Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án Âm nhạc 9 chủ đề Đoàn kết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.95 KB, 10 trang )

Ngày soạn: .........................
CHỦ ĐỀ 3: ĐOÀN KẾT
I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Học sinh biết bài hát Nối vòng tay lớn do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng
tác, nội dung bài hát kêu gọi sự đồn kết của mọi người vì đất nước độc lập,
thống nhất.
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Nối vòng tay lớn
- Học sinh có khái niệm dịch giọng, Giọng pha trưởng.
- Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 3, ghép lời ca
chính xác.
- Học sinh hiểu biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
2. Về kĩ năng:
- HS hát đúng giai điệu,lời ca của bài Nối vòng tay lớn
. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca,
tốp ca, hất đuổi.
- HS đọc đúng giai điệu ghép lời ca, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài.
- HS tập đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài.
3. Về thái độ:
- Qua bài hát giáo dục cho các em có tình u đối với những tác phẩm
tình yêu quê hương, đất nước.
- Qua nội dung bài hát, giáo dục học sinh tình đồn kết thân ái, cùng
hướng tới một lí tưởng cao đẹp, xây dựng Tổ quốc VN thống nhất, hồ bình.
- Giáo dục cho học sinh tình yêu đối với âm nhạc cổ điển, biết tơn trọng,
tơn kính các tài năng âm nhạc trong nước và thế giới.
II- NỘI DUNG
1. Nội dung tiết 9:
- Học hát: Bài Nối vòng tay lớn
2. Nội dung tiết 10:
- Nhạc lí: giới thiệu về dịch giọng.
- Tập đọc nhạc: giọng pha trưởng – TĐN số 3.


3. Nội dung tiết 11:
- Ơn bài hát Nối vịng tay lớn
- Ơn tập đọc nhạc: TĐN số 3
- ÂNTT: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con.


III-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của GV:
+ Nhạc cụ quen dùng.Organ, Máy tính và máy chiếu.
+ Đệm đàn thuần thục bài Nối vòng tay lớn và bài TĐN số 3.
+ Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 3.
+Ảnh và tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
2 Chuẩn bị của HS:
+ Sách Âm nhạc 9, vở ghi bài.
+ Nhạc cụ gõ: thanh phách …
IV.PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp luyện tập - thực hành kết hợp lí thuyết.
- Phương pháp vấn đáp..
- Phương pháp trực quan.
V.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC
Ngày giảng:..................
Tiết 9:
Học hát: Bài NỐI VÒNG TAY LỚN
1. Ổn định tổ chức ( 2’ )
- Kiểm tra sĩ số.
- Cả lớp hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Không kiểm tra bài cũ
3. Bài mới

HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
Gv ghi nội dung Học hát: Bài Nối vịng tay lớn (40’)
Nhạc và lời: Trịnh Cơng Sơn
Gv giới thiệu A.Hoạt động khởi động:
1. Giới thiệu sơ lược về bài hát và tác giả.
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 tại Huế và
mất năm 2001 tại TP Hồ Chí Minh. Ơng là tác giả
của nhiều ca khúc nổi tiếng như: Quỳnh hương,
Diễm xưa… Ngoài ca khúc viết cho người lớn ơng
cịn viết nhiều bài hát cho thiếu nhi như: Em là
bông hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè… Âm nhạc của

HĐ CỦA HS
Hs ghi bài
Hs nghe


Gv treo bảng
phụ
Gv hỏi
Gv điều khiển
Gv hỏi
Gv đàn
Gv đàn (hát
mẫu) và hướng
dẫn

Gv kiểm tra


Gv điều khiển

Gv thao tác và
yêu cầu

Trịnh Cơng Sơn dung dị, nhẹ nhàng, giai điệu
mượt mà, phóng khống, lời ca trau chuốt có nhiều
chất thơ, nhiều khi chứa đựng cả những tư tưởng
triết lí sâu sắc.
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới
- Treo bảng phụ chép sẵn bài hát.
Hs quan sát và
2. Tìm hiểu về bài hát
đọc lời ca
Bài hát viết ở nhịp2 gồm 2 đoạn. Trong bài sử
Hs trả lời
dụng dấu luyến. 4
Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.
Hs nghe
- Hs nêu cảm nhận về bài hát.
Hs trả lời
C.Hoạt động thực hành
Luyện thanh
Hs luyện thanh
Tập hát.
Hs tập hát theo
- Gv hát mẫu câu 1 sau đó đàn gđ câu này 2 - 3 lần hướng dẫn của
cho Hs nghe và hát theo.
Gv
- Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho Hs hát cùng

