Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GDCD 9- TUẦN 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.28 KB, 5 trang )

Ngày soạn : 17/01/2019

Ti ết 21

Bài 12
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN
(Ti ết 1)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức- Giúp học sinh hiểu được
- Hôn nhân là gì?
- Ý nghĩa của hơn nhân đúng phát luật.
- Những tác hại của hôn nhân trái pháp luật.
2. Kỹ năng
- Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật.
- Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa
vụ hôn nhân của bản thân.
- Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện luật hơn nhân gia đình.
3. Thái độ
- Tơn trọng qui định của pháp luật về hôn nhân.
- Ủng hộ những việc làm đúng, phản đói những hành vi vi phạm quyền và
nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
- Có cuộc sống lành mạnh, nghiêm túc với bản thân và thực hiện đúng
luật hơn nhân gia đình.
4. Tích hợp
- Giáo dục kĩ năng sống: tư duy phê phán, trình bày suy nghĩ, thu thập và xử lí
thơng tin.
- Giáo dục đạo đức: TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG.
+ Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về
hôn nhân của bản thân.
+ Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân.
+ Tán thành những việc làm tôn trong pháp luật và phản đối những hành vi vi


phạm pháp luật về hôn nhân.
+ Kĩ năng thu thập và xử lý thơng tin về tình hình thực hiện luật hơn nhân và gia
đình ở địa phương
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo.
- Luật hôn nhân gia đình năm 2000.
- Các thơng tin, số liệu thực tế có liên quan.
2. Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu tình hình thực tế địa phương về luật hơn nhân
gia đình
III- Phương pháp/ KT
1. Phương pháp: vấn đáp, phân tích, thuyết trình...
2. Kỹ thuật: Động não, thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, x ử lý
tình huống, bày tỏ thái độ, tư duy sáng tạo...
IV. Tiến trình lên lớp- giáo dục
1. Ổn định tổ chức(1’)
Lớ
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng


p
9A
38
9B
38
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
? Hãy nêu 1 vài tấm gương về thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây d ựng và
bảo vệ Tổ quốc trước đây cũng như hiện nay? Em học tập được gì ở họ?
- HS tự trình bày

- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, bổ sung, đánh giá.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục đich: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
- Thời gian: (1 phút.)
- Phương pháp: Trực quan
- Kĩ thuật: Phân tich hình thơng tin, động não
- Phương tiện, tư liệu: thông tin
- Giáo viên kể một câu chuyện: Có một vụ tự tử xảy ra ở Sơn La. Được biết
nguyên nhân là do cha mẹ của 1 cô gái đã ép cô tảo hôn v ới 1 ng ười con trai ở
bản khác. Do mâu thuẫn với cha mẹ mình, cơ đã tự vẫn, vì khơng mu ốn l ập gia
đình sớm, đồng thời trong thư cơ viết lại cho gia đình trước khi tự t ử, cơ đã nói
lên ước mơ của thời con gái và những dự định cho tương lai.
1. Suy nghĩ của các em về cái chết thương tâm của cô gái.
2. Theo các em, trách nhiệm thuộc về ai?
- Để giúp các em hiểu được vấn đề này cơ trị chúng ta cùng nhau tìm hi ểu v ề
ND bài học hôm nay...
Hoạt động 2: Lắng nghe, quan sát và đàm tho ại tìm hi ểu vấn đề
- Mục đich: Cung câp cho hoc sinh một sô câu chuy ện liên quan đến vân đề hôn
nhân
- Thời gian: 20 phút.
- Phương pháp: vân đáp, đàm thoại, thuyết trình, thảo lu ận nhóm...
- Phương tiện, tư liệu: câu chuyện
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- Giáo viên cho học sinh đọc hai tình huống I. Đặt vấn đề
( sgk 40-41)
- Giáo viên chia thành 3 nhóm thảo luận:
- Tình huông 1: Chuyện của T.

- Giáo viên gợi ý cho học sinh trao đổi các nội
dung sau:
-Tình hng 2: Nỗi khổ của M.
Nhóm 1:
? Những sai lầm của T và K, M và H trong 2
câu chuyện trên? hậu quả?
* Trường hợp T và K:
- T học hết lớp 10 (chưa đủ tuổi) đã kết hôn.
- Bố mẹ T ham giàu, ép T lấy chồng mà
khơng có tình u.


