Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

văn 9 - Tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.69 KB, 10 trang )

Trờng THCS Ngữ Văn 9
__________________________________________________________________
Tuần 22: Tiết 106 Ngày soạn: 28 / 01 / 2008
Văn bản:
Chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của la phông-ten.
( Hi-pô-lít Ten)
A. Mục tiêu: - Giúp học sinh
+ Bớc đầu hiểu đợc tác giả bài nghị luận văn chơng đã dùng biện pháp so sánh hình
tợng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng
viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy- phông nhằm làm nổi bật đặc trng của
sáng tác của nghệ thuật in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩa riêng của nghệ sĩ.
+ Rèn kĩ năng tìm, phân tích luận điểm, luận chứng trong văn nghị luận, so sánh
cách viết của nhà văn và nhà khoa học về cùng một đối tợng.
+ Có ý thức vận dụng tích hợp kiểu bài nghị luận trong TLV.
B. Chuẩn bị:
GV: Sgk, sgv, soạn giáo án
HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk.
C. Tiến trình dạy - học:
- Tổ chức lớp:
- Kiểm tra bài cũ:
? Sau khi học xong văn bản Chuẩn bị hành trang, em nhận thấy bản thân mình
có những điểm mạnh, điểm yếu nào ? Nêu phơng pháp khắc phục ?
- Bài mới:
? Em hãy nêu những nét
chính về tác giả Hi-Pilít
Ten?
? Hãy cho biết xuất xứ và vị
trí của đoạn trích ?
? Gv hớng dẫn đọc, đọc mẫu,
gọi hs đọc phân vai ?


? Yêu cầu hs giải thích một
số từ ngữ khó trong văn bản ?
? Văn bản trên có thể chia ra
làm mấy phần ?
I Giới thiệu chung:
1. Tác giả.
- Hi-pô-lít Ten (1828- 1893) là triết gia, sử gia, nhà
nghiên cứu văn học, viện sĩ viện hàn lâm Pháp.
- Là tác giả công trình nghiên cứu văn học nổi tiếng La
Phông- ten và thơ ngụ ngôn của ông (1853).
2. Tác phẩm.
- Công trình gồm 3 phần, mỗi phần gồm nhiều chơng
- Văn bản trích từ chơng II, phần thứ 2 trong công trình
nghiên cứu của H. Ten.
II - Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích.
- Đọc thơ giọng dọa dẫm, van xin. Đọc lời dẫn của Buy-
Phông và luận chứng của H.Ten thể hiện sự khúc triết,
mạch lạc.
2. Bố cục.
Trờng THCS Ngữ Văn 9
__________________________________________________________________
? Nội dung của từng phần ?
? Văn bản này thuộc thể loại
gì?
? Vấn đề mà văn bản đề cập
đến là gì ?
? Theo cách nhìn của nhà
khoa học Buy Phông thì
cừu non là con vật nh thế

nào ?
? Nhận xét của Buy-Phông có
đúng không ? Vì sao ?
? Em có nhận xét gì về lời
văn của Buy - Phông ?
? Với nhà thơ La Phông-Ten,
ông đã có cách nhìn nhận về
loài cừu ntn?Cách nhìn đó có
gì khác so với Buy-Phông ?
? Khi đặt cừu vào tình huống
đ/mặt với chó sói bên bờ suối,
N/thơ có thái độ và tình cảm
gì đối với cừu ?
? Đọc đoạn thơ của La
PhôngTen, em hiểu thêm gì
về cừu non ?
? Em có nhận xét gì về suy
nghĩ và cách cảm nhận của
La Phông Ten ?
? Qua phần đầu của văn bản,
em có cảm nhận về chú cừu
non ntn ?
+ Từ đầu --> tốt bụng nh thế: Hình tợng cừu trong thơ
ngụ ngôn của La Phông- ten.
+ Còn lại: Hình tợng chó sói trong trong thơ La Phông -
ten.
3. Phân tích:
* Thể loại:
Nghị luận về một vấn đề văn học Nghiên cứu
về một sáng tác của một tác giả.

