Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giáo án Âm nhạc 9 chủ đề Mái trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.85 KB, 13 trang )

Ngày soạn: 29/12/2017

CHỦ ĐỀ: KỶ NIỆM MÁI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Học sinh biết nhạc sĩ Hoàng Lân là tác giả của bài hát Bóng dáng một
ngơi trường.
- Biết nội dung bài hát nói về những kỉ niệm sâu sắc thời đi học.
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Bóng dáng một ngơi
trường.
- Học sinh có khái niệm về quãng. Biết có các loại quãng: Trưởng, thứ,
đúng, tăng, giảm.
- Học sinh biết cấu tạo của giọng Son trưởng.
- Học sinh biết bài TĐN số 1 - Cây sáo là nhạc Ba Lan, được viết ở giọng
Son trưởng. Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 1, ghép lời ca chính xác.
- Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1.
- Học sinh biết đặc điểm các ca khúc thiếu nhi phổ thơ. Kể được tên một
số bài hát thiếu nhi phổ thơ.
2.Về kĩ năng:
- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát.
Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Tập hát theo
hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…
- Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu kết hợp gõ đệm, đánh nhịp.
- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát.
-Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Trình bày bài hát theo
hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…
- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
3. Về thái độ:
- Qua bài hát, giáo dục các em có những tình cảm gắn bó và u mến mái
trường.
- Học sinh nghiêm túc, tích cực, u thích mơn học.


II. NỘI DUNG
1.( Nội dung của tiết 1)
HỌC HÁT: BÀI BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
2.( Nội dung của tiết 2)


Nhạc Lí: Giới thiệu về quãng
Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng - Bài TĐN số 1
3.( Nội dung của tiết 3)
ƠN TẬP HỌC HÁT:
BÀI BĨNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG
Ơn tập bài tập đọc nhạc số 1
Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ, đài.
- Bảng phụ chép sẵn bài hát.
- Băng mẫu bài hát.
- Tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Lân.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Nhạc cụ gõ.
IV.PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp luyện tập thực hành.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
V.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC
Ngày giảng:………
Tiết 1:
HỌC HÁT: BÀI BĨNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG

1. Ổn định lớp (2’)
2.Kiểm tra bài cũ
3. Giảng bài mới
HĐ CỦA GV
Gv ghi nội dung

NỘI DUNG
I. Học hát (10’)
Bài Bóng dáng một ngôi trường

HĐ CỦA HS
Hs ghi bài


Nhạc và lời: Hoàng Lân
A.Hoạt động khởi động.
Gv giới thiệu

Gv treo bảng phụ
Gv hỏi

Gv điều khiển
Gv hỏi
Gv đàn

Gv đàn (hát mẫu)
và hướng dẫn

Giới thiệu sơ lược về bài hát và tác giả.
Nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân là 2 anh

em sinh đôi sinh ngày 18.6.1942 tại Hà Tây, 2
nhạc sĩ là tác giả của những ca khúc quen thuộc
như: Em đi thăm miền Nam(1959), Bác Hồ Người cho em tất cả(1975), Từ rừng xanh cháu
về thăm lăng Bác(1978), Mùa hè ước
mong(1979), Những bông hoa, những bài
ca(1982)…Năm 1985, nhạc sĩ Hồng Lân sáng
tác bài Bóng dáng một ngơi trường dựa vào kí
ức về 1 mái trường mà ơng từng gắn bó thân
thiết, đó là trường THPT Nguyễn Huệ ( Hà
Đơng - Hà Tây).
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Treo bảng phụ chép sẵn bài hát.
Tìm hiểu về bài hát
4
Bài hát gồm 2 đoạn, đoạn a được viết ở nhịp4 ,
2
đoạn b được viết ở nhịp4 , ô nhịp đầu tiên là ô
nhịp lấy đà. Trong bài sử dụng dấu luyến.
Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.
- Hs nêu cảm nhận về bài hát.

Hs nghe

Hs quan sát và
đọc lời ca
Hs trả lời

Hs nghe
Hs trả lời
Hs luyện thanh


Luyện thanh
C.Hoạt động thực hành
Tập hát.
Hs tập hát theo
- Gv hát mẫu câu 1 sau đó đàn gđ câu này 2 - 3
hướng dẫn của
lần cho Hs nghe và hát theo.
Gv
- Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho Hs hát
cùng với đàn.
- Tiến hành tập các câu hát trong bài tương tự
câu 1 theo lối móc xích.
- Khi tập xong hai câu Gv cho hát nối liền hai
câu với nhau. Gv chỉ định 1 - 2 Hs hát lại hai
câu này.