- Chồng T là thanh niên lười biếng, ham chơi,
rượu chè
=> Hậu quả:
+ T làm lụng vất vả, buồn phiền vì chồng
nên gầy yếu.
+ K bỏ nhà đi chơi, khơng quan tâm tới vợ
con.
* Trường hợp M và H:
- M là cô gái đảm đang, hay làm.
- H chàng trai thợ mộc yêu M
- Vì nể sợ người yêu giận, M quan hệ và có
thai.
- H dao động, trốn tránh trách nhiệm.
- Gia đình H phản đối khơng chấp nhận M
=> Hậu quả:
+ M sinh con gái và vất vả đến kiệt sức đ ể
nuôi con.
+ Cha mẹ M hắt hủi, xóm giềng, bạn bè chê

cười.
Nhóm 2:
? Em suy nghĩ gì về hơn nhân trong các
trường hợp trên?
Nhóm 3:
? Em thấy cần rút ra bài học gì cho bản
thân?
* Giáo viên hướng học sinh: Kết hôn chưa đủ
tuổi gọi là tảo hôn.
- Giáo viên kết luận phần thảo luận:
+ Ở lớp 8 chúng ta đã học bài " Quyền và
nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình". Qua
đó học sinh được trang bị về những vấn đề
cơ bản về hôn nhân, gia đình.
+ Ở bài này đối với lớp 9 chúng ta cần được
giáo dục tiền hôn nhân, trang bị cho các em
những kinh nghiệm, cách ứng xử đúng đắn
trước vấn đề tình u và hơn nhân gia đình
đặt ra trước các em.
- Giáo viên tổ chức học sinh thảo luận hiểu
khái niệm đúng đắn về tình u và hơn nhân.
+ Học sinh làm việc cá nhân
+ Cả lớp trao đổi.
? Cơ sở của tình yêu chân chinh?
HS:
? Những sai trái thường gặp trong tình yêu?

Bài học cho bản thân
- Xác định đúng vị trí của mình
hiện nay là học sinh THCS.

- Phải có tình u chân chính và
hơn nhân đúng pháp luật.

* Quan niệm đúng đắn về
tình u hơn nhân:
1. Tình yêu chân chinh dựa trên
cơ sở:
- Là sự quyến luyến của hai
người khác giới.
- Sự đồng cảm giữa hai người.
- Quan tâm sâu sắc, chân thành,
tin cậy và tôn trọng lẫn nhau.
- Vị tha, nhân ái.
- Chung thuỷ
2. Những sai trái trong tình
u:
- Thơ lỗ, nơng cạn và câủ thả
trong tình u
- Vụ lợi, ích kỉ.
- Khơng nên nhầm lẫn tình bạn
với tình yêu


Hôn nhân đúng
pháp luật là như
thế nào:

Thế nào là hôn
nhân trái pháp
luật:


- Không nên yêu quá sớm

- Là hôn nhân trên - Khơng dựa trên
cơ sở tình u tình u chân
chân chính
chính: vì tiền,vì
dục vọng, vì ép
buộc
? Em hãy lấy một vài ví dụ thực tế trong
cuộc sống mà em biết được?
Học sinh trả lời:
=> Giáo viên kết luận: Những sai trái này có
xu hướng gia tăng, thể hiện của lối sống
thấp hèn, thực dụng, sống gấp của thanh
niên trong thời đại hiện nay.
- Giáo viên giải thích: Tình u chân chính =>
hơn nhân và cuộc sống gia đình đẹp đẽ,
ngược lại hơn nhân khơng có tình u chân
chính sẽ dễ gây ra tan vỡ gia đình và hậu quả
trực tiếp là con cái.
- Giáo viên: Từ phần thảo luận trên trao đổi,
rút ra nội dung bài học.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục đich: HS biết thế nào là hôn nhân và ý nghĩa c ủa tình yêu chân chinh đ ôi
với hôn nhân

- Thời gian: 13 phút.
- Phương pháp: vân đáp, trực quan, nêu và giải quyết vân đề;
- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
II. Nội dung bài học
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm 1. Khái niệm hôn nhân
hiểu ND bài học.
- Là sự liên kết đặc biệt giữa một nam
? Hơn nhân là gì?
một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự
HS: Trả lời cá nhân
nguyện, được pháp luật thừa nhận.
- Là sự liên kết đặc biệt giữa một nam * Ý nghĩa của tình yêu chân chinh đơi
một nữ trên ngun tắc bình đẳng, tự với hôn nhân:
nguyện được pháp luật thừa nhận.
- Là cơ sở quan trọng của hơn nhân.
? Ý nghĩa của tình yêu chân chính - Chung sống lâu dài và xây dựng gia


đối với hơn nhân?
đình hồ hợp và hạnh phúc...
- Giáo viên giải thích, lấy ví dụ thế nào
là tự nguyện, bình đẳng...
Được pháp luật thừa nhận có
nghĩa là thủ tục đăng kí kết hơn tại uỷ
ban nhân dân xã ( luật hơn nhân - gia
đình)
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
4. Củng cố bài học (2’)
- Giáo viên kết luận toàn bài.
- Em hiểu thế nào là hơn nhân chân chính? Ý nghĩa của tình u chân chính đối
với hơn nhân?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà(3’)
- Về nhà học bài biết lấy ví dụ minh hoạ, phân tích.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài phần II,III.
+ Thế nào là tảo hôn.
+ Những quy định của pháp luật về hôn nhân.
+ Những trường hợp không được kết hôn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×