến cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền để thỉnh cầu,
khiếu
nại, tố cáo thì cơ quan Nhà nớc, cá nhân có thẩm quyền có trách
nhiệm tiếp
nhận đầy đủ nội dung để xem xét, giải quyết kịp thời hoặc hớng
dẫn, trả lời,
xử lý theo quy định của pháp luật.
III. Trách nhiệm của ngời tiếp công dân, quyền và nghĩa
vụ của công dân tại nơi tiếp công dân.
Trong tiếp công dân luôn luôn có mối quan hệ giữa chủ thể (cơ
quan
hoặc cá nhân có trách nhiệm tiếp công dân) và ngời đến thỉnh
cầu, khiếu nại,

tố cáo (là công dân). Các văn bản pháp luật về giải quyết khiếu
nại, tố cáo, về
công tác tiếp công dân đà quy định rất rõ ràng, chi tiết về trách
nhiệm của ngời tiếp công dân và quyền, nghĩa vụ của công dân tại nơi tiếp công
dân. ở tiểu
luận này chỉ đề cập đến một số nội dung cơ bản về vấn đề trách
nhiệm, quyền
và nghĩa vụ các bên nh sau:
1. Trách nhiệm của ngời tiếp công dân.
Khi tiếp công dân,
TI V BN Y ĐỦ TẠI ĐÂY: />


×