với đàn.
- Tiến hành tập các câu hát trong bài tương tự câu
1 theo lối móc xích.
- Khi tập xong hai câu Gv cho hát nối liền hai câu
với nhau. Gv chỉ định 1 - 2 Hs hát lại hai câu này.
* Chú ý: Hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm và
yêu cầu Hs hát thể hiện rõ hình tiết tấu .
Hs trình bày
- Một nửa lớp hát đoạn a, rồi sau đó đến nửa lớp
cịn lại. Gv nhận xét ưu, nhược điểm.
- Tiếp tục tập hát như vậy với đoạn b.
- Kiểm tra cá nhân, nhóm, tổ.
D.Hoạt động ứng dụng
Hát đầy đủ cả bài.
Hs thực hiện
- Cả lớp hát.
+ Nam: Rừng núi … sơn hà.
+ Nữ: Mặt đất … Việt Nam.
+ Cả lớp: Đoạn b.
Trình bày hồn chỉnh bài hát.
Hs trình bày
- Gv cho Hs hát bài hát theo nhạc đệm của đàn.


E.Hoạt động bổ sung
Gv kiểm tra
Kiểm tra cá nhân, nhóm
Hs thực hiện
Gv hỏi
? Nêu nội dung bài hát?

Hs trả lời
4. Củng cố. ( 2’ )
- Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.
5. Hướng dẫn BTVN. ( 1’)
- Học thuộc bài hát.
- Làm bài tập trong sbt
- Xem nội dung tiết 10.
. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Ngày giảng:..............
Tiết 10

Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng


Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng- TĐN số 3
1. Ổn định tổ chức ( 1’ )
- Kiểm tra sĩ số.
- Cả lớp hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Hs thực hiện bài hát Nối vòng tay lớn
3. Bài mới
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
Gv ghi nội dung I.Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng(12’)
A.Hoạt động khởi động
Gv đàn

- Gv đàn hoặc hát 1 đoạn bài hát Nụ cười ở giọng
Cdur, Fdur, Hdur.
Gv hỏi
? Nhận xét về giai điệu của 3 đoạn nhạc trên?
( Giai điệu 3 đoạn có độ cao thấp khác nhau, tên
nốt nhác khác nhau )
Gv chốt
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Khái niệm: Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao
thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ
giọng của người hát.
Gv hướng dẫn - Hướng dẫn Hs dịch giọng của đoạn nhạc được
viết ở giọng Cdur
* Bài tập: Mỗi tổ dịch giọng 1 câu của bài TĐN số
3.

HĐ CỦA HS
Hs ghi bài

Gv ghi nội dung II.Tập đọc nhạc (25’)
* Giọng Pha trưởng
Gv giới thiệu A.Hoạt động hình thành kiến thức mới
- Giọng Fdur có âm chủ là Pha và hố biểu có 1
Gv đàn
dấu si giáng.
- Gv đàn giọng Fdur cho Hs nghe và đọc theo.
* Bài TĐN số 3:Trích bài Lá xanh:
Nhạc và lời :Hoàng Việt
Gv treo bảng A.Hoạt động khởi động
phụ

- Treo bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 3.
Gv giới thiệu * Giới thiệu bài TĐN: Gv giới thiệu đôi nét về
nhạc sĩ Hồng Việt. ( Chương trình âm nhạc lớp 7)

