Tuần 22 Ngày soạn:
Tiết 101 Ngày dạy:
Bài 19: HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN
TẬP LÀM VĂN (Sẽ làm ở nhà)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Cách vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng của đời sống.
- Những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa của địa phương.
2. Kỹ năng:
- Thu thập thông tin về những vấn đề nổi bật, đáng quan tâm của địa phương.
- Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương.
3. Thái độ:
Biết đánh giá đúng, sai những sự việc xảy ra ở địa phương
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a. Phương pháp:
Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, phân tích ngôn ngữ
b. ĐDDH:
Giáo án, SGK, bài văn mẫu, bảng phụ
2. Học sinh:
SGK, vở ghi
III. Các bước lên lớp.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số HS
Lớp trưởng báo cáo.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách làm bài văn nghị luận về
một sự việc, hiện tượng đời sống?
Lên bảng trình bày
3. Dạy bài mới:
HĐ1: HDHS tìm hiểu các hiện
tượng ở địa phương
I.Các hiện tượng ở địa phương
Nêu các hiện tượng ở địa phương
cần được biểu dương hoặc phê phán
?
Trả lời +Cuộc sống mới nhiều đổi thay
+Phong trào giúp nhau làm kinh
tế
+Hiện tượng xả rác bừa bãi gây ô
nhiễm môi trường
+Phong trào xanh , sạch, đẹp..
+Giúp đỡ bà mẹ anh hùng ở địa
phương
HĐ2: Tổ chức luyện tập II. Tổ chức luyện tập
Đề 2: Đất nước ta có nhiều tấm
gương vượt khó học giỏi. Em hãy
trình bày về một tấm gương đó và
nêu suy nghĩ của mình.
Tổ1,2 thảo luận đề 1
trình bầy. Tổ3,4 thảo
luận đề 1 trình bầy
Đề 1: Bàn về việc giúp đỡ bà
mẹ anh hùng ở địa phương.
MB: Giới thiệu về một tấm gương MB: Nêu tên, hoàn cảnh chung
nghèo vượt khó học giỏi và ý nghĩa
của tấm gương đó
của mẹ
TB:
+Phân tích ý nghĩa sự việc thể hiện
tấm gương HS nghèo vượt khó học
giỏi ( dẫn chứng cụ thể )
+Đánh giá ý nghĩa của sự việc đó
đối với cá nhân mình và với phong
trào học tập trong nhà trường
TB:
+Sự giúp đỡ tinh thần: Thăm
hỏi , chăm sóc
+Sự giúp đỡ vật chất : làm nhà
tình nghĩa , mua quà tặng…
+Sự giúp đỡ của các tổ chức tập
thể
KB: Nêu ý nghĩa chung của tấm
gương nghèo vượt khó học giỏi ,
liên hệ bản thân
KB: Liên hệ trách nhiệm bản
thân
4. Củng cố:
Nêu cách làm bài văn nghị luận về
một sự việc, hiện tượng đời sống?
Đứng tại chỗ trình bày.
5. Hướng dẫn HS học ở nhà:
Làm hoàn chỉnh hai đề bài trên?
Đọc và trả lời câu hỏi 1.2.3 văn bản
“ Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ
mới”?
Nghe
IV: Rút kinh nghiệm
Tuần 22 Ngày soạn:
Tiết 103 Ngày dạy:
Bài 20: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI
( Vũ Khoan)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của người Việt Nam . yêu cầu
khắc phục điểm yếu , hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào thời kỳ CNH-
HĐH trong thế kỷ mới.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc và phân tích tìm hiểu văn bản nghị luận.
3. Thái độ:
Tự đánh giá được điểm mạnh , điểm yếu của bản thân , phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a. Phương pháp:
Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời
b. ĐDDH:
Giáo án, SGK, bảng phụ, GA.
2. Học sinh:
Đọc và trả lời câu hỏi 1,3,4 SGK, vở ghi, vở bài soạn .
III. Các bước lên lớp.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số HS
Lớp trưởng báo cáo.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nội dung tiếng nói của văn
nghệ là gì ? tại sao con người
cần có văn nghệ ?
Trình bày
3. Dạy bài mới:
Khi muốn nói đến phẩm chất
của con người Việt Nam ,
chúng ta thường nhấn mạnh
những phẩm chất tốt đẹp mà
không nói đến những điểm chưa
tốt … Để nắm vững điểm mạnh
và điểm yếu trong tính cách của
người Việt Nam bài học hôm
nay giúp các em tìm hiểu rõ
hơn.
Nghe
HĐ1: Tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung
HD HS đọc, GV đọc mẫu một
đoạn sau đó gọi HS đọc hết.
Gọi hs đọc văn bản
Nêu những hiểu biết của em về
HS đọc văn bản
Vũ Khoan – nhà chính trị nổi
tiếng , nguyên Thứ trưởng Bộ
ngoại giao , Bộ trưởng bộ
thương mại là phó thủ thướng
1. Đọc
a.Tác giả ( SGK)
tác giả? chính phủ
Nêu hoàn cảnh ra đời của tác
phẩm?