Gv điều khiển

Gv thao tác và
yêu cầu

Gv kiểm tra
Gv hỏi

Gv chỉ định

Gv điều khiển


* Chú ý: Hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm
và chú ý những chỗ có đảo phách, dấu lặng,
hoa mĩ, ngân dài. Thể hiện rõ sắc thái của bài:
đoạn a sôi nổi, linh hoạt, đoạn b tha thiết, lôi
cuốn.
- Một nửa lớp hát đoạn a, rồi sau đó đến nửa
lớp cịn lại. Gv nhận xét ưu, nhược điểm.
- Tiếp tục tập hát như vậy với đoạn b.
D. Hoạt động ứng dụng
Hát đầy đủ cả bài.
- Cả lớp hát cả bài 1 lần.
- Chia lớp thành 2 dãy:
+ Dãy 1: Hát câu 1.
+ Dãy 2: Hát câu 2.
+ Cả lớp: Đoạn b.
Trình bày hồn chỉnh bài hát.
- Gv cho Hs hát bài hát theo nhạc đệm của
đàn.
+ Lần 1: Đoạn a hát đối đáp theo 2 dãy, đoạn b
cả lớp hát hoà giọng kết hợp gõ thanh phách.
+ Lần 2: Đoạn a Hs nữ lĩnh xướng, đoạn b cả
lớp hát + vận động theo nhịp.
E. Hoạt động bổ sung
Kiểm tra cá nhân, nhóm .
? Nêu nội dung bài hát?
- Giáo dục các em có những tình cảm gắn bó và
yêu mến mái trường.
* Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Hồng Hiệp và bài hát
Câu hị bên bờ Hiền Lương.
- Đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ và tác phẩm

của ơng.
- Cho Hs nghe bài hát Câu hị bên bờ Hiền
Lương.

4. Củng cố ( 2’)
- Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.

Hs thực hiện

Hs trình bày

Hs thực hiện
Hs trả lời

Hs đọc bài

Hs nghe


5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’)
- Học thuộc bài hát.
- Làm bài tập trong sbt
- Xem nội dung tiết 2.
*RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………

Ngày giảng:………………

Tiết 2:

Nhạc Lí: Giới thiệu về quãng
Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng - Bài TĐN số 1


1. Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ ( 4’)
3.Giảng bài mới. ( 35’)
HĐ CỦA GV
Gv ghi nội
dung
Gv giới thiệu

Gv hỏi
Gv minh hoạ
bằng âm thanh

Gv chỉ định

Gv ghi bảng

NỘI DUNG
I.Nhạc lí: Giới thiệu về quãng (15’)
A.Hoạt động khởi động.
Trong chương trình lớp 7 chúng ta đã tìm
hiểu sơ lược về quãng trong âm nhạc.
Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm
thanh, âm thấp gọi là âm gốc, âm cao gọi là
âm ngọn.

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới
? Có mấy loại quãng? Nêu khái niệm?
- Tên của mỗi quãng được căn cứ theo số
bậc và số lượng cung giữa 2 âm thanh.
VD: + Q 1Đ: Đô - Đô ( 0 cung ).
+ Q 2t : Mi - Pha ( 1/2 cung ).
+ Q 2T: Đô - Rê ( 1 cung ).
Tương tự: 3t(1,5c), 3T( 2c), 4Đ(2,5c), 5Đ
(3,5c), 6t(4c), 6T(4,5c), 7t(5c), 7T(5,5c),
8Đ(6c), 4+(3c), 5-(3c).
C.Hoạt động thực hành
- Làm 1 số bài tập về quãng:
? Hãy lấy VD về các Q 2, 3, 4, 5, 6?
? Cho âm gốc là nốt Mi, tìm âm ngọn để có
qng 3, 5, 7?
? Cho âm ngọn là nốt Si, tìm âm gốc để có
quãng 2, 4, 6, 8?
? Nói tên quãng 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 có âm gốc
là nốt Rê?
? Sự khác nhau giữa q 3T và q 3t?
? Sự khác nhau giữa q 6T và q 6t?
II. Tập đọc nhạc TĐN số 1(20’)

HĐ CỦA HS
Hs ghi bài
Hs nghe

Hs trả lời
Hs nghe và trả
lời


Hs lên bảng

Hs ghi bài


Gv treo bảng
phụ
Gv giới thiệu

Trích bài Cây sáo
Nhạc: BaLan
Đặt lời: Anh Hoàng
A.Hoạt động khởi động.
- Treo bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 1
* Giới thiệu bài TĐN.