Hs ghi bài

Hs nghe
Hs trả lời

Hs ghi bài

Hs nghe
Hs thực hiện

Hs nghe
Hs đọc gam

Hs quan sát
Hs nghe


+ Tên khai sinh: Lê Chí Trực ( 1928 - 1967 ).
+ Tác phẩm: Lên ngàn, Lá xanh, Mùa lúa chín,
Tình ca…
+ Tác phẩm Q hương là bản giao hưởng đầu tiên
của nền âm nhạc Việt Nam.
+ Được nhà nước truy tặng Giải thưởng HCM về
văn học nghệ thuật.
B.Hoạt động hỡnh thnh kin thc mi
* Tìm hiểu bài TĐN, luyện tập tiết tấu, luyện tập

cao độ.
Gv hỏi
+ Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nhắc lại khái niệm nhịp
đó?
- Nhp 2/4
+ Nªu kÝ hiƯu?
Gv híng dÉn
- Nốt hoa mĩ: Luyến nhanh
Gv hỏi
+ Về trờng độ: Bài TĐN sử dụng những hình nốt
Gv đàn
nào?
Gv hỏi
- en,trng,en chm dụi, múc n
- Hớng dẫn Hs tập gõ âm hình tiết tấu của bài.
+ Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng các nốt nhạc gì?
- ụ,rờ,mi,pha,son,la
- Gv đàn gam Fdur và trục gam cho Hs nghe và
yêu cầu các em luyện theo đàn.
+ Chia câu bài TĐN?
- Chia 4 cõu
Gv đàn
*Cho Hs nghe giai điệu của bài TĐN.
C.Hot ng thc hnh
Gv đàn và hớng * Tập đọc từng câu
dẫn
- Gv đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần cho Hs nghe
và nhẩm theo sau đó Gv bắt nhịp cho Hs đọc nhạc
theo đàn.
- Gv híng dÉn Hs ®äc cao ®é + trêng ®é + gõ

phách từng câu đến hết bài theo lối móc xích.
Gv hớng dẫn
* Tập đọc nhạc cả bài.
- Gv hớng dẫn Hs đọc cả bài + gõ phách mạnh, nhẹ
Gv kiểm tra
theo nhạc đệm của đàn.
- Kiểm tra cá nhân, nhóm.
Gv ®iỊu khiĨn - GhÐp lêi ca
+ Chia líp thµnh 2 nửa, 1 nửa đọc nhạc, 1 nửa hát
lời ca và ngợc lại.
+ Cả lớp hát lời ca.

Hs trả lời

Hs thực hiƯn
Hs tr¶ lêi
Hs lun gam
Hs tr¶ lêi

Hs nghe
Hs thùc hiƯn

Hs thùc hiÖn
Hs ghÐp lêi ca


* Củng cố, kiểm tra.
- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách bài TĐN
Gv đàn
Hs thực hiện

theo nhạc đệm của đàn.
- Kiểm tra cá nhân
Gv kiểm tra
Hs trình bày
D.Hot
ng
ng
dng
Gv đàn
Hs nghe và đọc
- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs
tên nốt
nghe vµ nhËn biÕt.
Gv híng dÉn
Hs thùc hiƯn
- Gv híng dÉn Hs đọc nhạc + đánh nhịp theo nhạc
đệm của đàn.
E.Hot động bổ sung
Gv yêu cầu
Hs thực hiện
- Yêu cầu Hs tập chép lại bài tập đọc nhạc số 3
4. Cñng cố. ( 2 )
- Gv cho cả lớp đọc bài TĐN số 3 theo nhạc đệm của đàn.
- Nhắc lại kh¸i niƯm giäng Pha trëng.
5. Híng dÉn BTVN. (1’)
- ChÐp bài TĐN.
- Làm bài tập trong sbt.
- Xem nội dung tiÕt 11.
*RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
................................................................................................................................

Ngày giảng:...................
Tiết 11:

Ôn bài hát: Nối vịng tay lớn
Ơn tập đọc nhạc số 3
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con
1. Ổn định tổ chức ( 2’ )
- Kiểm tra sĩ số.
- Cả lớp hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy
3. Bài mới(40’)
HĐ CỦA GV

