Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án Địa 7 tiết 46 47

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.75 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 16/02/2019
Tiết 46
Bài 43: DÂN CƯ - XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- HS trình bày rõ vị trí các nước trong khu vục Trung và Nam Mĩ.
- Phát biểu được đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ.
2. Kĩ năng
- Quan sát khai thác bản đồ dân cư.
3. Thái độ
- Tự giác tích cực say mê học tập
- Phản hồi, lắng nghe tích cực, giao tiếp khi thảo luận nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giải
quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- BGĐT.
- Bản đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ.
- Lược đồ các đô thị Châu Mĩ.
2. Học sinh
- Nghiên cứu trước nội dung bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm
- Động não, suy nghĩ - cặp đôi - chia sẻ, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật chia nhóm...
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1phút)
- Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày giảng


Sĩ số
HS vắng
7A
/02/2019
42
7B
/02/2019
42
2. Kiểm tra bài cũ (6 phút)
- Nêu sự phân hoá tự nhiên của Trung và Nam Mĩ ? Nêu tên các kiểu khí hậu ở
đây?
- Giải thích tại sao duyên hải tây Anđét có hoang mạc?
3. Bài mới
- Giới thiệu: các nước Trung và Nam Mĩ đều trải qua quá trình đấu tranh lâu dài
giành độc lập chủ quyền. Sự hợp huyết giữa người Âu, người Phi và người Anh
Điêng đã làm choTrung và Nam Mĩ có thành phần người lai khá đơng và xuất hiện
nền văn hố Mĩ Latinh độc đáo.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Dân cư
1. Dân cư


- Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm dân cư Trung
và Nam Mĩ.
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại, suy
nghĩ - cặp đôi - chia sẻ.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật hỏi
và trả lời.

? Dân cư Trung & Nam Mĩ chủ yếu là loại người
nào?
(người lai: Âu; Phi; Anh điêng)
? Sự phân bố dân cư Trung và Nam Mĩ như thế
nào?
(không đồng đều và gia tăng dân số tự nhiên cịn
cao 1,7%)
? Dân cư tập trung đơng ở nơi nào?
(tập trung đông ở các cửa sông, ven biển hoặc trên
các cao ngun có khí hậu mát mẻ)
Hoạt động nhóm:
? Quan sát hình 43.1 Cho biết sự phân bố dân cư
Trung và Nam Mĩ có gì khác với Bắc Mĩ ? Chú ý ở
đồng bằng và miền núi.
(Dân cư Trung & Nam Mĩ có nhiều đơ thị ở vùng
núi Anđét; trong khi đó ở núi Coocđie lại thưa
thớt)
(dân cư Trung & Nam Mĩ phân bố thưa thớt ở
đồng bằng Amadôn; cịn ở Bắc Mĩ rất đơng đúc ở
đồng bằng trung tâm )
? Quan sát hình 43.1, giải thích sự thưa thớt dân cư
ở một số vùng của châu Mĩ ?
(khí hậu hàn đới khắc nghiệt chỉ có người Anh
điêng & Exkimơ sinh sống; là vùng núi Coocđie
khí hậu hoang mạc rất khắc nghiệt; là đồng bằng
Amadôn nhiều rừng rậm chưa được khai thác hợp
lí nên ít dân cư; là hoang mạc trên núi cao phía
nam Anđét khí hậu khơ khan)
..................................................................................
..................................................................................

Hoạt động 2: Đơ thị hố
- Mục tiêu: Phát biểu được đặc điểm đơ thị hóa
Trung và Nam Mĩ.
- Thời gian: 12 phút.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp, đàm
thoại.
- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật hỏi và trả lời.