Viết đầu năm 2001 khi đất
nước và thế giới bước vào năm
đầu tiên của thế kỷ mới. Đất
nước ta với mục tiêu trở thành
nước CNH,HĐH vào năm 2020
b.Tác phẩm
Văn bản được chia làm mấy
phần?
Gọi Hs đọc chú thích, yều cầu
HS giải thích một số từ.
Văn bản được viết theo thể loại
gì?
Văn bản được chia làm mấy
phần. Nêu nội dung chính của
mỗi phần?
Nghe
Đọc
Nghe
Đọc, giải thích
Nghị luận
Phần 1: Đặt vấn đề: 3 câu đầu
→ luận điểm tổng quát
Phần 2 :GQVĐ tiếp→ hội
nhập.
Phần 3 : KTVĐ còn lại.
2. Chú thích (SGK)
3. Thể loại
Nghị luận
4. Bố cục: 3 phần
Phần 1: Nêu luận điểm chính.
Phần 2: Hội nhập
Phần 3 : KTVĐ còn lại.
HĐ3 Đọc - Hiểu văn bản III. Đọc - Hiểu văn bản
Tác giả viết bài này vào thời
gian nào?
Trình bày
A. Nội dung
1.Thời điểm và ý nghĩa lịch
sử của bài viết
- Thời điểm :Viết đầu năm
2001→ bước vào năm đầu tiến
của thế kỷ mới
Ý nghĩa của bài viết ?
GV: Đây là sự chuyển giao hai
thế kỉ, hai thiên niên kỉ → Công
cuộc đổi mới bắt đầu từ cuối
thế kỷ trước đã đạt được thành
quả bước đầu ; sang thế kỉ
mới→ mục tiêu phấn đấu cao
hơn một nước công nghiệp vào
năm 2020
Trả lời - Ý nghĩa : Là sự chuyển giao
thế kỷ hướng phấn đấu đất
nước đi lên thời kỳ CNH,
HĐH năm 2020
? Luận điểm cơ bản của bài
được thể hiện trong câu nào của
văn bản
GV: Vấn đề này không chỉ có ý
nghĩa thời sự trong thời điểm
chuyển giao thế kỉ mà còn có ý
nghĩa lâu dài đối với cả quá
trình đi lên của đất nước .
- Lớp trẻ Việt Nam …KT mới
Nêu nội dung của phần ĐVĐ?
2.Nội dung của sự chuẩn bị
hành trang vào thế kỉ mới .
Tác giả đưa ra những luận cứ
nào cho việc chuẩn bị hành
trang vào thế kỉ mới?
GV: Đây là luận cứ quan trọng
mở đầu cho cả hệ thống luận cứ
của văn bản . Nó có ý nghĩa đặt
vấn đề , mở ra hướng lập luận
của toàn văn bản
3 luận cứ cụ thể
a.Chuẩn bị hành trang là sự
chuẩn bị của bản thân con
người:
Luận cứ này được chứng minh
bằng những lí lẽ nào ?
-Từ cổ chí kim bao giờ con
người cũng là động lực phát
triển của lịch sử
-Trong thời kì …
- Con người là động lực phát
triển của lịch sử.
- Trong thời kì nền kinh tế tri
thức phát triển → con người
đóng vai trò nổi trội
Nội dung của LC2 là gì? Trả lời b.Bối cảnh của thế giới hiện
nay và những mục tiêu
nhiệm vụ nặng nề của đất
nước :
Luận cứ này được triển khai
trong mấy ý? Nội dung của từng
ý ?
Hai ý :
+ Bối cảnh thế giới
+ Nhiệm vụ của nước ta
*Bối cảnh thế giới:
Khoa học công nghệ phát
triển nhanh , hội nhập ngày
càng sâu rộng giữa các nền
kinh tế
*Nhiệm vụ của nước ta :
+Thoát khỏi tình trạng nghèo
nàn lạc hậu của nền kinh tế
nông nghiệp .
+ Đẩy mạnh CNH,HĐH
+ Tiếp cận ngay với nền kinh
tế tri thức
Lập luận này có mục đích gì? Nhấn mạnh vai trò của con
người
Nội dung của luận cứ 3 là gì ?
c.Những cái mạnh và cái yếu
của con người Việt Nam:
Tác giả chứng minh bằng
những lí lẽ nào?
-Thông minh nhạy bén với cái
mới , nhưng thiếu kiến thức cơ
bản , kém khả năng thực hành .
-Cần cù sáng tạo nhưng thiếu
đức tính tỉ mỉ
-Có tinh thần đoàn kết trong
chiến đấu nhưng lại đố kị nhau
trong làm ăn.
-Bản tính thích ứng nhanh
nhưng không coi trọng chữ tín
Nhận xét về nghệ thuật lập luận
của tác giả trong luận cứ này ?
Nêu tác dụng?
- Nghệ thuật :Lập luận đối
chiếu so sánh , song hành , sử
dụng thành ngữ →khắc phục
mặt yếu phát huy mặt mạnh