Hs quan sát
Hs nghe

Gv hỏi

Gv hướng dẫn
Gv hỏi
Gv đàn
Gv hỏi

Gv đàn
Gv đàn và
hướng dẫn


B.Hoạt động hình thành kiến thức mới
* Tìm hiểu bài TĐN, luyện tập tiết tấu,
luyện tập cao độ.
Hs trả lời
+ Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nhắc lại khái
niệm nhịp đó?
- Nhịp 2/4
+ Nêu kí hiệu?
Hs thực hiện
- Dấu hóa biểu
+ Về trường độ: Bài TĐN sử dụng những
Hs trả lời
Hs luyện gam
hình nốt nào?
Hs trả lời
-Trắng, đen,móc đơn, đơn chấm dơi, móc
kép
- Hướng dẫn Hs tập gõ âm hình tiết tấu của
bài.
+ Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng các nốt
nhạc gì?
- Son ,la,si,đơ,rê,mi,pha thăng
- Gv đàn gam Gdur và trục gam cho Hs nghe
và yêu cầu các em luyện theo đàn.
+ Chia câu bài TĐN?
- Chia 4 câu
* Cho Hs nghe giai điệu của bài TĐN.
Hs nghe
C.Hoạt động thực hành

* Tập đọc từng câu
- Gv đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần cho
Hs nghe và nhẩm theo sau đó Gv bắt nhịp
cho Hs đọc nhạc theo đàn.

Hs thực hiện


Gv hướng dẫn

Gv kiểm tra
Gv điều khiển

Gv đàn

Gv kiểm tra
Gv hướng dẫn

- Gv hướng dẫn Hs đọc cao độ + trường độ
+ gõ phách từng câu đến hết bài theo lối móc
xích.
* Tập đọc nhạc cả bài.
- Gv hướng dẫn Hs đọc cả bài + gõ phách
mạnh, nhẹ theo nhạc đệm của đàn.
- Kiểm tra cá nhân, nhóm.
- Ghép lời ca
+ Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa đọc nhạc, 1
nửa hát lời ca và ngược lại.
+ Cả lớp hát lời ca.
- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách bài

TĐN theo nhạc đệm của đàn.
- Kiểm tra cá nhân ( Đánh giá ).
- Gv hướng dẫn Hs đọc nhạc + đánh nhịp
theo nhạc đệm của đàn.
D. Hoạt động ứng dụng
Hoạt động nhóm
- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.
- Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm
trình bày trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một
nhóm hát lời kết hợp gõ đệm theo. Tiếp tục
thay đổi 2 nhóm khác thực hiện.
E. Hoạt động bổ sung
Hoạt động cá nhân
HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau:
- Tập chép bài TĐN.
- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.

4. Củng cố ( 2’)
- Gv cho cả lớp đọc bài TĐN số 1 theo nhạc đệm của đàn.
- Nhắc lại khái niệm giọng Son trưởng.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 3’)
- Chép bài TĐN.
- Sưu tầm một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ
*RÚT KINH NGHIỆM

Hs thực hiện

Hs ghép lời ca

Hs thực hiện


Hs trình bày
Hs thực hiện


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………

Ngày giảng:………………
Tiết 3:

Ơn tập bài hát : Bóng dáng một ngơi trường
Ơn tập bài tập đọc nhạc số 1
Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
1. Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ ( 2’) ( Có thể KT xen vào thời gian giảng bài)


3.Giảng bài mới. ( 40’)
HĐ CỦA GV
Gv ghi nội dung
Gv đàn

Gv hướng dẫn

Gv chỉ định


Gv ghi nội dung

Gv hỏi
Gv đàn

Gv đàn

NỘI DUNG
I.Ơn tập học hát: (10’)
Bài Bóng dáng một ngơi trường
A.Hoạt động khởi động.
- Luyện thanh.