- Phần lớn là người lai có nền
VH Latinh độc đáo do sự kết
hợp từ 3 dòng VH: Anh - điêng,
Phi và Âu.
- Dân cư phân bố ko đều:
+ Chủ yếu: tập trung ở ven
biển, cửa sông và trên các cao
nguyên.
+ Thưa thớt ở các vùng trong
nội địa
- Dân cư có tỷ lệ gia tăng tự
nhiên cao (1,7%)

2. Đơ thị hố


? GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và
cho biết tốc độ đơ thị hố ở đây như thế nào?
- Tốc độ đơ thị hố nhanh nhất
? Tỷ lệ dân đô thị là bao nhiêu?
thế giới không tương xứng với
HS trả lời, GV chốt

nền kinh tế chậm phát triển.
- Tỷ lệ dân đơ thị chiếm khoảng
? Q trình đơ thị hố ở đây có gì khác Bắc Mĩ? 75%
Nó gây hậu quả gì?
- Có nhiều đơ thị trên 5 triệu dân
(ở Bắc Mĩ đơ thị hố gắn liền với phát triển cơng
nghiệp hóa nền đơ thị trở nên hiện đại; cịn đơ thị
hố ở Trung và Nam Mĩ diễn ra với tốc độ nhanh
trong khi đó kinh tế còn chậm phát triển dẫn đến
những hậu quả nghiêm trọng).
HS: Đơ thị hố q nhanh trong khi kinh tế chậm
pt gây nhiều hậu quả như thất nghiệp, ùn tắc gt, ô
nhiễm môi trường, thiếu lương thực, thiếu chỗ ở...
30% dân thành thị Trung và Nam Mĩ phải sống
trong các khu nhà ổ chuột.
- GV Cho HS tập xác định các nước, các thành phố
trên bản đồ.
? Cho biết sự phân bố đơ thị ở đây có gì khác
BM?
HS: Trung và Nam Mĩ đơ thị chỉ có ở ven biển cịn
Bắc Mĩ có cả trong nội địa.
- Trung và nam mĩ có nhiều đơ thị trên 5 triệu dân
ít đơ thị 3 triệu dân nhưng Bắc Mĩ ngược lại.
..................................................................................
..................................................................................
4. Củng cố (6 phút)
- Quan sát hình 43.1, giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng của châu Mĩ?
- Q trình đơ thị hố ở Trung & Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào?
5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học bài và làm bài tập bài 43.

- Nghiên cứu và chuẩn bị trước bài 44 “Kinh tế Trung và Nam Mĩ”.


Ngày soạn: 17/02/2019
Tiết 47
Bài 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Trình bày rõ sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ khơng đồng đều với hai
hình thức sản xuất nơng nghiệp mi-ni-fun-đi-a và la-ti-fun-đi-a; cải cách ruộng đất
ở Trung và Nam Mĩ ít thành cơng.
- Phát biểu được sự phân bố nông nghiệp Trung và Nam Mĩ.
2. Kĩ năng
- Đọc và phân tích lược đồ để tìm ra vị trí địa lí, đặc điểm địa hình Trung và Nam
Mĩ.
3. Thái độ
- Tự giác tích cực say mê học tập
- Phản hồi, lắng nghe tích cực, giao tiếp khi thảo luận nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giải
quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- BGĐT
- Bản đồ nông nghiệp Trung và Nam Mĩ.
- Một số hình ảnh về mi-ni-fun-đi-a (tiểu điền trang) và la-ti-fun-đi-a (đại điền
trang).
2. Học sinh
- Nghiên cứu trước nội dung bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm
- Động não, suy nghĩ - cặp đôi - chia sẻ, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật chia nhóm...
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1phút)
- Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
HS vắng
7A
/02/2019
42
7B
/02/2019
42
2. Kiểm tra bài cũ (6 phút)
- Quan sát hình 43.1, giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng của châu Mĩ?
- Q trình đơ thị hố ở Trung và Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào?
3. Bài mới