NỘI DUNG

HĐ CỦA


Gv ghi nội dung I.Ôn tập học hát: Bài Nối vòng tay lớn(10’)
Gv đàn
A.Hoạt động khởi động
- Luyện thanh.
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới
( Khơng có trong nội dung ôn tập)
C.Hoạt động thực hành
Gv điều khiển - Cho cả lớp hát bài hát Nối vòng tay lớn theo

nhạc đệm của đàn.
- Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt
Gv yêu cầu
nhịp cho Hs hát kết hợp với động tác phụ hoạ,
kết hợp gõ đệm.
- nghe và sửa những từ chưa chính xác.
Gv chỉ định
- Chỉ định 2 nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ
nhàng
Gv ghi nội dung II.Ôn tập bài tập đọc nhạc số 3 (10’)
A.Hoạt động khởi động
Gv hỏi
? Bài TĐN số 3 được chia làm mấy câu?
Gv đàn
-Cho Hs luyện gam Fdur và các âm trụ.
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới
( Khơng có trong nội dung ơn tập)
C.Hoạt động thực hành
Gv đàn
- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách
mạnh, nhẹ bài TĐN theo nhạc đệm của đàn.
Gv sửa sai
- Đọc kết hợp đánh nhịp 2.
4
- Gv chú ý nghe và sửa sai.
Gv kiểm tra
- Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ).
Gv yêu cầu
- Cả lớp đọc bài TĐN + gõ phách.
Gv đàn

D.Hoạt động ứng dụng
- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho
Hs nghe và nhận biết.
Gv ghi nội dung III.Âm nhạc thường thức: (20’)
Giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
và bài hát Mẹ yêu
con
A.Hoạt động khởi động
Gv chỉ định
- Gv cho Hs xem 1 số tranh ảnh về nhạc sĩ

HS
Hs ghi bài
Hs luyện
thanh

Hs thực hiện

Hs hát + vận
động
Hs ghi bài
Hs trả lời
Hs luyện
gam, trụ âm

Hs đọc + gõ
phách
Hs thực hiện
Hs trình bày
Hs thực hiện

Hs nghe và
đọc tên nốt
Hs ghi bài

Hs đọc bài


Gv hỏi
Gv giới thiệu
Gv ghi bảng

Gv điều khiển

Gv chỉ định
Gv giới thiệu
Gv điều khiển
Gv hỏi

GV hỏi

Gv hướng dẫn

Nguyễn Văn Tý.
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hs trả lời
1.Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
? Em có hiểu biết gì về nhạc sĩ Nguyễn Văn
Tý?
- Gv giới thiệu thêm về nhạc sĩ Nguyễn Văn
Tý.

- Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý sinh ngày 5.3.1925 Hs ghi bài
tại Vinh - Nghệ An.
- Bài hát nổi tiếng: Mẹ yêu con, Tấm áo chiến
sĩ mẹ vá năm xưa, Mầu áo chú bộ đội, Mùa
xuân cô nuôi dạy trẻ…
- Âm nhạc của ơng đậm chất trữ tình; giai điệu
mượt mà, bản sắc dân tộc được thể hiện rõ nét
cùng với lời ca trau chuốt, tinh tế….
- Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý được Nhà nước trao
tặng giải thưởng HCM về VHNT.
- Cho Hs nghe 1 số trích đoạn bài hát của NS
Hs nghe
Nguyễn Văn Tý.
2. Bài hát Mẹ yêu con.
- Gọi 1 Hs đọc phần giới thiệu về bài hát trong
Hs đọc bài
sgk.
Hs nghe
- Gv giới thiệu nội dung bài hát.
- Cho Hs nghe bài hát Mẹ yêu con.
Hs trả lời
? Cảm nhận sau khi nghe bài hát?
C Hoạt động thực hành
- GV cho học sinh kể tên một số tác phẩm khác
Hs trả lời
của nhạc sĩ.
D.Hoạt động ứng dụng
- GV cho học sinh nghe thêm một số tác phẩm
khác của ông.
E. Hoạt động bổ sung:

Viết một đoạn văn ngắn nói cảm nhận của em
về bài hát Mẹ yêu con của nhạc sĩ Nguyễn Văn Hs thực hiện



4. Củng cố. ( 2’ )
- Gv cho cả lớp hát bài hát Nối vòng tay lớn theo nhạc đệm của đàn.
- Đọc bài TĐN số 3 + gõ phách.
5. Hướng dẫn BTVN. ( 1’ )
- Ôn tập các bài hát và bài TĐN.
- Làm bài tập trong sbt.
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
............................................................................................................................
.............................................................................................................................
............................................................................................................................
.............................................................................................................................



×