a. Hình tợng cừu trong thơ La Phông-ten và dới ngòi
bút của Buy-phông.
* Buy Phông:
- Cừu là con vật:
+ Ngu ngốc, đần độn.
+ Luôn sợ sệt, sợ hãi và thụ động.
+ Không biết trốn tránh nguy hiểm.
=> Nhận xét của Buy - Phông là hoàn toàn đúng. Vì:
nhận xét này đợc dựa trên những đặc tính cơ bản mang
tính bản năng của loài cừu mà Buy-Phông trực tiếp quan
sát và tìm hiểu.
--> Lời lẽ chính xác, cụ thể và khoa học.
* La Phông Ten:
+ Vừa là con vật cụ thể:Sợ sệt, nhút nhát, thụ động...
+ Vừa đợc nhân cách hóa: Một chú cừu non( chiên con)
ngoan đạo, bé bỏng, ngây thơ, đáng thơng, yếu ớt và tội
nghiệp
- Nhà thơ không tùy tiện bịa đặt, mà căn cứ vào những
đặc điểm cơ bản của loài cừu: Hiền lành, nhút nhát, kêu
rên --> Van xin rất tội nghiệp.
- Thái độ, tình cảm: Thông cảm, xót thơng nh đối với
những con ngời nhỏ bé.
+ Không dám cãi lại.
+ Oan ức cũng chỉ van xin.
+ Gọi sói là bệ hạ.
=> Chẳng bao giờ làm hại ai cả, mà cũng chẳng có thể
làm hại đợc ai.
--> Kết hợp cái nhìn khách quan và cảm xúc chủ quan đã
tạo đợc hình ảnh vừa chân thực vừa xúc động về nhân vật
cừu non.

* Tiểu kết: Hình ảnh cừu non trong 2 bài viết.
D. Củng cố- Hớng dẫn:
Trờng THCS Ngữ Văn 9
__________________________________________________________________
Bài tập trắc nghiệm
? Chọn phơng án trả lời có nội dung đầy đủ nhất cho câu hỏi sau: Hình tợng
cừu non trong thơ La Phông Ten là gì ?
A. Nhút nhát, luôn sợ hãi, không biết tránh nguy hiểm.
B. Bé bỏng, yếu ớt, ngây thơ, giàu tình cảm.
C. Hiền lành, tốt bụng, đáng thơng và tội nghiệp.
D, Gồm tất cả A, B, C .
? Qua tiết học đã giúp em hiểu thêm gì về cừu non ?
? Từ đó em có tình cảm gì với loài vật này ?
- Học bài, ghi nhớ kiến thức.
- Chuẩn bị phần còn lại.
_____________________________________
Tuần 22: Tiết 107 Ngày soạn: 28 / 01 / 2008
Văn bản:
Chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của la phông-ten.
( Hi-pô-lít Ten)
A. Mục tiêu.
- Tiếp tục giúp học sinh hoàn thành mục tiêu đã đặt ra ở tiết 106. Hệ thống hóa
kiến thức, có cái nhìn đầy đủ và tổng quát về văn bản.
- Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích văn bản nghị luận văn chơng.
- Có thái độ học tập cáh viết văn bản nghị luận văn chơng
B. Chuẩn bị.
- Gv : Sgk, sgv, giáo án, tài liệu.
- Hs : Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk.
C. Tiến trình dạy học.

- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ:
? Việc tác giả H.Ten so sánh hình tợng con cừu trong thơ mLa Phông- Ten với con
cừu trong cách nhìn của Buy-Phông có ý nghĩa nh thế nào ?
- Bài mới:
? Qua nghiên cứu, nhà khoa học
cho ta biết những đặc điểm gì của
sói ?
? Những đặc điểm đó đã bộc lộ
những bản chất gì của loài sói ?
? Thái độ của nhà khoa học đối với
b. Hình tợng chó sói trong con mắt của nhà thơ
và nhà khoa học.
* Nhà khoa học Buy-Phông.
- Thù ghét sự kết bè, kết bạn.
- Lặng lẽ, cô đơn.
- Bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng
rợn, mùi hôi ghớm ghiếc, bản tính h hỏng.
--> Những biểu hiện của bản năng, là những đặc
tính cơ bản của loài động vật ăn thịt rất hung dữ -
loài thú săn mồi.
Trờng THCS Ngữ Văn 9
__________________________________________________________________
loài động vật này nh thế nào?
? Theo nhà thơ thì loài sói có hoàn
toàn là một tên bạo chúa khát máu
và đáng ghét không ? Vì sao ?
? Tác giả đã sử dụng yếu tố nghệ
thuật nào khi miêu tả và nhận xét
về chó sói ? Yếu tố nghệ thuật đó