- Giới thiệu: trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ cịn tồn tại sự phân chia ruộng
đất khơng cơng bằng, biểu hiện qua hai hình thức sở hữu nơng nghiệp và đại điền
trang, tiểu điền tang. Một số quốc gia Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách
ruộng đất, nhưng kết quả thu được rất hạn chế.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Các hình thức sở hữu 1. Nơng nghiệp
trong nơng nghiệp

a) Các hình thức sở hữu trong nơng
- Mục tiêu: Trình bày được các hình thức nghiệp
sở hữu trong nơng nghiệp.
- Thời gian: 15 phút.
- Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm
thoại, suy nghĩ - cặp đôi - chia sẻ.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ
thuật hỏi và trả lời.
? Quan sát và phân tích H 44.1, 44.2, 44.3
cho nhận xét về các hình thức tổ chức sản
xuất nơng nghiệp thể hiện trên các hình
ảnh trên?
? Có mấy hình thức sx nơng nghiệp
chính?
+ Hình 44.1, 44.2 đại diện cho hình thức
sx NN nào?
+ Hình 44.3 đại diện cho hình thức sx
nơng nghiệp nào?
Gv: u cầu thảo luận nhóm: nội dung,
đặc điểm 2 hình thức sx chính
- Đại diện nhóm báo kết quả, nhóm
khác bổ sung.
- GV chuẩn xác kiến thức.
? Nêu lên sự bất hợp lý trong chế độ sở
hữu ruộng đất ở Trung và NM?
HS: Người nông dạn chiếm số đơng trong
dân số nhưng sở hữu diện tích nhỏ  ko
ruộng làm thuê. Trong khu có đại điền chủ
có diện tích canh tác lớn  sự bất hợp lý
 khiến các QG ở Trung và NM đó ban

hành luật cải cách ruộng đất.
....................................................................
....................................................................

- Có 2 hình thức:
+ Tiểu điền trang
+ Đại điền trang
- Chế độ sở hữu ruộng đất cịn bất hợp
lý. Nền nơng nghiệp của nhiều nước
cịn sự lệ thuộc vào nước ngồi.

b. Các ngành nơng nghiệp
Hoạt động 2: Các ngành nông nghiệp
- Mục tiêu: Phát biểu được sự phân bố các
ngành nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.


- Thời gian: 17 phút
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp,
đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: động não, kĩ thuật hỏi
và trả lời.
? Dựa vào H 44.4 cho biết Trung và
NM có các loại cây trồng chủ yếu nào và
phân bố ở đâu?
Gv lập bảng tên các cây trồng chính và sự
phân bố:
- Yêu cầu nghiên cứu cá nhân
- Lên bảng điền vào ô trống
1 HS kể tên các loại cây

1 HS nêu lên sự phân bố cây đó
Loại cây
trồng chính
Lúa mì

phê
Dừa
Đậu tương
Bơng
Cam, chanh
Chuối
Ngơ
Nho

- Trồng trọt:
+ Chủ yếu: cây CN và cây ăn quả.
+ 1 số nước phát triển lương thực
(Nam Mĩ)
 Ngành trồng trọt mang tính chất
cạnh tranh do lệ thuộc vào nước ngoài
phải nhập lương thực và thực phẩm.

Phân bố
Braxin, Ac-hen-ti-na
Eo đất Trung Mĩ, Đông
Braxin, Côlombia
Nam Braxin, Achentina
Braxin, Achentina
Đông Braxin, Achentina
Eo đất Trung Mĩz

Các nước ven ĐTH
Các nước phía Nam dãy
An-đét

- GV chốt
? Dựa vào hình 44.4, cho biết các loại gia - Ngành chăn nuôi đánh bắt cá.
súc ở Trung và Nam Mĩ được nuôi chủ
yếu ở đâu? Vì sao?
- HS trả lời
....................................................................
....................................................................
4. Củng cố (4 phút)
- Hãy nêu lên sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ?
5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học bài và làm bài tập bài 44.
- Nghiên cứu và chuẩn bị trước bài 45 “Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)”.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×