HĐ CỦA HS
Hs ghi bài
Hs luyện
thanh

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới
(Nội dung ơn tập, khơng hình thành kiến
thức mới)
C.Hoạt động thực hành
- Cho cả lớp hát bài hát Bóng dáng một
Hs hát + vận
ngơi trường theo nhạc đệm của đàn.
động
- Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn
Hs trình bày
bắt nhịp cho Hs hát kết hợp với động tác

phụ hoạ, gõ đệm.
- Gv nghe và sửa những chỗ Hs hát chưa
chính xác, Gv hát mẫu và yêu cầu Hs hát
lại cho đúng.
- Mỗi tổ trình bày bài hát 1 lần có sử dụng
lĩnh
xướng đoạn a.
- Chỉ định 2 nhóm lên bảng hát + vận động
nhẹ nhàng ( nhận xét và cho điểm )
II.Ôn tập đọc nhạc số 1 (10’)
Hs ghi bài
A.Hoạt động khởi động.
Hs trả lời
Ôn tập bài tập đọc nhạc số 1
Hs luyện
? Bài TĐN số 1 được chia làm mấy câu?
gam, trụ âm
- Cho Hs luyện gam Gdur và các âm trụ.
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới
(Nội dung ơn tập, khơng hình thành kiến
thức mới)
C.Hoạt động thực hành
- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách
mạnh, nhẹ bài TĐN theo nhạc đệm của

Hs đọc + gõ
phách


Gv sửa sai

Gv kiểm tra

Gv yêu cầu
Gv đàn
Gv ghi nội dung

Gv điều khiển
Gv hỏi

Gv ghi bảng
Gv hỏi

Gv ghi bảng

Gv giới thiệu

đàn.
- Đọc kết hợp đánh nhịp .
Hs thực hiện
- Gv chú ý nghe và sửa sai.
Hs trình bày
- Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ).
- Cả lớp đọc bài TĐN + gõ phách.
Hs thực hiện
- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc
Hs nghe và
cho Hs nghe và nhận biết.
đọc tên nốt
III.Âm nhạc thường thức (20s’)
Hs ghi bài

Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
A.Hoạt động khởi động.
- Nghe một số tác phẩm thiếu nhi
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hs trả lời
- Hs tìm hiểu nội dung này qua các bước
sau:
Hs ghi bài
? Thế nào là ca khúc phổ thơ?
Là bài hát được hình thành từ bài thơ có
trước.
Hs trả lời
? Đặc điểm của các ca khúc thiếu nhi phổ
thơ?
- Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết
Hs ghi bài
nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho
bài thơ bay bổng.
- Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt bởi
bản thân nó là bài ca có giá trị.
- Nguời phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời
bài thơ cho phù hợp với cấu trúc bài hát
hay
đường nét giai điệu.
C.Hoạt động thực hành
- HS nghe một số ca khúc thiếu nhi phổ
thơ.
- Một vài cách phổ nhạc khác nhau:
Hs theo dõi
+ Giữ nguyên lời thơ để phổ nhạc.

Hạt gạo làng ta, Bụi phấn, Ngày đầu tiên đi


Gv điều khiển

Gv diều khiển

Gv hướng dẫn

học…
+ Có thay đổi lời thơ chút ít, đảo lên, đảo
xuống, bớt hoặc thêm đôi chỗ.
Dàn đồng ca mùa hạ, Bác Hồ – Người cho
em tất cả…
Hs nghe
Ví dụ:
Bài thơ: Chẳng nhìn thấy ve đâu
Chỉ râm ran tiếng hát
Bè trầm xen bè thanh
Trong màn xanh lá dày
Tiếng ve cơm trong veo
Đung đưa rặng tre biếc
Lời bài hát:
Chẳng nhìn thấy ve đâu
Chỉ râm ran tiếng hát
Bè trầm hoà bè cao
Trong màn xanh lá dày
Tiếng ve ngân trong veo
Đung đưa rặng tre ngà
+ Trích đoạn, dựa ý thơ hoặc phỏng theo ý

thơ, ở đây có sự tham gia khá nhiều của
người sáng tác âm nhạc. Lí chiều chiều…
D.Hoạt động ứng dụng
- Nghe trích đoạn 1 số ca khúc thiếu nhi
Hs nghe
phổ thơ.
E.Hoạt động bổ sung
Hs thực hiện
- Sưu tầm một số tác phẩm thiếu nhi phổ
thơ

4.Củng cố ( 1’)
- Gv cho cả lớp hát bài hát Bóng dáng một ngơi trường theo nhạc đệm của đàn.
Đọc bài TĐN số 1 + gõ phách.
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’)
- Ôn tập bài hát và bài TĐN.
- Từng tổ chọn ca khúc được giới thiệu trong sgk và tập hát.


*RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………




×