đã giúp ta hiểu thêm đợc những gì
về loài chó sói ?
? Vì sao H.Ten có thể khẳng định:
La Phông-Ten đã dựng một vở hài
kịch về sự ngu ngốc của loài sói ?
? Nhà khoa học đã miêu tả hai loài
vật bằng phơng pháp nào ?
? Nhà nghệ sĩ La Phông-Ten đã
miêu tả hai loài vật trên bằng
những phơng pháp nào ?
? Qua đó tác giả muốn thể hiện t t-
ởng, tình cảm nh thế nào ?
? Cho biết phơng pháp nghị luận
của H.Ten trong văn bản trên ?
? Tác dụng của phơng pháp nghị
luận đó ?
? Nội dung cần nắm vững trong
- Đáng ghét.
- Sống thì gây hại, chết thì vô dụng.
--> Loài thú khát máu, bẩn thỉu, hôi hám, xấu xa,
đáng bị trừ diệt
* Nhà thơ La Phông-Ten.
- Chó sói có tính cách rất phức tạp:
+ Tên trộm cớp độc ác nhng khốn khổ và bất hạnh,
thờng bị mắc mu.
+ Mặt lấm lét và lo lắng.
+ Gầy giơ xơng.
+ Vô lại, luôn đói dài và luôn bị ăn đòn.
--> Nghệ thuật: Nhân hóa Chó sói là một kẻ
mạnh, tham lam, độc ác, hống hách, bất lơng, thích

bắt nạt kẻ yếu nhng lại rất thê thảm và đáng thơng.
* Hs thảo luận và phát biểu
* Gv chốt:
- Chó sói độc ác, gian xảo, nhng lại muốn ăn thịt
cừu non một cách hợp pháp.
- Lí do mà sói đa ra vừa vụng về, vừa sơ hở.
- ăn thịt bất chấp lí do.
--> Che giấu tâm địa bằng cách kiếm cớ trừng phạt
--> bộ mặt thật bị vạch trần, bị dồn vào thế bí =>
Bộc lộ sự ngu dốt.
c. Sự sáng tạo của nhà nghệ sĩ.
* Buy-Phông.
- Miêu tả chính xác, khách quan; dựa trên những
quan sát, nghiên cứu, phân tích để rút ra nét khái
quát về đặc tính sinh học cơ bản của hai loài.
* La Phông-Ten.
- Miêu tả dựa trên những quan sát tinh tế, tâm hồn
nhạy cảm, trí tởng tợng phong phú --> Đó là bản
chất của sáng tạo nghệ thuật.
- Hiểu sâu, hiểu kĩ, tởng tợng và nhập thân vào đối
tợng.
=> Đạo lí ở đời: Thiện và ác, mạnh và yếu.
4. Tổng kết:
- Phân tích + so sánh + chứng minh.
- Bố cục chặt chẽ.
- Trình tự: Nhà thơ -> nhà khoa học -> nhà thơ.
- Luận điểm: nổi bật, sáng tỏ, thuyết phục.
- Ghi nhớ: sách giáo khoa.
III. Luyện tập:
Trờng THCS Ngữ Văn 9

__________________________________________________________________
văn bản là gì ?
? Sức thuyết phục của văn bản thể
hiện qua cách viết nào sau đây ?
Bài tập trắc nghiệm.
A. Phân tích tỉ mỉ, chi tiết. B, So sánh.
C. Liệt kê nhiều dẫn chứng. D. Phản đề.
D. Củng cố, hớng dẫn.
? Vấn đề đợc bàn luận trong văn bản là gì ?
? Phơng pháp chính đợc sử dụng trong văn bản trên là gì ?
- Học bài, nắm chắc nội dung của văn bản .
- Soạn: Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí.
____________________________
Tuần 22 - Tiết 108. Ngày soạn: 29 / 01 /2008.
Tập làm văn.
Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.
- Nhận diện và rèn kĩ năng viết một bài văn nghị luận xã hội về vấn đề t tởng, đạo lí.
- Có ý thức rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận một cách thờng xuyên.
B. Chuẩn bị:
GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án
HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy học:
- Tổ chức lớp:
- Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống?
? Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống ?
- Bài mới:
I-Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề t t ởng, đạo lí:

Học sinh đọc văn bản sgk.
? Văn bản em vừa đọc bàn về vấn đề
gì?
? Văn bản có thể chia làm mấy phần?
? Phần mở bài làm nhiệm vụ gì ?
? Chỉ rõ các luận điểm nhỏ trong phần
thân bài ?
1. Ví dụ:
Văn bản: Tri thức là sức mạnh .
2. Nhận xét:
* Vấn đề nghị luận:
- Bàn về giá trị của tri thức khoa học và vai trò của ngời
trí thức trong sự nghiệp phát triển của xã hội.
* Bố cục:
a. Phần mở bài: (đoạn 1):
- Nêu ra vấn đề cần bàn luận: giá trị và vai trò của tri
thức.
b. Phần thân bài: (đoạn 2 và đoạn 3)
- Nêu 2 ví dụ c/ minh: tri thức là sức mạnh.
+ Tri thức có thể cứu một cỗ máy khỏi số phận một

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×